1.2.1.2 .Clenbuterol
1.3. Phƣơngpháp nghiên cứu sắckýlỏngghépkhốiphổ (LC-MS/MS)
1.3.1.4. Bộ phântích khối
a) Bộ phân tích khối một tứ cực
Tứ cực gồm 4 thanh kim loại hình trụ hoặc hyperbol đƣợc đặt song song nhau (hãng Thermo Fisher hay Agilent), chịu tác dụng đồng thời của điện thế một chiều U và điện thế xoay chiều cao tần V, từng cặp đối diện đƣợc nối vào cùng một cực của điện thế.
Tứ cực Hyperbol
Hình 1.2: Bộ phân tích khối một tứ cực
Nguyên tắc vận hành: Về nguyên tắc, có hai chế độ vận hành:
• SIM (Selected ion monitoring)
Ứng với một ion đƣợc chọn có trị số m/z, thì U và V phải có trị số xác định (đƣợc tính bởi phần mềm của máy) để cho phép ion đi xuyên qua đƣợc tứ cực và đến đƣợc bộ dò ghi nhận. Những ion có trị số m/z lớn hay nhỏ hơn khơng xuyên qua tứ cực đƣợc. Do đó, tứ cực cịn đƣợc xem nhƣ có vai trị lọc khối (mass filter). Độ phân giải có thể đƣợc điều chỉnh bởi cặp U, V (về thực tế, điều nầy có thể do ngƣời thao tác cài đặt sai số ∆m trên phân tử khối m của ion, ∆m càng nhỏ thì độ phân giải càngcao),tuynhiênkhităngđộphângiảithìđộnhạysẽgiảm.
• FULL SCAN
Để thu đƣợc các ion trong một khoảng khối lƣợng xác định đã đƣợc cài đặt, thì phải thay đổi U và V liên tục nhƣng vẫn giữ tỉ lệ U/V không đổi. Độ phân giải
Lƣu ý:
- Khi U = 0, chỉ còn điện thế xoay chiều cao tần V, tứ cực khơng cịn đóng vai trị lọc khối nữa. Tất cả ion đều đi qua tứ cực đƣợc, lúc bấy giờ tứ cực chỉ đóng vai trị chuyển ion. Đặc tính nầy đƣợc áp dụng trong sự chuyển ion từ nguồn tạo ion đến bộ phân tích khối trong đầu dị khối phổ, tuy nhiên thay vì dùng tứ cực thì ngƣời ta dùng lục cực (hexapole) hay bát cực (octapole) có đặc tính chuyển ion tốt hơn.
- Khối phổ một tứ cực vận hành theo chế độ Full Scan có độ nhạy khơng cao, trái lại với chế độ SIM, độ nhạy đạt khá cao, cho nên trong phân tích vết, phải ln ln sử dụng SIM để định lƣợng. Ngồi ra, với đầu dò khối phổ một tứ cực, với những nền mẫu phức tạp, việc chuẩn bị mẫu phải đƣợc thực hiện rất kỹ lƣỡng để giảm bớt nhiễu nền, dù vậy độ nhạy và độ chọn lọc cũng kém hơn so với đầu dò khối phổ ba tứ cực.
b) Bộ phân tích khối ba tứ cực
Với hệ khối phổ (MS) ba tứ cực Q1, Q2, Q3, vai trò của bộ tứ cực thứ nhất Q1 và thứ ba Q3 là tách và cơ lặp ion, cịn Q2 có vai trị phân mảnh các ion chuyển từ Q1 sang. Các ion này cịn gọi là tiền ion (precursor ion) đƣợc chọn thơng qua Q1 và tiếp đó đƣợc cung cấp đủ năng lƣợng, gọi là năng lƣợng phân mảnh hay va chạm (collision energy) để khi va chạm với argon (hay N2) đƣợc cấp vào Q2, bị phân mảnh tạo ra các mảnh ion đặc trƣng cho phân tử hóa chất. Xu thế hiện nay là chọn một lục cực dùng làm Q2 để tăng tốc độ chuyển ion vào Q3, tránh hiện tƣợng nhiễm ion chéo (cross-talk) ảnh hƣởng đến việc định lƣợng
Với hệ thống ba tứ cực, chế độ vận hành rất phong phú, cho phép có nhiều thơng tin hữu ích trong phân tích, thí dụ có thể ghi Full Scan, SIM, Full Scan MS/MS hay Product ion, SRM (Selected Reaction Monitoring)...thể hiện trên sơ đồ của hình 1.3.
c) Ưu thế của đầu đị khối phổ ba tứ cực
Thông qua hai lần phân mảnh ion, việc nhận danh chất phân tích trở nên đúng hơn.
Sự khử nhiễu nền đạt cao hơn, khiến độ nhạy đƣợc tăng lên. Trong phân tích dƣ lƣợng, áp dụng chế độ MS/MS-SRM cho kết quả định lƣợng tốt hơn.
Ngoài ra với độ nhạy khá cao của thiết bị LC-MS/MS hiện nay, có thể sử dụng ít mẫu trong chuẩn bị mẫu, vừa tốn ít hóa chất, vừa làm giảm đáng kể hiệu ứng nền trong tách chiết cũng nhƣ trong hiệu suất tạo ion tại bộ phận thu nhận tín hiệu khối phổ.
1.3.2. Quy trình định tính và định lượng β2-agonists (Salbutamol, Clenbuterol và Ractopamine)
Hầu hết các phƣơng pháp phân tích sắc ký dùng phát hiện và định lƣợng salbutamol, clenbuterol và ractopamine đều trải qua ba giai đoạn nhƣ sau:
• Chiết chất phân tích ra khỏi nền mẫu (mẫu nguyên liệu)
• Làm sạch mẫu, loại tạp chất ra khỏi dịch chiết và làm giàu chất phân tích • Sử dụng các phƣơng pháp sắc ký lỏng ghép khối phổ để xác nhận và định lƣợng chất phân tích.