Thời gian (giờ) Cl (mg/l) Hiệu suất xử lý Cr(VI) (%)
1 6,62 38,3 2 3,81 61,9 3 3,38 66,2 4 2,26 77,4 5 1,79 82,1 6 1,17 88,3
Hình 4.32: Sự phụ thuộc của hiệu suất hấp phụ vào thời gian.
Từ kết quả khảo sát ta thấy nồng độ Cr(VI) giảm khá nhanh từ những giờ đầu tiên, sau hơn 2 giờ nồng độ Cr(VI) giảm chậm hơn và đến giờ thứ 6 thì gần như
là đạt cân bằng cho nên ta có thể lấy thời điểm 6 giờ là thời điểm đạt cân bằng hấp phụ.
b/ Xác định tải trọng hấp phụ cực đại Cr(VI)
Bảng 4.11: Các giá trị đƣờng cong hấp phụ của vật liệu M2
Hình 4.33: Đƣờng cong hấp phụ của VL M2 Hình 4.34. Đƣờng XĐ tải trọng hấp phụ của VL M2
Vậy tải trọng hấp phụ Cr(VI) cực đại của vật liệu M2: 43 mg/g
Chúng tôi đã sử dụng phổ EDS để kiểm tra sự có mặt của asen bị hấp phụ
trên vật liệu M2. Được thấy rõ ở hình 4.35 xuất hiện pic của photpho tại năng lượng
khoảng 0,5; 3,5; 6 keV.
C0 ( mg/l ) 5 20 25 50 80 100 150 200 250
Cl ( mg/l ) 0.13 1.29 1.96 4.21 8.37 11.43 17.2 28.3 50.21
Cs ( mg/g ) 0.48 1.87 2.3 4.57 7.16 8.85 13.28 17.17 19.98
Hình 4.35: Phổ EDS vật liệu M2 sau khi hấp phụ photphat 4.4. Nghiên cứu khả năng ứng dụng của vật liệu 4.4. Nghiên cứu khả năng ứng dụng của vật liệu
4.4.1 Hấp phụ động
Chúng tơi đã thực hiện q trình hấp phụ động để nghiên cứu khả năng xử lý photphat thực tế của vật liệu. Vật liệu được sử dụng là vật liệu M2.
Chúng tôi tiến hành kháo sát khả năng hấp phụ động dung dịch có nồng độ photphat đầu vào là 1000ppb, lưu lượng dung dịch photphat chảy qua là 2ml/phút, cứ mỗi thể tích Vo=50ml ta lấy ra đem đo một lần. Kết quả thể hiện trên bảng 4.15.