.17 Kết quả phân tích mẫu đợt 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng ICP MS nhằm bước đầu đánh giá mức độ ô nhiễm một số kim loại nặng trong thực phẩm gần khu vực khai thác mỏ núi pháo (Trang 56 - 60)

Hàm lƣợng kim loại nặng tính theo hàm lƣợng chất khơ (mg/kg)

STT Vị trí Mẫu Pb Cd As Hg Sn Cr Co Ni Sb Mn 1 KV1a Xà lách 0,97 0,37 0,30 KPH KPH 1,15 KPH 0,85 KPH 19,2 2 Rau ngót 1,12 0,49 0,60 0,008 KPH 0,38 0,09 1,51 KPH 47,4 3 Bắp cải 0,41 0,40 0,38 0,043 0,45 0,39 0,44 0,43 0,38 0,38 4 Su hào 0,42 KPH 0,25 KPH 0,60 1,00 0,12 0,63 KPH 16,0 5 Hành lá 0,51 0,09 0,39 KPH 0,40 0,78 KPH 0,80 KPH 22,0 6 KV3 Xà lách 1,23 0,28 0,25 0,063 KPH 1,22 0,18 1,32 KPH 50,3 7 Rau ngót 0,45 0,05 0,12 KPH 0,14 KPH KPH 0,44 KPH 22,4 8 Bắp cải 0,24 KPH KPH KPH 0,24 0,34 KPH 2,24 KPH 80,5 9 Su hào 1 0,55 KPH 0,20 KPH 0,52 0,67 KPH 0,67 KPH 18,5 10 Su hào 2 0,53 KPH KPH KPH 0,40 1,47 KPH 0,98 KPH 48,8 11 Hành lá 0,76 0,08 0,78 0,05 0,84 0,73 0,78 0,79 0,83 0,75 12 Chè xanh 1 1,01 0,07 0,69 0,028 0,21 0,47 0,12 2,83 KPH 348 13 Chè xanh 2 3,18 0,06 1,41 0,037 0,22 0,98 0,44 5,72 KPH 3572 14 Chè xanh 3 2,56 0,05 0,80 0,026 0,16 0,76 0,39 4,96 KPH 1756 15 Chè xanh 4 1,71 0,04 1,17 0,010 0,23 0,89 0,58 2,54 KPH 3600 16 Chè xanh 5 1,69 0,06 3,45 0,037 0,15 0,77 0,19 7,40 KPH 1833 17 Chè xanh 6 1,43 3,45 4,3 0,055 2,13 0,60 0,17 4,12 1,39 1033 18 Chè xanh 7 1,30 0,05 0,56 0,05 0,31 3,20 0,42 10,41 0,06 3956 19 KV4 Xà lách 1,25 0,45 0,42 KPH KPH 1,22 KPH 0,92 KPH 60,8

Chun ngành Hóa phân tích 49 Trƣờng ĐHKHTN 20 Rau ngót 0,76 1,07 0,49 0,09 KPH 0,46 0,67 4,35 KPH 437 21 Bắp cải 0,30 KPH KPH KPH 0,31 1,28 KPH 0,85 KPH 23,5 22 Su hào 0,38 KPH 0,33 KPH 0,30 0,78 KPH 1,07 KPH 32,3 23 Hành lá 0,21 0,10 0,26 KPH 0,29 KPH KPH 0,93 KPH 47,5 24 Cà chua 0,34 0,22 KPH KPH 0,40 KPH KPH 2,12 KPH 27,4 25 Chè xanh 1 0,98 KPH 0,87 0,045 0,20 1,88 0,70 5,89 KPH 579 26 Chè xanh 2 2,28 KPH 5,64 0,016 0,29 3,60 0,65 16,04 KPH 3241 27 Chè xanh 3 1,57 0,05 0,74 KPH 0,15 0,82 0,22 5,91 KPH 2665 28 Đối chứng Bắp cải 0,24 0,13 KPH KPH 0,25 1,06 KPH 0,35 KPH 11,6 29 Su hào 0,09 KPH 0,25 KPH 0,60 1,00 KPH 0,63 KPH 16,0 30 Rau ngót 0,60 0,22 0,22 KPH 0,40 KPH KPH 0,75 KPH 31,7 31 Hành lá KPH KPH 0,29 KPH 0,31 0,36 KPH 0,44 KPH 7,6 32 Chè xanh 1 0,29 KPH KPH KPH 0,23 0,70 KPH 0,48 KPH 29,2 33 Chè xanh 2 0,35 0,04 KPH KPH 0,27 0,72 KPH 0,50 KPH 34,7

‗KPH‘- Không phát hiện, nằm dưới ngưỡng LOQ của phương pháp

Các kết quả phân tích trong bảng 3.17 cho thấy, các mẫu chè trong khu vực khảo sát có hàm lƣợng một số kim loại ở mức cao so với ngƣỡng cho phép theo quy chuẩn. Trong khi các mẫu chè lấy ở khu vực đối chứng đều có hàm lƣợng các kim loại nặng trong ngƣỡng an tồn. Những mẫu chè có hàm lƣợng kim loại nặng cao chủ yếu đƣợc trồng ở khu vực 3 nằm ở sƣờn đồi phía thƣợng nguồn. Hàm lƣợng các kim loại trong chè ở khu vực này cao hơn các khu vực khác có thể do q trình tích lũy từ đất trồng cây lâu năm. Các kim loại khác khơng có quy chuẩn viện dẫn để làm căn cứ so sánh, nhƣng nhìn chung có xu hƣớng cao hơn so với mẫu đối chứng (đặc biệt là Mn).

Các mẫu rau cho kết quả phân tích kim loại nặng hầu hết nằm trong ngƣỡng cho phép với cả hai vùng khảo sát và đối chứng. Tuy nhiên một số mẫu rau xà lách, bắp cải, hành lá ở khu vực 1a, 3 là cho thấy hàm lƣợng kim loại nặng ở mức cao hơn các khu vực khác. Hình 3.13-17 biểu diễn xu hƣớng biến đổi hàm lƣợng của một số nguyên tố trong các mẫu rau nghiên cứu.

Hình 3.13 Hàm lượng Pb trong một số loại rau- đợt 2

Hình 3.14 Hàm lượng Cd trong một số loại rau- đợt 2

Chuyên ngành Hóa phân tích 51 Trƣờng ĐHKHTN

Hình 3.16 Hàm lượng Hg trong một số loại rau- đợt 2

Hàm lƣợng các nguyên tố kim loại Pb, Cd, As, Hg trong mẫu rau cho thấy khơng có xu hƣớng biến đổi một cách rõ rệt theo vị trí địa lý, tuy nhiên đều cao hơn khu vực lấy đối chứng. Một số loại rau có khả năng tích lũy hàm lƣợng kim loại nặng Pb, Cd, As, Hg cao đƣợc tìm thấy ở các khu vực gần với khu khai thác. Điều này cho thấy các mẫu rau trồng gần khu vực khai thác mỏ dễ bị ảnh hƣởng của sự ô nhiễm các kim loại nặng, đặc biệt là các rau ăn thân lá nhƣ xà lách, hành lá, hay rau ngót có phần rễ bám sâu vào lòng đất và hàm lƣợng kim loại đƣợc tích lũy lại ở thân cây theo thời gian trƣớc khi đƣợc vận chuyển qua các mao dẫn đến lá.

Kết quả phân tích một số mẫu chè nghiên cứu trong đợt 2 tiếp tục cho thấy hàm lƣợng Pb, As cao hơn so với các mẫu chè lấy ở khu vực đối chứng.

Hàm lƣợng As trong các mẫu xà lách, bắp cải, su hào trong cùng khu vực khảo sát so với đợt tuy không vƣợt ngƣỡng nhƣng vẫn cho thấy hàm lƣợng cao hơn so với các khu vực đối chứng. Bên cạnh đó hàm lƣợng cao hơn của một số nguyên tố nhƣ Pb, Cd, Mn, Hg trong rau ở các khu vực mở rộng nghiên cứu cũng đƣợc tìm thấy.

Các đối tƣợng mẫu ở khu vực lấy mẫu khảo sát đợt 3 có nguy cơ sẽ tiếp tục đƣợc lấy mẫu phân tích vào đợt 4 (T11/2017) để đánh giá mức độ ô nhiễm, khi các lá chè cũ đã đƣợc cắt tỉa sau các đợt thu hái của ngƣời dân và các mẫu rau đƣợc trồng mới vào vụ đông.

3.3.3 Mẫu phân tích đợt 3-T6/2017

Tiến hành lấy mẫu đợt 3 vào đầu mùa hè tháng 6, khi đang vào vụ thu hoạch lúa. Do thời tiết nắng nóng kéo dài từ giữa tháng 5, nên khơng có nhiều mẫu rau đƣợc gieo trồng ở các khu vực đã khảo sát ở thời điểm này. Nghiên cứu tập trung thu thập các mẫu lúa để nghiên cứu ảnh hƣởng của sự ô nhiễm kim loại nặng tới gạo.

Các mẫu thu thập chủ yếu ở khu vực 4 là cánh đồng xóm 3 nằm ngay phía dƣới hạ lƣu, tuy chịu ảnh hƣởng trực tiếp của sự ơ nhiễm nhƣng diện tích đất (khoảng gần 10ha) vẫn sử dụng để trồng lúa. Một số mẫu lấy ở các khu vực khác 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8 và các mẫu gạo lấy ngẫu nhiên ở chợ Đồng Quang, Thái Nguyên cũng đƣợc thu thập đồng thời để so sánh. Kết quả phân tích mẫu gạo đƣợc tổng hợp trong bảng 3.18.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng ICP MS nhằm bước đầu đánh giá mức độ ô nhiễm một số kim loại nặng trong thực phẩm gần khu vực khai thác mỏ núi pháo (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)