Giải pháp tuyên truyền, giáo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác lập cơ sở khoa học cho việc phát triển du lịch sinh thái ở vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ luận văn ths địa lý học 60 31 95 (Trang 111 - 119)

5. Cấu trúc luận văn

4.2. Các giải pháp phát triển DLST tại VQG Xuân Sơn

4.2.6. Giải pháp tuyên truyền, giáo dục

4.2.6.1. Thơng qua các hình thức tuyên truyền để tiếp thị, quảng bá DLST VQG Xuân Sơn

Đây là giải pháp quan trọng cho hoạt động DLST ở VQGXS nhất là trong giai đoạn đầu vì du khách cịn chưa biết về địa danh này, có thể sử dụng các hình thức để tuyên truyền, quảng bá về DLST ở VQG Xuân Sơn như sau :

- Sử dụng các tờ rời, tờ gấp, các ấn phẩm giới thiệu về DLST ở VQG Xuân Sơn để trong các công ty du lịch, trong các khách sạn, khu du lịch khác…

- Gửi đăng các bài viết giới thiệu về VQG Xuân Sơn trên các đài truyền hình. - Sử dụng các biển báo, chỉ dẫn đường đến VQG Xuân Sơn trên các đường quốc lộ 2, quốc lộ 32.

4.2.6.2 Tuyên truyền giáo dục về bảo vệ tài ngun, mơi trường

Có thể sử dụng các hình thức tun truyền giáo dục trong dân cư địa phương như sau :

- Thông báo các đặc điểm môi trường tự nhiên, ý nghĩa và cách thức bảo tồn, bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên trên các đài truyền thanh của các thôn, xã của địa phương.

107

- Sử dụng các ấn phẩm giáo dục môi trường VQG Xuân Sơn để phổ biến đặc điểm môi trường tự nhiên, ý nghĩa và cách thức bảo tồn, bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên đến các tổ chức đoàn thể trên địa bàn cần giáo dục (như tổ chức Đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ, các trường học…)

- Lồng ghép trong các chương trình giáo dục cộng đồng như tổ chức giao lưu văn nghệ, phổ biến kiến thức môi trường và bảo tồn trong các thơn xóm.

- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về giáo dục mơi trường và bảo tồn tự nhiên trong các tổ chức đồn thể đóng trên địa bàn như Đồn Thanh niên. Hội Phụ nữ, học sinh…

Đối với việc tuyên truyền giáo dục mơi trường cho du khách khi tham quan có thể sử dụng các giải pháp :

- Thông qua tờ rời, tờ gấp, ấn phẩm DLST của VQG Xuân Sơn - Thông qua các hàng lưu niệm

- Trên các biểu, bảng trong các khu, điểm, tuyến du lịch - Thông qua hướng dẫn viên

- Thơng qua trung tâm đón khách…

4.2.6.3. Thực hiện tuyên truyền giáo dục DLST trong cộng đồng nhằm thu hút sự tham gia một cách có trách nhiệm của cộng đồng

Để khuyến khích được sự đồng tình, ủng hộ và tham gia các hoạt động DLST của cộng đồng thì việc tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức về DLST đến dân cư địa phương là hết sức quan trọng. Thông qua việc tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng địa phương thấy được lợi ích của DLST và hoạt động bảo tồn, trên cơ sở đó sẽ lơi kéo được sự tham gia của cộng đồng địa phương vào các hoạt động DLST và bảo tồn

Các hình thức để thực hiện cho giải pháp này có thể là:

- Tổ chức thực hiện các chương trình xã hội hóa hoạt động DLST trong cộng đồng. Tùy theo đặc điểm nội dung tuyên truyền và đặc điểm dân cư mà có thể lồng ghép trong các chương trình giáo dục cộng đồng hoặc tổ chức các chương trình riêng biệt nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về DLST.

- Phối hợp với các cơ quan, tổ chức đoàn thể trên địa bàn : Đoàn thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội nơng dân, Phịng Giáo dục… để cùng phổ biến các kiến thức về du lịch sinh thái và bảo tồn.

108

KẾT LUẬN

Phát triển bền vững là mục tiêu cần hướng tới không chỉ của riêng ngành du lịch mà là mục tiêu chung của tất cả các ngành kinh tế. Trong luận văn này, tác giả đã nghiên cứu sự phát triển du lịch bền vững theo hướng phát triển du lịch gắn liền với bảo tồn tự nhiên và phát triển cộng đồng trong một VQG cụ thể của Việt Nam. Đó là định hướng phát triển DLST trong VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ.

Những kết quả đạt được trong nội dung nghiên cứu của luận văn, cho phép rút ra một số kết luận sau đây

1. Trong phạm vi toàn thế giới đang hướng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững, DLST đang được quan tâm nghiên cứu và mở rộng phát triển. Nó được coi là loại hình du lịch có định hướng giáo dục cao và được phát triển dựa trên cơ sở bảo tồn gắn với những nguyên tắc và yêu cầu phát triển bền vững. Các VQG là những địa bàn phù hợp nên được khuyến khích phát triển loại hình du lịch này.

2. Việt Nam có hệ thống các VQG và khu bảo tồn thiên nhiên đặc trưng cho sự đa dạng về hệ sinh thái là tiềm năng to lớn cho sự phát triển DLST. Trong đó, VQG Xn Sơn có tính đa dạng sinh học cao, cịn giữ được tính ngun sinh của rừng nhiệt đới và á nhiệt đới trên núi, phong cảnh đẹp và rất hấp dẫn, bởi sự đa dạng địa hình kết hợp với hệ sinh cảnh phong phú, hệ thống các hang động và thác nước độc đáo… Nếu được quy hoạch phát triển thận trọng, chắc chắn VQG Xuân Sơn sẽ là một địa danh DLST hấp dẫn và có sức cạnh tranh cao.

3. Trong những năm gần đây, lượng du khách đến tham quan VQG Xuân Sơn ngày một gia tăng. Tuy nhiên, những hoạt động kinh tế du lịch ở đây còn chưa thể hiện rõ nét, hoạt động tham quan chỉ mang tính chất tự phát. Bản thân VQG Xuân Sơn cịn chưa chủ động tổ chức dịch vụ đón khách du lịch. Vận dụng những cơ sở lí luận về DLST cho thấy, nếu để tình trạng này diễn ra lâu dài sẽ là một tổn thất lớn đối với tài nguyên và môi trường của VQG. Do đó, việc định hướng phát triển DLST là phù hợp và cần thiết cho VQG Xuân Sơn.

4. Việc định hướng phát triển DLST trong VQG Xuân Sơn được đưa ra trên các cơ sở: nguyên tắc, yêu cầu của DLST; điều kiện thực tế của tài nguyên, môi trường, nhu cầu du lịch ở VQG; các chức năng, kế hoạch quản lí và phát triển của

109

VQG Xuân Sơn… và phù hợp với chiến lược quốc gia về phát triển DLST của Việt Nam.

5. Để góp phần định hướng cho quy hoạch phát triển DLST của VQG Xuân Sơn, luận văn tập trung vào nghiên cứu các định hướng và các giải pháp nhằm đảm bảo:

- Khai thác lãnh thổ và tài nguyên du lịch hợp lí, hiệu quả và bền vững. - Lồng ghép các hoạt động diễn giải và giáo dục môi trường sinh thái hiệu quả trong việc quy hoạch và tổ chức các hoạt động du lịch.

- Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phương và hỗ trợ phát triển cộng đồng một cách tích cực và hiệu quả

KIẾN NGHỊ

Trên cơ sở phân tích thực trạng tài nguyên du lịch và tham khảo một số tài liệu nhằm khai thác tốt hơn và nâng cao hiệu quả khai thác và phát triển du lịch ở VQG Xuân Sơn, tác giả luận văn mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị sau:

1. Cần thành lập Ban chỉ đạo chương trình phát triển du lịch cấp huyện và hoạt động có hiệu quả ; đối với các xã, các doanh nghiệp, đơn vị dịch vụ có tài nguyên du lịch cần lập Ban quản lý khu du lịch (do lãnh đạo chính quyền địa phương, thủ trưởng đơn vị cơ sở làm trưởng ban) để quản lý và chỉ đạo triển khai các hoạt động dịch vụ du lịch tại địa phương và chịu trách nhiệm trước ban chỉ đạo của huyện.

2. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền thông tin, nâng cao nhận thức về du lịch cho người dân trên địa bàn huyện, có các văn bản chỉ đạo các cấp, các ngành, chính quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi trong khuôn khổ pháp luật cho việc thực hiện phát triển du lịch. Đẩy mạnh việc « xã hội hóa hoạt động dịch vụ du lịch » trên địa bàn, hướng tới có nhiều gia đình ổn định cuộc sống và vươn lên làm giàu từ việc tham gia các hoạt động dịch vụ du lịch.

3. Cần xây dựng và ban hành các văn bản thiết chế tạo điều kiện thuận lợi, ưu đãi (trong khuôn khổ của pháp luật) các nhà đầu tư kinh doanh du lịch trên địa bàn, thu hút khách du lịch (đặc biệt là người nước ngoài) đến tham quan.

110

Tài liệu tham khảo

1. Lê Đức Ân, Lê Thạc Cán, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Sổ tay hướng dẫn đánh giá

tác động môi trường cho phát triển du lịch, Công ty in Tiến Bộ, Hà Nội.

2. Annalisa Koeman(1998), “DLST trên cơ sở phát triển bền vững”, Tuyển tập báo

cáo hội thảo về du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Viện

nghiên cứu phát triển du lịch, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tê (UNION), tr.39 - 69.

3. Đào Đình Bắc (2005), Quy hoạch du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

4. Chandra P.Gurung (1999), “Bài học từ DLST Nêpan”,Tuyển tập báo cáo Hội

thảo xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển DLST ở Việt Nam, Tổng cục du

lịch Việt Nam (VNAT), Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN), Ủy ban kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP), với sự tài trợ của Tổ chức phát triển Quốc tế Thụy Điển (Sida), Hà Nội, tr.34-38.

5. Võ Chí Chung (1999), “Kiến thức bản địa làm phong phú các giá trị DLST ở Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển

DLST ở Việt Nam, Tổng cục du lịch Việt Nam (VNAT), Tổ chức bảo tồn thiên

nhiên thế giới (IUCN), Ủy ban kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP), với sự tài trợ của Tổ chức phát triển Quốc tế Thụy Điển (Sida), Hà Nội, tr.121-125.

6. Cục môi trường (1998), Báo cáo tham luận các nguyên tắc du lịch bền vững - Bên kia chân trời xanh, Hà Nội.

7. Dedee woodside (1999), “Du lịch sinh thái có phải là khai thác bền vững đời sống hoang dã”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia về

phát triển DLST ở Việt Nam, Tổng cục du lịch Việt Nam (VNAT), Tổ chức bảo

tồn thiên nhiên thế giới (IUCN), Ủy ban kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP), với sự tài trợ của Tổ chức phát triển Quốc tế Thụy Điển (Sida), Hà Nội, tr.94-102.

8. Đoàn Thị Thu Hà (2004), Đánh giá điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội phục vụ

phát triển du lịch sinh thái VQG Ba Bể, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKH Tự

nhiên Hà Nội.

111

9. Vương Thị Phương Hạnh (2006), Phát triển du lịch sinh thái ở tại Vườn quốc gia

Phong Nha Kẻ Bàng, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Hải (2004), “Phát triển du lịch sinh thái ở Tả Phìn, Sa Pa theo tiếp cận cộng đồng”, Báo cáo khoa học. Tập các cơng trình khoa học Chào mừng đại

hội đại biểu tồn quốc hơị địa lý Việt Nam lần thứ IV, tr.127-135.

11. Nguyễn Thị Hải, Trần Đức Thanh (2002), “Hệ thống lãnh thổ du lịch trong qui hoạch du lịch”, Tạp chí Địa lý nhân văn, TT KHXH&NVQG, số 3/2002, tr. 1-6. 12. Nguyễn Đình Hịe (2007), Mơi trường và phát triển bền vững, NXB Giáo dục,

Hà Nội.

13. Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Hoàng Hồng Huệ (2004), Định hướng phát triển du lịch sinh thái vườn quốc

gia Bạch Mã, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHKHTN Hà Nội.

15. Chu Thành Huy (2008), Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái khu vực hồ Núi

Cốc, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHTN, Hà Nội,

16. Đặng Văn Huỳnh (1998), “Vai trò đa dạng sinh học trong phát triển DLST ở Việt Nam. Tuyển tập báo cáo Hội thảo về DLST với phát triển bền vững ở Việt

Nam, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế

(UNION), Hà Nội. tr. 89 - 95.

17. Đinh Trung Kiên (1996), Một số vấn đề về du lịch Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Lê Văn Lanh (1999), “DLST ở các khu bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam: Tiềm năng, hiện trạng, các giải pháp và chiến lược phát triển”, Tuyển tập báo cáo Hội

thảo xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển DLST ở Việt Nam, Tổng cục du

lịch Việt Nam (VNAT), Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN), Ủy ban kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP), với sự tài trợ của Tổ chức phát triển Quốc tế Thụy Điển (Sida), Hà Nội, tr. 63 - 74.

19. Lê Văn Lanh (1998), “DLST và quản lý môi trường du lịch ở các VQG Việt Nam. Tuyển tập báo cáo hội thảo về DLST với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia về phát

112

triển DLST ở Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Tổ chức bảo tồn

thiên nhiên quốc tế (UNION), Hà Nội, tr. 96-105.

20. Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

21. Nguyễn Văn Lê (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB trẻ, Hà

Nội.

22. Trần Văn Long (1999), “Những kinh nghiệm và định hướng xây dựng các chương trình DLST”,Tuyển tập báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia

về phát triển DLST ở Việt Nam, Tổng cục du lịch Việt Nam (VNAT), Tổ chức

bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN), Ủy ban kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP), với sự tài trợ của Tổ chức phát triển Quốc tế Thụy Điển (Sida), Hà Nội, tr. 56 - 62.

23. Đặng Duy Lợi (1992), Đánh giá và khai thác các điều kiện tự nhiên huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học địa lí - địa

chất, Trường ĐHSP Hà Nội,

24. Luật du lịch (2006). NXB chính trị quốc gia Hà Nội.

25. Hồng Lương (2002), Lễ hội truyền thống của các dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc. NXB ĐHQG Hà Nội.

26. Phạm Trung Lương và nnk (2002), Du lịch sinh thái - Những vấn đề lí luận thực

tiễn ở Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

27. Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Ngọc Khánh (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam. NXB Giáo

dục, Hà Nội.

28. Đoàn Thị Lưu (2009): Xác lập cơ sở khoa học cho việc phát triển du lịch sinh

thái tại vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHTN,

Hà Nội.

29. Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng - lý thuyết và vận dụng, tập 1, NXB Khoa

học và kĩ thuật, Hà Nội

30. Ronakorn Triraganon (1999), “Vấn đề phát triển DLST cộng đồng ở Thái Lan”,

Tuyển tập báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển DLST ở Việt Nam, Tổng cục du lịch Việt Nam (VNAT), Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế

113

giới (IUCN), Ủy ban kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP), với sự tài trợ của Tổ chức phát triển Quốc tế Thụy Điển (Sida), Hà Nội, tr. 23 - 33. 31. nguyễn Thị Sơn (2000), Cơ sở khoa học cho sự phát triển DLST ở VQG Cúc

Phương, Luận án tiến sỹ Địa lý, Hà Nội.

32. Trần Xuân Sơn (2007), Phát hiện mới về tiềm năng dược liệu VQG Xuân Sơn, www.vuonquocgia.com.vn.

33. Hoàng Phương Thảo (1999), “Du lịch sinh thái trong mối liên hệ với bảo vệ đa dạng sinh học và bảo tồn”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển DLST ở Việt Nam, Tổng cục du lịch Việt Nam (VNAT),

Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN), Ủy ban kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP), với sự tài trợ của Tổ chức phát triển Quốc tế Thụy Điển (Sida), Hà Nội, tr. 75-78.

34. Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

35. Lê Thông (2001), Địa lý các tỉnh và thành phố Việt Nam (tập 3), NXB Giáo

dục, Hà Nội.

36. Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (2002), Quy hoạch du lịch Quốc gia và vùng,

Khoa Du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội.

37. Nguyễn Minh Tuệ và nnk (2010): Địa lý du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh.

38. UBND tỉnh Phú Thọ (2003), Bản đồ phân bố một số động thực vật quý hiếm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác lập cơ sở khoa học cho việc phát triển du lịch sinh thái ở vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ luận văn ths địa lý học 60 31 95 (Trang 111 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)