Hiện trạng sử dụng đất năm 2018

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp về công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất ở trên địa bàn huyện đức trọng, tỉnh lâm đồng (Trang 61 - 70)

2.2. Khái quát hiện trạng và biến động sử dụng đất huyệnĐức Trọng

2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2018

Tổng diện tích đất đai tự nhiên của huyện Đức Trọng đến năm 2018 là 90.362,09 ha, so với năm 2010 tăng 182,36 ha.

Nguyên nhân tổng diện tích tự nhiên tăng là do phƣơng pháp kiểm kê đất đai trƣớc đây khác so với năm 2018, nay đƣợc xử lý tiếp biên ranh hành chính 364 cho tất cả các xã, phƣờng, thị trấn trƣớc khi triển khai thực hiện điều tra, khoanh vẽ và lồng ghép bản đồ. Việc tính tốn diện tích từng loại đất cụ thể đƣợc thực hiện từ nền bản đồ địa chính số, bản đồ khoanh vẽ, đảm bảo

độ chính xác cao, số liệu diện tích kiểm kê hồn tồn phù hợp với ranh giới, diện tích trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất.

Về cơ cấu sử dụng đất:

Cơ cấu sử dụng đất trong tổng số 90.362,09 ha đất tự nhiên có: 79.680,73 ha đất đƣợc sử dụng vào mục đích nơng nghiệp chiếm 88,18 % diện tích tự nhiên; 9.536,23 ha đất đƣợc sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp, chiếm 10,55 % và 1.145,14 ha đất chƣa sử dụng chiếm 1,27 %. So với năm 2010 tỉ lệ tƣơng ứng là: 85,63% - 10,03% - 4,34%.

Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng đất của huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng (năm 2010) [8]

Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng đất của huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng (năm 2018) [8]

10.03%

85.63% 4.34% 0

Diện tích đất phi nơng nghiệp

Diện tich đất nông nghiệp Diện tích đất chưa sử dụng 10.55% 88.18% 1.27% 0

Diện tích đất phi nơng nghiệp

Diện tich đất nơng nghiệp

Diện tích đất chưa sử dụng

Với cơ cấu nêu trên cho thấy tỉ lệ đất nông nghiệp tăng, đất phi nông nghiệp tăng nhẹ (chủ yếu là đất ở, đất công cộng, đất hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho sản xuất và đời sống), đất chƣa sử dụng giảm, điều này cho thấy việc khai thác đất chƣa sử dụng vào sản xuất nông nghiệp là hiệu quả.

Về đối tƣợng sử dụng đất:

Cơ cấu theo đối tƣợng sử dụng đất đƣợc trình bày ở biểu 11-TKĐĐ. Trong 90.362,09 ha đất tự nhiên thì:

- Hộ gia đình cá nhân sử dụng 45.523,96 ha bằng 50,38% - Các tổ chức kinh tế sử dụng 8.733,36 ha bằng 9,66%

- Cơ quan đơn vị Nhà nƣớc sử dụng 29.855,78 ha bằng 33,04 % - Đất tổ chức sự nghiệp công lập sử dụng 186,70 ha bằng 0,21 % - Cộng đồng dân cƣ và cơ sở tôn giáo sử dụng 172,08 ha bằng 0,19 % - Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi sử dụng 8,44 ha bằng 0.01 %

Hình 2.4: Biểu đồ thể hiện cơ cấu theo đối tượng sử dụng đất của huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng (năm 2018) [8]

50.38% 9.66 % 33.25 % 0.19% 0.01% Hộ gia đình, cá nhân Tổ chức kinh tế

Cơ quan đơn vị NN Cộng đồng dân cư, cơ sở tơn giáo

Doanh nghiệpcó vốn đầu tư nước ngoài

Về đối tƣợng quản lý:

UBND cấp xã quản lý 5.872,12 ha bằng 6,50 % (chủ yếu là đất cơng trình cơng cộng, đất sơng rạch và mặt nƣớc chuyên dùng, đất chƣa sử dụng); cộng đồng dân cƣ và tổ chức khác quản lý 4,13 ha bằng 0.01%.

Theo cơ cấu % theo đối tƣợng sử dụng nhƣ trên có thể thấy quỹ đất nông nghiệp của UBND xã quản lý khơng cịn nhiều, sẽ có khó khăn cho xã trong bồi thƣờng bằng đất khi xây dựng cơ sở hạ tầng cũng nhƣ thực hiện các chính sách an sinh xã hội tại địa phƣơng.

1. Nhóm đất nơng nghiệp

Đất nơng nghiệp tổng diện tích năm 2018 là 79.680,73 ha tăng so với năm 2010 là 2.458,85 ha, so với 2005 là 1.114,07 ha.

a. Đất sản xuất nông nghiệp

Đất sản xuất nơng nghiệp diện tích 48.767,78 ha chiếm 53,97 % diện tích tự nhiên. Đất sản xuất nơng nghiệp đƣợc chia ra nhƣ sau: Đất trồng cây hằng năm chiếm 14.475,53ha chiếm 29.7%, Đất trồng cây hàng năm khác diện tích 10.431,73 ha chiếm 21.4 %, Đất trồng cây lâu năm có diện tích 23.490,5 ha chiếm 48.2 %, đất ni trồng thuỷ sản có diện tích 350,10 ha chiếm 0.7 %,đất nơng nghiệp khác có diện tích 19,86 ha chiếm 0,04%.

Hình 2.5: Biểu đồ thể hiện cơ cấu các loại đất trong nhóm đất nơng nghiệp của huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng (năm 2018) [8]

29.7%

48.2% 21.40%

0.7% 0.04%

Đất trồng cây hàng năm Đất trồng cây lâu năm Đất trồng cây hàng năm khác

Đất nuôi trồng thủy sản Đất nông nghiệp khác

- Đất trồng cây hàng năm 14.475,53 ha chiếm 29,7 % diện tíchđất nơng nghiệp. Trong đó đất trồng lúa diện tích 4.043,80 ha chiếm 4,48%, giảm so với năm 2017 là 207,38 ha. Đất lúa giảm chủ yếu do chuyển sang đất cây hàng năm (chuyển đổi cơ cấu cây trồng) và đất phi nơng nghiệp (cơng trình cơng cộng...)

- Đất trồng cây hàng năm khác diện tích 10.431,73 ha chiếm 21.4%, giảm so với năm 2017 là 2.861,40 ha, so với 2005 giảm 3.307,30 ha. Đất trồng cây hàng năm khác chủ yếu là trồng cây rau màu.

- Đất trồng cây lâu năm có diện tích 23.490,56 ha chiếm 48.9 %, so với năm 2017 tăng 15.347,29 ha, chủ yếu chuyển từ đất lâm nghiệp sang.

- Đất nuôi trồng thuỷ sản:

Năm 2018 đất ni trồng thuỷ sản có diện tích 350,10 ha chiếm 0,7 % diện tích tự nhiên, chủ yếu là các ao hồ cơ sở nuôi cá hoặc lấy nƣớc phục phục vụ sản xuất mang tính chất tự phát dƣới hình thức hộ gia đình cá nhân. Diện tích đất ni trồng thủy sản năm 2018 tăng so với năm 2010 là 137,56 ha, so với năm 2005 tăng 182,90 ha.

- Đất nông nghiệp khác:

Đất nông nghiệp khác của huyện Đức Trọng có diện tích 19,86 ha chiếm 0,04% diện tích tự nhiên. So với năm 2010 đất nơng nghiệp khác tăng 13,68 ha hình thành một số trang trại chăn nuôi nhƣ trại heo…

- Đất trồng lúa năm 2018 có diện tích 4.043,80 ha chiếm 0,46 % diện tích tự nhiên. Đất trồng lúa phân bố ở hầu hết các xã, thị trấn, nhiều nhất ở thị trấn Liên Nghĩa, N’Thôl Hạ và Phú Hội.

Diện tích đất lúa giảm so với năm 2010 là 207,38 ha, nguyên nhân chủ yếu do chuyển cơ cấu cây trồng từ đất lúa kém hiệu quả sang trồng các loại cây hoa màu, cây cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao. Mặt khác do nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông thuỷ lợi và đất ở phải sử dụng từ đất lúa. Với

đà phát triển kinh tế xã hội của tỉnh hiện nay, trong tƣơng lai nhu cầu sử dụng đất phi nơng nghiệp là rất lớn, địi hỏi phải chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất nơng nghiệp sang, trong đó có đất lúa là tất yếu. Do đó, việc ổn định và tăng sản lƣợng lƣơng thực chủ yếu là thâm canh tăng vụ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất là rất quan trọng.

Để bảo vệ nghiêm ngặt đất trồng lúa và đảm bảo an ninh lƣơng thực cần chấm dứt tình trạng chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa sang loại đất khác trái phép, nhất là chuyển sang đất ni trồng thủy sản ngồi quy hoạch, đất ở, và hạn chế lấy đất trồng lúa cho các mục đích sử dụng khác nếu thấy chƣa thực sự cần thiết.

Cần làm công tác quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, trong đó có phƣơng án bảo vệ đất trồng lúa, coi đất lúa thuộc loại cần bảo vệ nghiêm ngặt mới có thể đảm bảo ổn định đất trồng lúa không bị giảm nhanh trong thời gian tới.

b. Đất lâm nghiệp

Năm 2018 diện tích đất lâm nghiệp có 30.542,99 ha chiếm 33.80 % diện tích tự nhiên. Trong đó đất rừng sản xuất 16.767,10 ha chiếm 54.9% tổng diện tíchđất lâm nghiệp, đất rừng phòng hộ 13.775,89 ha chiếm 46.1%, đất rừng đặc dụng đến nay khơng cịn do đã chuyển sang rừng sản xuất và rừng phòng hộ. Đất rừng đƣợc giao cho các đơn vị quản lý Nhà nƣớc sử dụng là 22.666,83 ha trong đó đất rừng sản xuất là 10.903,14 ha, đất rừng phòng hộ là 11.763,70 ha, UBND cấp xã quản lý là 1.668,33 ha, chủ yếu là đất rừng sản xuất. Tổ chức kinh tế đƣợc giao sử dụng 5.583,50 ha trong đó đất rừng sản xuất là 4.693,12 ha, rừng phịng hộ là 890,38 ha.

Hình 2.6: Biểu đồ thể hiện cơ cấu các loại đất trong nhóm đất lâm nghiệp của huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng (năm 2018) [8]

2. Nhóm đất phi nơng nghiệp

Năm 2018 diện tích đất phi nông nghiệp của huyện là 9.536,23 ha chiếm 10,55% diện tích tự nhiên, tăng 492,99 ha so với năm 2016. Trong đó: diện tích đất ở có 1.638,02 ha chiếm 17.18 %, diện tích đất chuyên dùng 5.985,48 ha chiếm 62.77 %, đất tơn giáo có diện tích 87,35 hachiếm 0.92%, đất tín ngƣỡng 7,56 hachiếm 0.08%, Đất nghĩa trang nghĩa địa có diện tích 211,12 ha chiếm 0,10 % diện tích tự nhiên,Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối có diện tích 1.086,43 ha, chiếm 11.39 %.

54.9% 46.1%

0 0

Đất rừng sản xuất Đất rừng phịng hộ

Hình 2.7: Biểu đồ thể hiện cơ cấu các loại đất trong nhóm đất phi nơng nghiệp của huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng (năm 2018) [8]

a. Đất ở:

Năm 2018 diện tích đất ở có 1.638,02 ha chiếm 1,81 % diện tích tự nhiên, tăng so với năm 2016 là 561,04 ha. Đất ở tăng phù hợp với tăng dân số tự nhiên và phát triển nền kinh tế xã hội của huyện, ngồi ra diện tích đất ở năm 2017 đƣợc xác định cụ thể đến từng thửa đất và hạn mức đất ở của địa phƣơng (400 m2 đất ở khu vực nông thôn và 300 m2 đất ở khu vực đô thị).

- Đất ở tại đơ thị có diện tích 338,08 ha chiếm 0,37 % diện tích tự nhiên. Trong kỳ kiểm kê đất ở đô thị tăng 74,06 ha so với năm 2018, do những năm gần đây mức độ dân số địa phƣơng tăng cả về tự nhiên cũng nhƣ ngƣời lao động từ nơi khác đến địa phƣơng lao động sản xuất và định cƣ, dẫn đến hình thành một số khu dân cƣ mới.

- Đất ở tại nơng thơn có diện tích 1.299,94 ha chiếm 1,44 %. Đất ở nơng thơn có mật độ khơng đồng đều ở các địa phƣơng. So với năm 2018 đất ở nông thôn tăng 486,98 ha.

17.18% 62.77% 0.92% 0.08% 0.10% 11.39% Đất ở Đất chun dùng Đất tơn giáo Đất tín ngưỡng Đất nghĩa trang Đất mặt nước chuyên dùng

b. Đất chuyên dùng:

Năm 2018 diện tích đất chuyên dùng 5.985,48 ha chiếm 6,62 % diện tích tự nhiên. Đất chuyên dùng tăng so với kỳ kiểm kê năm 2010 là 1.002,1 ha. Trong đó:

- Đất trụ sở cơ quan có diện tích là 28,44 ha chiếm 0,03 % tổng diện tích tự nhiên, cơng trình sự nghiệp có diện tích 182,38 ha chiếm 0,20 % diện tích tự nhiên. Chia theo đối tƣợng sử dụng thì UBND cấp xã quản lý 65,32 ha. - Đất quốc phịng có diện tích 1.083,13 ha chiếm 1,20 % diện tích tự nhiên.

- Đất an ninh có diện tích 66,82 ha chiếm 0,07 % diện tích tự nhiên. - Đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp có diện tích 481,77 ha chiếm 0,53 % diện tích tự nhiên. Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tăng so với kỳ kiểm kê năm 2018 là 234,27 ha.

- Đất có mục đích cơng cộng có diện tích 4.142,94 ha, tăng so với kỳ kiểm kê năm 2018 là 984,50 ha.

c. Đất cơ sở tơn giáo:

Năm 2018 đất tơn giáo có diện tích 87,35 ha, tăng so với kỳ kiểm kê năm 2010 là 46,42 ha.

d. Đất tín ngƣỡng:

Diện tích đất tín ngƣỡng theo kết quả thống kê năm 2018 là 7,56 ha, tăng 5,01 ha so với năm 2010, chủ yếu là các đình đền, miếu mạo của thơn, xóm.

e. Đất nghĩa trang, nghĩa địa:

Đất nghĩa trang nghĩa địa có diện tích 211,12 ha chiếm 0,10 % diện tích tự nhiên, tăng so với năm 2010 là 19,06 ha.

f. Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối và mặt nƣớc chuyên dùng:

Đất sông, ngịi, kênh, rạch, suối có diện tích 1.086,43 ha, chiếm 1,2 % diện tích tự nhiên. Đất có mặt nƣớc chuyên dùng có diện tích 520,26 ha, chiếm 0,58 % diện tích tự nhiên. Diện tích sơng, ngịi, kênh, rạch, suối và mặt

nƣớc chuyên dùng giảm so với năm 2010 không phải do thay đổi ranh giới mà là do phƣơng pháp tính diện tích, thống kê - kiểm kê các năm đƣợc thực hiện trên nền bản đồ địa chính nên khơng đảm bảo tính chính xác.

3. Đất chƣa sử dụng:

Diện tích đất chƣa sử dụng của huyện trong kỳ kiểm kê này là 1.145,14 ha chiếm 1,27 % diện tích tự nhiên. Đất chƣa sử dụng giảm 2.769,49 ha so với kỳ kiểm kê 2018.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng và giải pháp về công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất ở trên địa bàn huyện đức trọng, tỉnh lâm đồng (Trang 61 - 70)