2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiện trạng sử dụng đất
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
2.1.2.1. Điều kiện kinh tế [2]
a. Tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu:
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên có xu thế giảm, dân số đang bƣớc cơ cấu dân số vàng, đây là đều kiện thuận lợi trong phát triển kinh tế xã hội của Huyện. Cơ cấu lao động chuyển biến tích cực, giảm lao động nông nghiệp, tăng lao động phi nông nghiệp; chất lƣợng lao động đƣợc cải thiện đáng kể.
Nền kinh tế của Huyện liên tục phát triển với tốc độ tăng trƣởng cao, cơ cấu giá trị sản xuất chuyển dịch tích cực, năm 2005: Nơng nghiệp - Công nghiệp -Dịch vụ, năm 2018: Công nghiệp -Nông nghiệp - Dịch vụ, đây là tiền đề cho sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hoá huyện Đức Trọng.
Cơ cấu giá trị sản xuất chuyển biến tích cực, ngành nơng nghiệp giảm từ 50,1% (2000) xuống còn 44,2% (2005) và 36,5% (2018); ngành công nghiệp tăng từ 29,3% (2000) lên 36,2% (2005) và 42,5% (2018); ngành dịch
vụ giá trị sản xuất tăng nhanh nhƣng cơ cấu chuyển dịch chậm (từ 20,5% năm 2000 tăng lên 21,0% năm 2018).
Khu vực kinh tế nông nghiệp:
Trồng trọt: Đến 2018, trên địa bàn huyện có khoảng 550 ha sản xuất rau-hoa ứng dụng công nghệ cao. Giá trị sản xuất bình quân/1ha canh tác nông nghiệp đạt khoảng 70 triệu đồng/năm, cao gấp 2 lần bình quân chung cả nƣớc nhƣng thấp hơn bình qn tồn tỉnh Lâm Đồng (76 triệu đồng/ha/năm). Đặc biệt, sản xuất rau đạt đến 200 triệu đồng/ha, sản xuất hoa đạt 300 triệu đồng/ha, các mơ hình sản xuất trong nhà lƣới đạt đến 500 triệu đồng/ha.
Về chăn ni: Đàn heo và trâu bị tăng bình qn 20,7%/năm. Có thời điểm do dịch cúm gia cầm H5N1 song đàn gia cầm vẫn duy trì khá, trong đó chăn ni cơng nghiệp khoảng 40% tổng đàn.
Khu vực kinh tế công nghiệp:
Sản xuất và phân phối điện nƣớc tăng đột biến trong giai đoạn 2006- 2018, phần lớn do đóng góp từ thuỷ điện Đại Ninh. Ngoài ra, một số dự án trọng điểm đã hoàn thành và đƣa vào hoạt động nhƣ sân bay Liên Khƣơng, đƣờng cao tốc Liên Khƣơng-Prenn,... tạo điều kiện cho kinh tế phát triển. Các cơ sở sản xuất trên địa bàn từng bƣớc phát triển, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, phân bón.
Huyện Đức Trọng có Khu cơng nghiệp Phú Hội: Tổng diện tích 174,94ha (theo quyết định số 868/QĐ-UBND ngày 13/4/2011 về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết xây dựng Khu công nghiệp Phú Hội, huyện Đức Trọng). Đến nay, khu CN Phú Hội đã có 16 doanh nghiệp đƣợcc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ với tổng số vốn khoảng 24 triệu USD và 499 tỷ đồng, tổng diện diện tích sử dụng khoảng 40ha (chiếm khoảng 23% diện tích khu công nghiệp). Ngành nghề thu hút đầu tƣ: công nghiệp chế biến nông lâm sản, thực phẩm, công nghiệp may mặc, sản xuất vật liệu xây dựng,…
- Khu vực kinh tế dịch vụ:
Cơ cấu giá trị sản xuất ngành dịch vụ chuyển dịch chậm, từ năm 2000- 2018 vẫn chiếm khoảng 20-21% tổng GTSX toàn Huyện. Hoạt động thƣơng mại dịch vụ trên địa bàn chủ yếu tập trung các ngành nhƣ sửa chữa (chiếm 28,2% GTSX ngành TMDV), vận tải (18,7%), giáo dục (12,4%), khách sạn- nhà hàng (11,8%), tài chính-tín dụng (8,9%); các ngành khác nhƣ: bƣu chính viễn thơng, y tế, dịch vụ tƣ nhân,… chiếm tỷ trọng thấp (tỷ trọng mỗi ngành < 5%). Các danh lam thắng cảnh từng bƣớc đƣợc tôn tạo, đƣa vào khai thác phục vụ du lịch, bƣớc đầu thúc đẩy dịch vụ du lịch phát triển. Thành phần kinh tế hoạt động trong ngành thƣơng mại dịch vụ chủ yếu là khu vực kinh tế trong nƣớc, chƣa có khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi.
2.1.2.2. Điều kiện xã hội
a. Dân số, lao động và việc làm: - Dân số:
Dân số năm 2018 của huyện Đức Trọng là 162.300 ngƣời, chiếm 9,23% về diện tích và 14% dân số tồn tỉnh. Mật độ dân số là 180 ngƣời/km2. Thành phần dân số có 27 dân tộc anh em trong đó đồng bào dân tộc ít ngƣời chiếm 30%, chủ yếu là đồng bào dân tộc gốc tại chỗ: Chu ru, K'Ho và các đồng bào dân tộc từ các tỉnh biên giới phía Bắc di cƣ tự do vào lập nghiệp.
Dân số thành thị chiếm 25,8%, thấp hơn bình qn tồn tỉnh (38%), dân số nơng thơn chiếm 74,2% (tỉnh: 62%). Tồn huyện có 27 dân tộc khác nhau, trong đó: ngƣời Kinh chiếm khoảng 70% dân số, các dân tộc còn lại chiếm 30% (trong đó: Chu Ru và K’Ho chiếm khoảng 80%). Dân tộc Kinh có trình độ thâm canh khá cao, có ý thức tốt về tích luỹ để phát triển kinh tế gia đình, một bộ phận đáng kể trong dân cƣ đã có nhận thức tốt về cơng tác giáo dục và nâng cao trình độ nguồn nhân lực.
b. Lao động và việc làm:
Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế 87,2 ngàn ngƣời, chiếm khoảng 90,7% tổng lao động xã hội; trong đó: lao động ngành nơng -
lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 75,3%, ngành công nghiệp - xây dựng: 7,9%, lao động thƣơng mại-dịch vụ: 16,8%. Lao động qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật đạt 33% cao hơn NQ đề ra và cao hơn bình qn chung tồn tỉnh.
c. Giao thơng:
Giao thơng đƣờng bộ giữ vị trí chủ đạo trong hệ thống giao thơng đối nội và đối ngoại của huyện. Do đó, trong những năm qua Huyện đã chú trọng đầu tƣ phát triển, đặc biệt là hệ thống giao thông nông thôn. Kết quả thống kê các tuyến đƣờng chính trên địa bàn huyện nhƣ sau:
Trên địa bàn huyện Đức Trọng có 02 tuyến quốc lộ chạy qua (Quốc lộ 20, Quốc lộ 27) và đƣờng cao tốc Liên Khƣơng - Prenn.
Trên địa bàn Huyện có sân bay Liên Khƣơng với đƣờng băng dài 3.000m, rộng 34m. Hiện đang nâng cấp thành sân bay quốc tế.
d. Thuỷ lợi:
Thủy lợi là một trong những yếu tố quyết định đến khả năng tăng vụ, chuyển vụ và chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện. Đến nay trên địa bàn huyện Đức Trọng đã hình thành mạng lƣới cơng trình thuỷ lợi bao gồm 32 hồ chứa nƣớc, 7 đập dâng, 8 trạm bơm và hệ thống kênh mƣơng với tổng năng lực tƣới 5.500-6.000 ha, chiếm khoảng 14-17% diện tích đất sản xuất nông nghiệp.
Tuy nhiên, hầu hết các hồ chứa trên địa bàn có quy mơ nhỏ nên khả năng trữ nƣớc không lớn, lƣợng nƣớc không đủ cung cấp cho sản xuất vào mùa khơ. Các cơng trình thuỷ lợi phần lớn tƣới cho đất trồng rau-hoa, lúa, số ít tƣới cho cây cơng nghiệp lâu năm.
e. Giáo dục - đào tạo:
Đến năm 2018, hệ thống trƣờng lớp và quy mô phát triển đã đáp ứng đƣợc nhu cầu học tập trong các tầng lớp dân cƣ. Quy mơ giáo dục ở bậc tiểu học có xu thế giảm, các bậc học khác có xu thế tăng.
Giáo dục trong vùng dân tộc tại chỗ đƣợc chú trọng và ngày càng phát huy hiệu quả. Hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp và Giáo dục thƣờng xuyên đã hoạt động có nề nếp. Cơng tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập trung học cơ sở đƣợc đẩy mạnh, đạt kết quả khá. Đến nay 100% đơn vị cấp xã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập trung học cơ sở.
f. Y tế:
Các xã trong huyện đều có trạm y tế. Đến năm 2018, tồn ngành y tế có 225 ngƣời (kể cả khu vực tƣ nhân), trong đó: 48 bác sỹ (15 bác sĩ chuyên khoa cấp I, II), bình quân 2,85 bác sĩ/1 vạn dân, thấp hơn bình qn chung tồn tỉnh (4,98 bác sĩ/1 vạn dân).
g. Bƣu chính viễn thơng:
Bƣu chính viễn thơng phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu, đến nay mạng lƣới bƣu điện, bƣu cục phủ kín đến tận xã, mạng lƣới điện thoại từ huyện xuống đến 15/15 xã-thị trấn.
Hiện nay, mỗi bƣu điện đều có trạm phát sóng diện thoại di động, sóng điện thoại đã phủ đến trên 85-90%.
h. Quốc phịng - An ninh:
Cơng tác củng cố An ninh - Quốc phòng trên địa bàn huyện đƣợc tăng cƣờng và củng cố, triển khai các hoạt động giáo dục quốc phịng tồn dân, nâng cao nhận thức, đề cao tinh thần cảnh giác. Khơng ngừng nâng cao khả năng phịng thủ và tinh thần sẵn sàng chiến đấu của lực lƣợng vũ trang và dân quân tự vệ trên địa bàn. Triển khai kế hoạch bồi dƣỡng kiến thức quốc phòng cho các đối tƣợng tham gia.
Hoạt động của các ngành công an, tƣ pháp, thanh tra, kiểm sát, tịa án có nhiều cố gắng và tiến bộ, có sự phối hợp hoạt động giữa các ban ngành, nhất là trong phòng ngừa, phát hiện và xử lý tội phạm ngày càng hiệu quả, góp phần giữ vững an ninh chính trị, an toàn xã hội trên địa bàn huyện.
* Thuận lợi về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trong công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai huyện Đức Trọng:
Tuy là một huyện nằm trong khu vực Tây Nguyên, nhƣng ĐứcTrọng đƣợc ƣu ái khi có 2 đƣờng quốc lộ chạy qua, 1 sân bay với chiều dàiđƣờng băng là 3km, đây là điều kiện vô cùng thuận lợi cho giao thông, thông thƣơng. Trên địa bàn huyện cịn có diện tích rừng bao phủ lớn, và có nguộn tài nguyên nhƣ vàng, nƣớc khống, đất sét,... thích hợp cho phát triển cơng nghiệp chế biến lâm sản và khống sản. Ngồi ra Đức Trọng có lợi thế lớn về nguồn nhân lựcđang trong độ tuổi lao động. Đây sẽ nlà nguồn lao động dồi dào cho quá trình phát triển kinh tế của huyện.
* Những hạn chế, khó khăn:
Khó khăn lớn nhất củahuyện Đức Trọng chính là địa hình và khí hậu. Ở độ cao hơn 900m so với mặt nƣớc biển, cùng với đó địa hình khơng bằng phẳng và tƣơng đối dốc khiến cho việc canh tác nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn, chƣa kể tớiở vùng trũng thì ngập lụt, mua khơ kéo dài làm cho nguồn nƣớc cung cấp cho cây trồng thiếu hụt nghiêm trọng. Yếu tố khác đó là mặc dù huyệnĐức Trọng có dân số đơng, tuy nhiên trìnhđộ dân số cịn tƣơng tối hạn chế, dân số là những ngƣời dân tộc bảnđịa chiếm 70% dân số, tỷ lệ này tƣơng đối cao so với mặt bằng chung củatỉnh.