ĐVT:triệu đồng
Chỉtiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016
Tổng tiền Phần trăm (%) Tổng tiền Phần trăm (%) Tổng tiền Phần trăm (%) Chênh lệch Phần Tram (%) Chênh lệch Phần trăm (%) TỔNG TÀI SẢN 149,453 100 171,403 100 210,944 100 21,950 114.69 39,541 123.07 Tài sản ngắn hạn 39,955 26.73 50,289 29.34 65,355 30.98 10,344 125.86 15,06 129.96 Tài sản dài hạn 109,497 73.27 121,11 70.66 145,589 69.02 11,616 110.61 24,48 120.21 TỔNG NGUỒN VỐN 149,453 100 171,40 100 210,945 100 21,950 114.69 39,54 123.07 Nợphải trả 65,293 43.69 76,940 44.89 80,921 38.36 11,651 117.84 3,98 105.17 Vốn chủsỡhữu 84,160 56.31 94,460 55.11 131,023 61.64 10,299 112.24 35,56 137.65
( Nguồn: Phịng kế tốn CTCPĐT Thiên An Thịnh)
Qua bảng tình hình tài sản và nguồn vốn của Doanh nghiệp, ta thấy tổng tài sản và tổng nguồn vốn của Công ty tăng qua các năm. Năm 2015 tổng tài sản là 149,453 triệu đồng thìđến năm 2016 tăng thành 171,403 triệu đồng, tức tăng thêm 21,950 triệu đồng tương đương tăng thêm 14,69%. Năm 2017,tổng tài sản là 210,944 triệu đồng, tăng 23,07% so với năm 2016. Qua đây cho thấy trong 3 năm này, công ty được chú trọng mở rộng và đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, đồng thời cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty mang lại hiệu quảkhảquan.
Xét vềNguồn vốn, nợ phải trả năm 2015 là 65,293 triệu đồng, năm 2016 là 76,94 triệu đồng. So với năm 2015, nợ phải trả tăng 11,651 triệu đồng, tương đương với 17,84%. Nếu so sánh năm 2017 so với 2016 thì nợ phải trả tăng lên thêm 3,98 triệu đồng, tương đương với tăng 5,17%. Những năm đầu thành lập, Cơng ty cịn hoạt động khó khăn, cần nhiều vốn để đầu tư trang thiết bị, trang trải nhiều chi phí, xây dựng cơ sở vật chất nên nợ phải trả tăng qua các năm là bìnhổn. Tuy nhiên, đến năm 2017 thì Cơng ty kinh doanh tốt nên doanh thu cao và nguồn nợ phải trả giảm xuống. Song song với nợ phải trả là vốn chủ sở hữu cũng có xu hướng tăng mạnh. Năm 2015 có 84,160 triệu đồng, năm 2016 có 95,560 triệu đồng, năm 2017 có 131,023 triệu đồng. Nhìn chung, so với năm 2015 thì năm 2016 có vốn chủsởhữu tăng thêm 10,299 triệu đồng tương đương với 112,24%. So với năm 2016 thì năm 2017 tăng thêm 35,56 triệu đồng, tương đương với 37,65%. Điều này cũng dềhiểu bởi cũng như nợphải trả, cơng ty cần có thêm nguồn vốn để bước đầu quá trình hoạtđộng kinh doanh đượcổn định.
2.1.3.3. Tình hình kết quảhoạt động SXKD của cơng ty trong giai đoạn 2015–2017 Bảng 2.2: Tình hình kết quảhoạt động SXKD của công ty của công ty giai
đoạn 2015-2017 ĐVT:triệu đồng Chỉtiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 Tổng tiền Tổng tiền Tổng tiền Chênh lệch Phần trăm (%) Chênh lệch Phần trăm (%) DOANH THU 57,962 208,216 350,623 150,254 359.23 142,407 168.39 CHI PHÍ 56,045 204,491 344,730 148,446 364.87 140,239 168.58 LỢI NHUẬN 1,917 3,725 5,893 1,808 194.31 2,168 158.2
( Nguồn: Phịng kế tốn CTCPĐT Thiên An Thịnh)
Qua bảng báo cáo trên cũng như biểu đồ, ta thấy tình hình hoạt động SXKD của cơng ty tăng rất mạnh qua các năm. Nhất là năm 2016, công ty đạt doanh thu 208,216 triệu nghìn đồng, tăng 150,254 triệu đồng so với năm 2015,tức gấp gần 3 lần so với doanh thu năm 2015, tương đương với 359,23%, đem lại lợi nhuận sau thuế hơn 3,725 triệu đồng trong khi đó năm 2015, cơng ty chỉ đạt được 1,917 triệu đồng. Điều này cho thấy năm 2016 công ty làm ăn rất thuận lợi và có bước phát triển nhảy vọt đáng kể. Sang năm 2017, Doanh thu công ty tiếp tục tăng lên 359,23 triệu đồng, tăng 168,39% so với năm 2016, lợi nhuận sau thuế đạt 5,893 triệu đồng, tăng hơn 158%. Mặc dù doanh thu tăng nhưng không vượt trội so với năm 2016 bởi vì cơng ty phải gánh chịu tăng nhiều chi phí phát sinh lớn hơn năm 2016.
2.1.4. Cơ cấu tổchức, chức năng, nhiệm vụcủa các phòng ban
2.1.4.1. Cơ cấu tổchức cơng ty
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổchức cơng ty cổphần đầu tư dệt may Thiên An Thịnh
(Nguồn: Sốliệu từcông ty)
2.4.1.2. Chức năng và nhiệm vụ:
Giám đốc
Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và cổ đông về sử dụng vốn, tài sản và các nguồn lực khác.
Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm của công ty, quy hoạch đào tạo lao động.
Chịu sự kiểm tra giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.
Phó Giám đốc điều hành sản xuất –công nghệ:
Điều hành công tác sản xuất đảm bảo năng suất, chất lượng và tiến độ giao hàng cho công nhân sản xuất trực tiếp. Trực tiếp phụ trách các đơn vị dưới phân xưởng.
Theo dõi, kiểm tra các hoạt động, khắc phục và xửlý các sản phẩm không phù hợp, các khiếu nại của công nhân sản xuất trực tiếp, đảm bảo các mục tiêu chất lượng .
Tiếp nhận thông tin và tài liệu công nhân sản xuất trực tiếp. Chỉ đạo công tác thiết kếmay mẫu, gửi mẫu, xác nhận mẫu. Chỉ đạo, xem xét cơng việc lập dựtốn và cungứng nguyên–phụliệu may.
Phó Giám Đốc Kỹthuật–Thiết bị:
Tiến hành chỉ đạo và kiểm tra kỹ thuật để bảo đảm hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất. Cụthểlà:
Nghiên cứu thiết bị máy móc, quy định tiêu chuẩn quy trình, quy tắc kỹthuật, bảo vệan tồn máy móc; chỉ đạo việc tu sửa máy móc, đồng thời giải quyết những khó khăn, bất trắc vềkỹthuật hàng ngày, đểphục vụsản xuất.
Tổng kết và xét duyệt các phát minh, sáng kiến vềcải tiến kỹthuật, hợp lý hóa sản xuất; nghiên cứu và tổ chức việc cải tiến kỹ thuật, tiến hành cơng tác thí nghiệm nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu và sản phẩm nhằm sử dụng máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu với mức hợp lý nhất.
Bảo đảm sản phẩm sản xuất ra đúng quy cách, đúng tiêu chuẩn, và chất lượng tốt. Nghiên cứu và trang bị các dụng cụ bảo hộ lao động, tổ chức thực hiện mọi
biện pháp ngăn ngừa tai nạn lao động.
Phòng Kinh doanh – Điều bộ:
Lập kếhoạch trung hạn và dài hạn vềsản xuất kinh doanh với các đơn vịtrong và ngoài nước. Giao kếhoạch sản xuất cho các tổ, bộphận và các đơn vịliên quan.
Xây dựng kếhoạch cungứng nguyên phụliệu may, cơ điện phụtùng may. Quản lý công tác xuất nhập khẩu, lập phiếu giao nhiệm vụsản xuất và theo dõi tiến độsản xuất đối với các đơn hàng .
Phịng Thống kê–Thủkho:
Tiến hành đưa hàng hóa vào hay chuyển dịch chúng từcác vịtrí trong kho bãi. Tính tốn, thống kê sản lượng từng tháng, tính các chỉ số sản lượng qua từng quý và từng năm.
Tiến hành lưu kho, kiểm kê hàng hóa, kiểm kê kho, thống kê hàng hóa và báo cho phịng Kinh doanh– Điều bộ.
Phịng Kếtốn:
Có trách nhiệm kiểm sốt, thẩm tra và lưu trữtất cả các chứng từthu chi. Phụ trách kếtoán làm tất cảcác báo cáo tình hình tài chính và quản lý kế tốn của cơng ty, tham gia các buổi họp xem xét lãnhđạo.
Xây dựng dựtoán thu- chi Ngân sách, cân đối nguồn vốn trên cơ sởbám sát dự toán, kếhoạch thu chi, thực hiện thu chi đúng nguyên tắc quản lý tài chính.
Phịng Tổchức– Lao động–Tiền lương:
Soạn thảo, ban hành, sửa đổi các tài liệu đơn vị. Lập ra quy chế tổ chức bộ phận, mô tả đầy đủ, rõ ràng công việc của từng chức danh.
Tham mưu cho Giám đốc về các phương án tổchức bộ máy quản lý, công tác tuyển dụng lao động, bổ nhiệm, miễn nhiệm; khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công nhân viên.
Hàng năm tổ chức đào tạo nghề, đào tạo nâng bậc; tổ chức thi nâng bậc, trình Hội đồng thi nâng bậc xét nâng bậc lương công nhân. Giải quyết các chế độ, chính sách đối với người lao động theo luật định.
Tuyển dụng, quản lý nhân lực, điều động, thuyên chuyển người lao động. Trường Đại học Kinh tế Huế
Lập kế hoạch, kiểm tra, theo dõi, duy trì việc thực hiện chế độ bảo hộ lao động trong tồn cơng ty theo quy chế.
Tiếp nhận, theo dõi, kiểm tra, giám sát việc xác định quỹ tiền lương, thù lao, tiền thưởng kế hoạch và thực hiện hàng năm đối với viên chức quản lý và người lao động tại các cơng ty.
TổBảo trì (cơ điện)
Kiểm tra chất lượng và hiệu chỉnh các trang thiết bị, dụng cụ đo lường thử nghiệm khi nhập kho cơng ty và trong q trình sản xuất.
Tổchức quản lý thiết bị, hệthống điện phục sản xuất và chiếu sáng. Thực hiện lịch xích bảo trì thiết bị đã được phê duyệt. Lập biên bản nghiệm thu thiết bị sau bảo trì hoặc sữa chữa.
2.1.5. Thực trạng vềnguồn lao động tại công ty cổphần đầu tư dệt may ThiênAn Thịnh An Thịnh
2.1.5.1. Thực trạng cơ cấu lao động theo trìnhđộ
Bảng 2.3. Cơ cấu lao động theo trìnhđộcủa cơng ty cổphần đầu tư dệt may
Thiên An Thịnh Chỉtiêu 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 Số lượng Phần trăm (%) Số lượng Phần trăm (%) Số lượng Phần trăm (%) Chênh lệch Phần trăm (%) Chênh lệch Phần trăm (%) Tổng số 251 100 265 100 290 100 14 105.58 25 109.43 Đại học và sau đại học 17 6.77 18 6.79 18 6.21 1 105.88 0 100 Cao đẳng 28 11.2 32 12.1 30 10.3 4 114.29 -2 93.75 Trung cấp 16 6.37 18 6.79 25 2.37 2 112.5 7 138.89 Lao động phổthông 120 47.8 125 47.2 139 47.9 5 104.17 14 111.2
Lao động dưới phổthông 70 27.9 72 27.2 78 26.9 2 102.86 6 108.33
(Nguồn: Phòng nhân sự CTCPĐT Dệt May Thiên An Thịnh)
Qua bảng và biểu đồ trên đây, ta thấy số lượng lao động tăng qua các năm, kèm theo đó là trình độ lao động của cơng nhân và nhân viên tăng qua các năm. Xét theo trình độ, số lượng lao động có trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp, lao động phổ thông và dưới phổthông biến động qua các năm.
Trong năm 2015, lao động có trình độ Đại học và sau Đại học có 17 người, chiếm hơn 6,77% thì trong năm 2016 tăng lên 18 người, năm 2017 số lượng vẫn giữ nguyên, chiếm lần lượt 6,79% và 6,21%. So với năm 2015, số lượng lao động Đại học- cao đẳng tăng 1 người. Đây là lực lượng lao động nòng cốt và chiếm những vị trí quan trọng trong cơng ty, có trìnhđộ chun mơn giỏi.
Lao động có trìnhđộ cao đẳng: có xu hưởng tăng nhẹ ở năm 2016 và giảmở năm 2017. Năm 2015, lực lượng này có 28 người, chiếm 11,2%, qua năm 2016 có 32 người, chiếm 12,1%, đến năm 2017 có giảm đi 2 người, chiếm 10,3%. Bộ phận lao động trung cấp tập trung chủyếuởkho nguyên phụliệu, tổ hoàn thành,…
Đối với lao động có trìnhđộphổthơng và phổthơng trởxuống, ta thấy đây là lực lượng đông đảo nhất và hầu hết là công nhân trong cơng ty. Năm 2015 có 190 người, chiếm 75,7%, năm 2016 có 197 người, tăng 103,7% so với năm 2015, chiếm 74,33%. Đến năm 2017 có 217 người, tăng 110,2% so với năm 2016, chiếm 74,82%. Lực lượng lao động này đa số là lao động trực tiếp như cắt, may, ủi, nhập kho…Đây là nhóm lao động có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lao động cũng như chất lượng sản phẩm, và giữmột vai trị quan trọng trong q trình sản xuất, phát triển của công ty.
2.1.5.2 Thực trạng cơ cấu lao động theo giới tính
Bảng 2.4: cơ cấu lao động theo giới tính của cơng ty cổphần đầu tư dệt may
Thiên An Thịnh Chỉtiêu 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 Số lượng Phần trăm (%) Số lượng Phần trăm (%) Số lượng Phần trăm (%) Chênh lệch Phần trăm (%) Chênh lệch Phần trăm (%) Tổng số 251 100 265 100 290 100 14 105.58 25 109.43 Nam 237 94.42 254 95.85 274 94.48 17 107.17 20 107.87 Nữ 14 5.58 11 4.15 16 5.52 -3 78.571 5 145.45
(Nguồn: Phòng nhân sự CTCPĐT Dệt May Thiên An Thịnh)
Qua biểu đồ và bảng trên, ta thấy giới tính chủyếu của lao động là nam và có xu hưởng tăng qua các năm. Cơ cấu lao động theo giới tính của cơng ty trong 3 năm qua
có những thay đổi tương đối ít.
Tổng số lao động năm 2015 là 251 người, trong đó lao động nam là 237 người, chiếm 94,42% ,lao động nữ là 14 người, chiếm 5,58%, vậy số lao động nam gấp gần 17 lần số lao động nữ. Đến năm 2016, số lao động tăng lên 265 lao động, tương đương với 105,6%, trong đó lao động nam chiếm 95,85% tương đương với 254 người, lao động nữ chiếm 4,15% tương đương với 11 người. Sang năm 2017, số lao động tăng lên 109,43% so với 2016, có 290 lao động với laođộng nam chiếm 94,48%, lao động nữchiếm 5,52%.
Ta thấy có sự chênh lệch lớn giữa lao động giới tính nam và nữ. Điều này xuất phát từ đặc thù của ngành sợi. Là một ngành đòi hỏi tiêu tốn nhiều sức lao động và kĩ thuật lành nghề, cần sựchịu khó, tỉ mĩ, hiểu rõ vềmáy móc và cách vận hành. Những lao động nam chủyếu làởkíp máy, bộphận kiểm tra chất lượng.
2.1.5.3. Thực trạng cơ cấu lao động theo độtuổi
Bảng 2.5: Cơ cấu lao động theo độtuổi của công ty cổphần đầu tư dệt may
Thiên An Thịnh Chỉtiêu 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 Số lượng Phần trăm (%) Số lượng Phần trăm (%) Số lượng Phần trăm (%) Chênh lệch Phần trăm (%) Chênh lệch Phần Tram (%) Tổng số 251 100 265 100 290 100 14 105.5777 25 109.43 Từ 18 đến 25 tuổi 97 38.6 100 37.7 99 34.14 3 103.09 -1 99 Từ 25 đến 35 tuổi 124 49.4 135 50.9 165 56.9 11 108.87 30 122.22 Từ 35 đến 45 tuổi 20 7.97 22 8.3 18 6.21 2 110 -4 81.818 Trên 45 tuổi 10 3.98 8 3.02 8 2.76 -2 80 0 100
(Nguồn: Phòng nhân sự CTCPĐT Dệt May Thiên An Thịnh)
Qua biểu đồ ta thấy, độ tuổi lao động chiếm nhiều nhất của công ty là từ 25 đến 35 tuổi. Cụ thể năm 2015 có 124 người, chiếm 49,4% trong tổng số lao động; Năm
2016 chiếm 50,9% tương đương với 135 lao động, qua năm 2017 thì số lao động trong độ tuổi này tăng lên 165 người chiếm 56,9%. So với năm 2015, số lượng lao động trong độtuổi này trong năm 2017 tăng lên hơn 115%. Trong độtuổi này, kinh nghiệm đãđược tích lũy nhiều, kĩ năng và chun mơn cao. Cơng ty cần quan tâm hơn đến độ tuổi này vì vẫn có thể họ tìm đến một môi trường lao động khác thích hợp, tạo điều kiện cho họ làm việc thoải mái cũng như đáp ứng đầy đủ nguyện vọng, quyền lợi chính đáng của cơng nhân và nhân viên văn phịng, Cơng ty cần phải giữ chân đội ngũ lao động này. Độ tuổi trên 30, đây là độ tuổi của người trưởng thành, hầu như có gia đình rồi nên họrất thích sự ổn định nên nghỉ việc rất ít thay vào đó là sự tận tâm với công việc.
Đội tuổi từ 18 đến 25 tuổi cũng có những biến động đáng kể. Năm 2015, có 97 người, chiếm 38,6%; năm 2016 có 100 người chiếm 37,7%, so với năm 2015 thì độtuổi này tăng gần 103% và năm 2017 có 99 người chiếm 34,4%. Đặc điểm của độtuổi này là còn trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều, nhưng lại nhanh nhẹn, năng động. Tuy nhiên cũng là độtuổi dễbay nhảy, khi cảm thấy mơi trường làm việc khơng phù hợp thì dễkiếm mơi trường làm việc khác. Vì vậy, cơng ty cần chú trọng đến đội ngũ lao động này.