Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến phát

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản xuất bưởi Da Xanh theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La (Trang 40 - 41)

Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

2.1.3. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến phát

phát triển sản xuất bưởi Da xanh trên địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

2.1.3.1. Những thuận lợi

Nguồn lao động của huyện dồi dào, có kinh nghiệm trong sản xuất kinh tế vườn đồi, có nhiều kỹ thuật chăm sóc, thu hái cây ăn quả.

Huyện Mai Sơn có diện tích đất rộng, mang những điều kiện về thổ nhưỡng và thời tiết thuận lợi cho việc phát triển cây ăn quả, trong đó có cây bưởi và đặc biệt là cây bưởi Da xanh. Huyện có nhiều tiềm năng mở rộng diện tích thành các vùng quy mô tập trung tiến tới xây dựng nhãn hiệu cho sản phẩm.

HĐND tỉnh, huyện đã có nghị quyết về chính sách hỗ trợ các chương trình nơng nghiệp trọng điểm của tỉnh, trong đó có hỗ trợ cây ăn quả, huyện Mai Sơn đã có quy hoạch nơng nghiệp, kế hoạch phát triển nông lâm nghiệp thủy sản,

32

các đề án, chương trình về nơng nghiệp được triển khai trên địa bàn huyện đặc biệt chú trọng phát triển sản xuất cây bưởi Da xanh

2.1.3.2. Những khó khăn

Kết cấu hạ tầng kỹ thuật nhiều nơi cịn thấp kém, đi lại khơng thuận lợi. Chính điều này đã có những ảnh hưởng nhất định đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bưởi Da xanh trong và ngồi tỉnh.

Địa hình phức tạp, nhiều đồi núi cao, hệ thống thủy lợi chưa thực sự phát triển nên không chủ động được nguồn nước tưới cho các diện tích trồng bưởi Da xanh.

Nguồn vốn đầu tư cho sản xuất bưởi Da xanh của người dân còn hạn chế, một số nơi người dân vẫn sản xuất theo phương thức cũ, chưa áp dụng đầy đủ quy trình trồng, chăm sóc, tạo tán, thu hoạch nên sản lượng và mẫu mã, giá trị sản phẩm chưa cao.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển sản xuất bưởi Da Xanh theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)