Hình 3.8.Bản đồ tính dễ bị tổn thƣơng của sản xuất lúa tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 2020 - 2039 - kịch bản A2 thời kỳ 2020 - 2039 - kịch bản A2
3.4. Đề xuất định hƣớng một số giải pháp thích ứng trong lĩnh vực sản xuất lúa
Nhƣ các phân tích đã trình bày ở trên, để giảm tính dễ bị tổn thƣơng trƣớc tác động của biến đổi khí hậu cần giảm mức độ phơi lộ, độ nhạy cảm và tăng khả năng thích ứng. Mức độ phơi lộ hay mức độ tiếp xúc của một hệ thống đối với những thay đổi đáng kể của biến đổi khí hậu đây là các tác động mang tính chất tồn cầu, chỉ có thể thay đổi khi thực hiện các biện pháp tổng thể trên bình diện quốc tế, do đó dƣới góc độ địa phƣơng việc thực hiện các giải pháp thích ứng cần tập trung vào giảm độ nhạy cảm và tăng khả năng thích ứng, cụ thể đối với lĩnh vực sản xuất lúa của tỉnh Quảng Ngãi nhƣ sau:
Giảm độ nhạy cảm:
- Nhiệt độ tăng lên, bốc thoát hơi tiềm năng tăng tƣơng ứng, đồng thời lƣợng mƣa trong mùa khô giảm trên tỉnh Quảng Ngãi, dẫn đến nhu cầu nƣớc cho tƣới có xu thế tăng. Cần cải thiện hiệu quả của hệ thống tƣới tiêu, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tƣới cho cây lúa, ứng phó với tình trạng thiếu nƣớc thƣờng xảy ra tại Quảng Ngãi đặc biệt là đối với các huyện khu vực ven biển có nhu cầu tƣới lớn, nguy cơ xâm nhập mặn cao nhƣ Đức Phổ, Mộ Đức, Tƣ nghĩa, Sơn Tịnh và Bình Sơn điều này giúp giảm độ nhạy cảm. Một số giải pháp có thể áp dụng nhƣ: quản lý chặt chẽ và tiết kiệm nƣớc tƣới cho cây trồng, hoàn chỉnh hệ thống tƣới tiêu để giảm lƣợng nƣớc thất thốt, rị rỉ bằng giải pháp bê tơng hóa và kiên cố hóa kênh mƣơng là điều ƣu tiên trong chiến lƣợc quản lý và sử dụng nguồn nƣớc phục vụ sản xuất nông nghiệp tại địa phƣơng; nghiên cứu các công nghệ tƣới tiêu khoa học vừa tiết kiệm nƣớc, vừa nâng cao năng suất cây trồng; thực hiện tốt công tác quy hoạch thủy lợi.
- Thay đổi giống lúa có khả năng chịu hạn, chịu mặn tốt hơn nhằm đảm bảo năng suất và sản lƣợng không sụt giảm đối với tất cả các huyện của tỉnh; nhân rộng và áp dụng các cải tiến kỹ thuật trong canh tác hiện đang đƣợc áp dụng thành cơng tại nhiều huyện nhƣ mơ hình cải tiến kỹ thuật sản xuất lúa nƣớc miền núi huyện Trà Bồng, Sơn Hà, Minh Long.
- Tăng cƣờng sự phối hợp chặt chẽ trong cơng tác phịng, chống thiên tai cũng nhƣ dự báo, cảnh báo lũ kịp thời chính xác từ các cơ quan chức năng của địa phƣơng nhằm áp dụng kịp thời các biện pháp giảm thiểu, phòng chống ngập úng.
- Cần có thêm các chính sách, ƣu đãi hỗ trợ sinh kế đối với các hộ nghèo, khu vực nông thôn đặc biệt các huyện nhƣ Tây Trà, Sơn Tây, Trà Bồng.
Tăng khả năng thích ứng:
- Tăng cƣờng cơ sở vật chất cứng hóa hệ thống đƣờng giao thơng nơng thơn, các cơng trình thủy lợi; đầu tƣ xây dựng, hoàn thiện hệ thống, đê, cống ngăn mặn nhằm giảm hiện tƣợng xâm nhập mặn sâu, điều tiết nƣớc trong mùa lũ tốt hơn giảm diện tích đất trồng lúa bị ngập lụt, đồng thời cũng giúp tăng tỷ lệ đầu tƣ cho nông nghiệp hay tăng khả năng thích ứng đồng thời cũng làm giảm mức độ nhạy cảm của các địa phƣơng.
- Các địa phƣơng cần sớm thực hiện xây dựng kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu đối với toàn thể của phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng trong đó có lĩnh vực sản xuất lúa; các địa phƣơng hiện có kế hoạch cần thƣờng xuyên cập nhật, điều chỉnh tăng tính khả thi và kịp thời của kế hoạch trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu gồm Mộ Đức, Sơn Hà và Minh Long.
- Cân đối tăng tỷ suất đầu tƣ cho nơng nghiệp trong đó bao gồm cả tăng cƣờng cơ sở vật chất và áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất lúa của địa phƣơng.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Những điểm đạt được:
- Luận văn đã tổng hợp phân tích các tài liệu, nghiên cứu liên quan và đề xuất bộ chỉ số đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng đối với sản xuất lúa, trong đó xét đến các yếu tố tác động chính của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa đó là: thay đổi nhu cầu tƣới, thay đổi năng suất, thay đổi lƣợng mƣa và hiện tƣợng mƣa lớn, xâm nhập mặn và ngập lụt.
- Lựa chọn phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng theo phƣơng pháp chỉ số, trọng số xác định theo phƣơng pháp không cân bằng tỷ lệ nghịch với phƣơng sai của các chỉ số do Lyengar và Sudarshan đề xuất; phƣơng pháp tính tốn lựa chọn dễ thực hiện, khả thi trong việc đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng trong sản xuất lúa cho một khu vực.
- Đã thu thập số liệu và thực hiện tính tốn chỉ số tính dễ bị tổn thƣơng của sản xuất lúa do biến đổi khí hậu cho các 13 huyện/thành phố thuộc tỉnh Quảng Ngãi tại thời điểm năm 2015; đối với thời kỳ 2020 - 2039 đã kế thừa và tận dụng kết quả nghiên cứu hiện có (09/19 chỉ số), thu thập các số liệu khác có liên quan và thực hiện tính tốn chỉ số dễ bị tổn thƣơng của sản xuất lúa do biến đổi khí hậu cho các 13 huyện/thành phố thuộc tỉnh Quảng Ngãi theo các kịch bản biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng B1, B2 và A2 do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng xây dựng năm 2012.
- Căn cứ trên kết quả tính tốn đã đánh giá đƣợc sơ bộ mức độ hợp lý về định hƣớng phát triển, kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu của địa phƣơng nhằm giảm tính dễ bị tổn thƣơng của sản xuất lúa do biến đổi khí hậu; đề xuất một số giải pháp nhằm giảm tính dễ bị tổn thƣơng do biến đổi khí hậu đối với tỉnh Quảng Ngãi nói chung và cụ thể đối với một số huyện tiêu biểu.
Những điểm hạn chế:
- Việc lựa chọn các chỉ số con phụ thuộc lớn vào sự sẵn có có nguồn số liệu, khả thi trong thu thập, tính tốn do đó chƣa thể đánh giá thật tồn diện tính dễ bị tổn thƣơng của sản xuất lúa đối với biến đổi khí hậu.
- Việc xác định trọng số của các chỉ số thực hiện phƣơng pháp không cân bằng tỷ lệ nghịch với phƣơng sai mặc dù dễ thực hiện tuy nhiên còn nhiều hạn chế trong việc phản ánh đầy đủ bản chất đóng góp của các chỉ số con đối với chỉ số chính.
2. Khuyến nghị
- Kết quả nghiên cứu của Luận văn có thể sử dụng đánh giá sơ bộ tính dễ bị tổn thƣơng trong nơng nghiệp nói chung và đối sản xuất lúa nói riêng phục vụ việc ra quyết định của nhà quản lý, cụ thể Luận văn đã thực hiện đánh giá đối với sản xuất lúa cho các huyện của tỉnh Quảng Ngãi.
- Việc tính tốn của Luận văn dựa trên các nghiên cứu lý thuyết và giả định cho tƣơng lai do đó cần đƣợc thực hiện khảo sát thực tế thêm để kiểm nghiệm.
- Độ chính xác của tính dễ bị tổn thƣơng phụ thuộc lớn vào số lƣợng chỉ số và trọng số của các chỉ số thành phần do đó cần phải có các nghiên cứu và thực nghiệm thêm để đánh toàn diện và chính xác hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009). Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển
dâng cho Việt Nam. Hà Nội: NXB Tài nguyên, Môi trƣờng và Bản đồ Việt Nam.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2012). Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển
dâng cho Việt Nam. Hà Nội: NXB Tài nguyên, Môi trƣờng và Bản đồ Việt Nam.
3. Hà Hải Dƣơng (2014). Nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi
khí hậu đối với sản xuất nơng nghiệp. Áp dụng thí điểm cho một số tỉnh Vùng Đồng bằng sông Hồng. Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam.
4. Hội chữ thập đỏ Việt Nam (2010). Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và khả năng (VCA) - Tập I, II. Hà Nội: Chƣơng trình phịng ngừa thảm họa (DIPECHO)
cho Đơng Nam Á.
5. Phan Sỹ Mẫn, Hà Huy Ngọc (2013). Tác động của biến đổi khí hậu đến nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam thực trạng và giải pháp ứng phó. Tại chí Khoa học xã hội
Việt Nam, số 5.
6. Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn (2012). Các phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng - Lý luận và thực tiễn. Phần 1. Khả năng ứng dụng trong đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng lũ lụt ở Miền Trung Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia
Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tập28, số 3S.
7. Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hƣơng và Đào Minh Trang (2012). Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Hà Nội: NXB Tài nguyên
- Môi trƣờng và bản đồ Việt Nam.
8. Trần Thục, Nguyễn Thị Hiền Thuận, Huỳnh Thị Lan Hƣơng, Đặng Quang Thịnh và Đào Minh Trang (2012). Phương pháp và quy trình đánh giá tình trạng dễ bị
tổn thương do biến đổi khí hậu đối với nơng nghiệp. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc
gia về Khí tƣợng Thủy văn, Mơi trƣờng và Biến đổi khí hậu lần thứ XV.
9. Tổng cục Quản lý đất đai, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2010). Quy hoạch sử
dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 - 2015) tỉnh Quảng Ngãi. Quảng Ngãi.
10. Tổng cục Quản lý đất đai, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2015). Điều chỉnh
Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và Kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối 2016 - 2020 tỉnh Quảng Ngãi. Quảng Ngãi.
11. Tổng cục Thống kê (2016). Tình hình kinh tế - xã hội năm 2016. Hà Nội. 12. Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn (2013). Các chỉ số đánh giá tính dễ bị tổn
thương và phương pháp tính tốn. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia về Khí tƣợng
Thủy văn và Biến đổi khí hậu lần thứ XVI.
13. Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn (2015). Xây dựng phƣơng pháp tính trọng số để xác định chỉ số dễ bị tổn thƣơng lũ lụt lƣu vực sông Vu Gia - Thu Bồn. Tạp chí
Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tập 31, số 1S.
14. Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (2015). Nghiên cứu
phát triển bộ chỉ số thích ứng với biến đổi khí hậu phục vụ cơng tác quản lý nhà nước về biến đổi khí hậu. Hà Nội: Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp nhà nƣớc KHCN-BĐKH/11-15.
15. Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (2015). Nghiên cứu
những tác động biến đổi khí hậu đối với tỉnh Quảng Ngãi; các giải pháp thích ứng và ứng phó. Quảng Ngãi: Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp tỉnh.
16. Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng (2011). Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng. Hà
Nội: NXB Tài ngun - Mơi trƣờng và Bản đồ Việt Nam.
Tài liệu tiếng Anh
17. Adger, N.W. Brooks, N. Bentham, G. Agnew, M and Eriksen, S (2004). New
indicators of vulnerability and adaptive capacity. Tyndall Centre for Climate Change
Research.
18. Carter, T.R., M.L. Parry, H. Harasawa, and S. Nishioka(1994). IPCC Technical Guidelines for Assessing Climate Change Impacts and Adaptations.
London: Department of Geography, University College London, UK.
19. IPCC (2001). Climate Change 2001 : Impacts, Adaptation and Vulnerability. 20. IPCC (2001). Vulnerability to Climate Change and Reasons for Concern : A
Synthesis.Working Group II: Impacts, Adaptation and Vulnerabilty, Cambridge
University Press.
21. IPCC (2007). Fourth Assessment Report Summary for Policymakers.
22. IPCC (2012). Managing the Risks of Extreme Events and Disasters to Advance Climate Change Adaptation. Cambridge University Press, Cambridge.
23. Ringler and G. A. Gbetibouo (2009). Mapping South African Farming Sector
Vulnerability to Climate Change and Variability, no. August. pp. 1–52.
24. UNFCCC (2007). Climate change: Impacts, Vulnerabilities and Adaptation in Developing Countries.
25. UNFCCC (2011). Chapter 2: Vulnerability and Adaptation Frameworks, In:
Handbook on Vulnerability and Adaptation Assessment.
Trang web
26. http://www.quangngai.gov.vn/userfiles/file/dudiachiquangngai/Trangchu.htm. 27. http://thongkequangngai.com/niengiam2016/files/assets/basic-html/toc.html.
PHỤ LỤC
Phụ lục 01. Kịch bản về nhiệt độ (oC) trung bình năm tại trạm khí tượng đại diện cho vùng đồng bằng và vùng núi tỉnh Quảng Ngãi
TT Thời kỳ Quảng Ngãi Ba Tơ
1 1980 - 1999 25,76 25,30 2 B1 2020 - 2039 26,2 25,8 3 B2 2020 - 2039 26,30 25,88 4 A2 2020 - 2039 26,42 26,00
TT Chỉ số\Trạm (Huyện) Quảng Ngãi (TP. Quảng Ngãi) Sơn Giang (Sơn Hà) An Chỉ (Nghĩa Hành) Sông Vệ (Tƣ Nghĩa) Trà Khúc (Sơn Tịnh) Trà Bồng (Trà Bồng) Tây Trà (Tây Trà) Sơn Hà (Sơn Tây) Minh Long (Minh Long) Châu Ổ (Bình Sơn) Ba Tơ (Ba Tơ) Mộ Đức (Mộ Đức) Đức Phổ (Đức Phổ) 1 Thời kỳ 2020 - 2039 - Kịch bản B1
- Số ngày mƣa >50mm (ngày) 13 17 14 13 13 20 11 16 18 17 17 12 12
- Số ngày mƣa >100mm (ngày) 5 7 6 5 5 8 4 6 7 7 7 4 4
- Lƣợng mƣa năm (mm) 2.507 3.612 2.587 2.481 2.429 3.704 2.011 3.050 3.305 3.222 3.381 2.027 1.988
2 Thời kỳ 2020 - 2039 - Kịch bản B2
- Số ngày mƣa >50mm (ngày) 13 17 14 13 13 20 14 16 18 18 17 17 12
- Số ngày mƣa >100mm (ngày) 5 7 6 5 5 8 5 6 7 7 7 8 4
- Lƣợng mƣa năm (mm) 2.513 3.614 2.586 2.481 2.428 3.706 2.593 3.052 3.305 3.222 3.588 2.027 1.988
3 Thời kỳ 2020 - 2039 - Kịch bản A2
- Số ngày mƣa >50mm (ngày) 13 17 14 13 13 20 14 16 18 18 17 12 12
- Số ngày mƣa >100mm (ngày) 5 8 6 5 5 8 6 6 7 7 8 4 4
- Lƣợng mƣa năm (mm) 2.522 3.626 2.594 2.488 2.436 3.718 2.594 3.062 3.315 3.233 3.593 2.033 1.995
Phụ lục 03. Tính tốn nhu cầu tưới (triệu m ) cho lúa thời kỳ 2020 - 2039 tỉnh Quảng Ngãi Huyện/TP Kịch bản B1 Kịch bản B2 Kịch bản A2 Lúa đông xuân Lúa hè thu Lúa
mùa Tổng Lúa đông xuân Lúa hè thu Lúa mùa Tổng
Lúa đông xuân
Lúa hè
thu Lúa mùa Tổng
TP. Quảng Ngãi 2,14 3,1 0 5,24 2,21 3,71 0 5,92 2,21 3,71 0 5,92 Bình Sơn 19,86 29,91 8,63 58,39 20,37 29,86 8,61 58,84 20,38 29,86 8,61 58,85 Sơn Tịnh 14,58 39,53 1,07 55,19 14,55 39,45 1,07 55,08 14,56 39,46 1,07 55,09 Tƣ Nghĩa 17,44 33,85 0,1 51,38 17,41 33,77 0,09 51,27 17,42 33,77 0,09 51,29 Nghĩa Hành 10,19 22,41 0,2 32,8 10,17 22,33 0,2 32,69 10,18 22,33 0,2 32,7 Mộ Đức 21,93 46,74 0,89 69,56 21,89 46,63 0,89 69,41 21,9 46,63 0,89 69,42 Đức Phổ 22,87 41,46 3,08 67,42 22,84 41,37 3,08 67,28 22,84 41,37 3,08 67,28 Trà Bồng 2,55 2,41 0,89 5,85 2,6 2,41 0,89 5,9 2,6 2,41 0,89 5,9 Tây Trà 0,87 0 2,65 3,52 0,87 0 2,64 3,51 0,87 0 2,64 3,51 Sơn Hà 9,27 14,1 0,1 23,47 9,33 14,06 0,1 23,5 9,34 14,06 0,1 23,5 Sơn Tây 2,95 0 3,93 6,89 2,95 0 3,92 6,87 2,95 0 3,92 6,87 Minh Long 2,69 4,52 0 7,21 2,69 4,5 0 7,19 2,69 4,5 0 7,19 Ba Tơ 6,14 6,96 0 13,1 6,13 6,93 0 13,06 6,13 6,93 0 13,06