Kết quả chẩn đoán bệnh trên đàn lợn nái

Một phần của tài liệu Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại lợn công ty cổ phần chăn nuôi ánh dương, huyện hòa an, tỉnh cao bằng (Trang 60 - 62)

Bệnh Số lợn theo dõi (con) Số lợn bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%)

Biểu hiện lâm sàng quan sát được

Phối không đậu thai 350 15 3,54

Xuất hiện từ 18 - 21 ngày sau phối. Có biểu hiện lên giống lại: âm hộ sưng đỏ; thích gần con khác; biểu hiện mê ì. Dịch trong suốt xuất hiện ở âm đạo khi con nái nằm ngủ.

Viêm tử cung

25 7,14

Mệt mỏi, kém ăn; dịch nhầy màu trắng đục hoặc phớt vàng chảy ra từ âm đạo; mùi tanh.

Sảy thai 8 2,29

Có biểu hiện rặn nhẹ; kiểm tra âm đạo thấy cổ tử cung hơi mở; niêm dịch lỗng với dịch thai chảy ra ngồi. Thai chết bị đẩy ra khỏi tử cung mẹ. Thai có hình hài hoặc khơng có hình hài bào thai.

Viêm khớp 6 1,71

Mệt mỏi, kém ăn hoặc bỏ ăn; chân đau, đi khập khễnh; ít vận động. Nái có thể bị sốt.

Theo bảng 4.6, qua quá trình theo dõi 350 lợn nái trong 6 tháng thực tập tại trang trại, em thấy các vấn đề nái gặp phải bên chuồng bầu là: Phối không đậu thai, viêm tử cung, sảy thai, viêm khớp. Số lợn nái mắc viêm tử cung có tỷ lệ mắc cao nhất 7,14%. Tỷ lệ sảy thai chiếm 2,29%. Tỷ lệ phối không đậu thai chiếm 3,54% và cuối cùng bệnh viêm khớp có tỷ lệ 1,72%.

Viêm tử cung chiếm tỷ lệ cao nhất vì đây là bệnh phổ biến nhất trên nái sinh sản. Đối với phối không đậu thai, cần tiến hành thử nái xem biểu hiện lên giống, độ mê ì... rồi phối lại ln ngay trong hơm đó mà khơng cần dùng tới thuốc điểu trị hay thuốc bổ và thuốc trợ sức, trợ lực.

Khi nái sảy thai, ta dùng các thuốc sau để tránh tình trạng kế phát sang các bệnh khác.

+ Enzapros: Dùng khi vừa sảy, nhằm mở cổ tử cung lợn nái. Liều lượng dùng cho lợn nái là 0,7ml/con.

+ Oxytocine: Liểu lượng 3ml/nái. Nhằm đẩy các bào thai còn lại ra khỏi tử cung. + Vetrimoxin LA: Khi các con ra hết, tiêm 1 mũi với liều lượng 1ml/10kg TT. Kỹ sư trang trại luôn kiểm tra đàn lợn thường xuyên. Cơng nhân mỗi khu chuồng có nhiệm vụ theo dõi đàn lợn mình phụ trách, khi lợn có dấu hiệu khác thường sẽ báo cho kỹ sư chuyên trách của khu đó. Các bệnh xảy ra ở lợn ni tại trại luôn được phát hiện sớm, cách ly, điều trị ở ngay giai đoạn đầu nên việc tiên lượng bệnh và điều trị bệnh đạt hiệu quả cao trong một thời gian ngắn. Vì vậy, số lượng đàn lợn tại trại sẽ không chịu tổn thất và thiệt hại lớn.

4.5.2. Kết quả điều trị bệnh cho lợn nái tại trại

Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản quy mô lớn, ưu tiên hàng đầu và liên tục là tạo ra được nhiều lợn con sinh ra và sống sót cho tới lúc cai sữa và đồng thời giảm thời gian, phí sản xuất của lợn nái. Vì vậy, việc điều trị bệnh cho nái sinh sản luôn là vấn đề được quan tâm bậc nhất.

Trong 6 tháng thực tập, công việc chủ yếu của em là vệ sinh chuồng và chăn ni lợn nái. Cịn cơng tác điều trị do kỹ sư trang trại trực tiếp điều trị.

Một phần của tài liệu Áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản tại trại lợn công ty cổ phần chăn nuôi ánh dương, huyện hòa an, tỉnh cao bằng (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)