Những tồn tại đang gặp phải

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của công nhân tại Công ty cổ phần đầu tư Dệt may thiên An Thịnh (Trang 64 - 67)

2.3 .Đánh giá chung

2.3.2. Những tồn tại đang gặp phải

Nguồn cung ứng vẫn cịn là một câu hỏi khó cho Doanh nghiệp khi nguồn cung ứng của công ty phần lớn là ở nước ngồi và khó kiểm sốt được chất lượng cũng như giá cả, trong khi nguồn cung ứng trong nước lại bị cạnh tranh bởi các Doanh nghiệp trong và ngoài khu vực nên dẫn đến nguyên vật liệu, phụ liệu cung cấp khơng có sẵn, kịp thời đểsản xuất hoặc không đạt được tiêu chuẩn như yêu cầu.

Máy móc, thiết bị tuy đầy đủ nhưng lại bị hỏng hóc, gián đoạn q trình SXKD của Doanh nghiệp, lý do bởi vì ở Doanh nghiệp vẫn cịn tồn tại các máy móc đã cũ và NSLĐ khơng cịn lí tưởng, vì vậy tình trạng bị dừng hoặc hỏng không phải là chuyện hiếm.

Tổ chức sản xuất vẫn cịn chưa phù hợp vì Doanh nghiệp bị giới hạn vềkhơng gian.

Sựphối hợp giữa các phịng ban vẫn cịn chưa cao.

Thái độ cư xửcủa cấp trên còn chưa phù hợp với CNSXTT tại Công ty. CNSXTT chưa thực sự tuân theo quy định của Doanh nghiệp.

Nhiều CNSXTT còn chưa nhận thức đầy đủ vềcơng việc của mình, từ đó có thể ngăn cản NSLĐ tăng lên.

Số lao động có tay nghềcao, có kinh nghiệm nhiều chiếm tỷlệít, bên cạnh đó là sự biến động của nguồn lao động trẻ nên địi hỏi cơng ty phải thường xuyên tuyển dụng các lao động mới và phải đào tạo lại từ đầu nên mất nhiều thời gian.

Môi trường làm việc vẫn chưa thật sự đảm bảo, khói bụi và tiếng ồn có chi số khơng hềít.

Hệ thống phịng cháy chữa cháy cịn chưa có sẵn và đảm bảo, điều này rất quan trọng vì sợi rất bén lửa và gây ra hậu quảvơ cùng nghiêm trọng.

An tồn lao động cần được đảm bảo hơn, đặc biệt là bảo vệ sức khỏe và tính mạng cho công nhân.

Chưa cập nhật nhiều các kỹthuật tiên tiếnứng dụng vào dây chuyền sản xuất của công ty.

Phần lớn các bước làm việc trong dây chuyển là làm theo mẫu, ít khi có được sự sáng tạo nhằm cải thiện NSLĐ của CNSXTT.

TrìnhđộKhoa học–Cơng nghệcủa Doanh nghiệp tương đốiổn nhưng với sựphát triển vềyếu tốnàyởcác Doanh nghiệpởViệt Nam nói chung vàởKhu vực nói riêng như HBI, Cơng ty Thiên An Phát,… thì vẫn cịn nhiều bất cập và cần phải thay đổi.

Cơng ty chưa hồn tồn chủ động được kênh phân phối và thị trường tiêu thụ, phần lớn thông qua trung gian và khơng kiểm sốt được hồn tồn.

Ngun liệu chủ yếu là nhập khẩu từ nước ngoài, việc chủ động nguồn nguyên liệu là không cao, đồng thời lại chịu phải chi phí đầu vào cao như vận chuyển, thuế nhập khẩu,…

Khả năng tự thiết kếmẫu mã cịn yếu, phần lớn là cơng ty làm theo mẫu mã của đơn đặt hàng nước ngoài.

 Cơ hội:

o Số lượng công nhân khá phù hợp cung cấp một lượng lớn nguồn lao động cho công ty.

o Mức sống và thu nhập của con ngườingày càng tăng nên nhu cầu vềsản phẩm may mặc ngày càng tăng.

o Cơng ty có khả năng mở rộng thị trường xuất khẩu cũng như nội địa do chất lượng sản phẩm cao, phù hợp với nhiều đối tác từnhiều nước như Phần Lan, Canada.

o Ngành may mặc đang được ưu tiên và khuyến khích phát triển nên cơng ty có khả năng nhận được vốn đầu tư nhiều hơn ở trong nước cũng như ngoài nước, hay được hưởng các chính sách vềthuếxuất khẩu, lãi suất…

 Thách thức:

o Các đối tác nước ngoài thường có những yêu cầu nghiêm ngặt đối với chất lượng của hàng dệt may nên công ty luôn phải chú trọng vào việc sản phẩm phải đáp ứng được yêu cầu vềsản lượng cũng như chất lượng trong thời gian cụthể.

o Công ty phải đầu tư các sản phẩm thiết kế thời trang để đáp ứng yêu cầu của thị trường trong nước cũng như ngoài nước.

o Áp lực của việc tăng chi phí đầu vào như vận chuyển, nguyên vật liệu, thuế nhập khẩu, lương công nhân...Nếu các chi phí này cao lên thì giá sản phẩm may mặc cũng phải tăng lên, điều này làm cho đối tác có xu hướng tìm kiếm cơng nhân sản xuất trực tiếpkhác có giá lao động rẽ hơn cơng ty, đồng thời làm giảm kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty.

o Công ty cũng gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ khác trong và ngoài nước như Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan không chỉ trên thị trường quốc tế mà còn trong thị trường nội địa. Các đối thủ này không chỉ mạnh về nhiều mặt như: tiềm lực về các nguồn lực, con người, vật chất, thơng tin mà cịn có kinh nghiệm và hệ thống phân phối rất mạnh, kể cả việc bán lẻ cũng chuyên nghiệp hơn. Trên địa bàn Thừa Thiên Huế có dệt may là HBI, Dệt may Phú Hòa An, dệt may Huế... Sự cạnh tranh của các cơng ty này ít nhiều sẽ làm biến động lao động cũng như các đơn hàng trong và ngoài nước.

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐGIẢI PHÁP ĐỂNÂNG CAO

NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA CÔNG NHÂN SẢN XUẤT TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DỆT MAY THIÊN AN THỊNH

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của công nhân tại Công ty cổ phần đầu tư Dệt may thiên An Thịnh (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)