Thời điểm năm 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính dễ bị tổn thương của sản xuất nông nghiệp ở ven biển tỉnh quảng ngãi do biến đổi khí hậu (Trang 58 - 60)

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TỈNH QUẢNG NGÃI

3.3. Kết quả đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng của sản xuất nông nghiệptỉnh Quảng

3.3.1. Thời điểm năm 2015

Kết quả tính tốn chỉ số đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng của sản xuất lúa đối với các huyện tỉnh Quảng Ngãi năm 2015 chi tiết tại Bảng 3.12.sử dụng công nghệ chồng chập bản đồ GIS, ta có bản đồ tính dễ bị tổn thƣơng của sản xuất lúa năm 2015 tỉnh Quảng Ngãi nhƣ hình 3.1.

Bảng 3.12.Tính dễ bị tổn thƣơng của sản xuất lúa tỉnh Quảng Ngãi năm 2015

TT Huyện\Chỉ số Mức độ phơi lộ ( E) Độ nhạy cảm (S) Khả năng thích ứng (AC) Chỉ số dễ tổn

thƣơng (CVI) Đánh giá

1 TP Quảng Ngãi 0,638 0,479 0,385 0,577 Trung bình

2 Bình Sơn 0,694 0,501 0,738 0,486 Trung bình 3 Sơn Tịnh 0,375 0,405 0,486 0,431 Trung bình 4 Tƣ Nghĩa 0,691 0,547 0,533 0,568 Trung bình 5 Nghĩa Hành 0,357 0,395 0,379 0,457 Trung bình 6 Mộ Đức 0,702 0,553 0,596 0,553 Trung bình 7 Đức Phổ 0,707 0,543 0,447 0,601 Cao 8 Trà Bồng 0,416 0,354 0,127 0,548 Trung bình 9 Tây Trà 0,370 0,421 0,010 0,594 Trung bình 10 Sơn Hà 0,383 0,393 0,627 0,383 Thấp

11 Sơn Tây 0,335 0,377 0,092 0,540 Trung bình

12 Minh Long 0,488 0,344 0,165 0,556 Trung bình

13 Ba Tơ 0,468 0,243 0,678 0,344 Thấp

Kết quả cho thấy sản xuất lúa các huyện phần lớn đều ở mứcthấp hoặc trung bình, riêng huyện Đức Phổ có tính dễ bị tổn thƣơng trong sản xuất lúa ở mứccao và cao nhất trong toàn tỉnh, do mức độ phơi lộ là lớn nhất và độ nhạy cảm cao, trong khi khả năng thích ứng chỉ ở mức độ trung bình. Huyện Sơn Hà và Ba Tơ có tính dễ bị tổn thƣơng ở mức thấp do có mức độ phơi lộ, độ nhạy cảm khơng caotuy nhiên có khả năng thích ứng tƣơng đối cao.

Khi xét riêng từng thành phần của tính dễ bị tổn thƣơng cho thấy khu vực ven biển (gồm TP. Quảng Ngãi và các huyện Bình Sơn, Tƣ Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổ) có mức độ phơi lộ cao hơn rất nhiều so với khu vực phía trong; huyện có mức độ phơi lộ lớn nhất là huyện Đức Phổ và thấp nhất là huyện Sơn Tây.

Về độ nhạy cảm huyện Mộ Đức là cao nhất, đây là một huyện ven biển chịu tác động xâm nhập mặn trên sông Vệ, bị ngập lụt cao, tỷ lệ dân số nông thôn lớn; huyện Ba Tơ là huyện ít nhạy cảm nhất, là một huyện nằm trong nội địa, thuộc vùng núi.

Về khả năng thích ứng thấp nhất là huyện Tây Trà đây là huyện miền núi có cơ sở vật chất, đầu tƣ cho nông nghiệp và giá trị sản xuất nơng nghiệp thấp; huyện có khả năng thích ứng lớn nhất là huyện Bình Sơn, do huyện Bình Sơn có khu kinh tế Dung Quất nằm trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung do đó cơ sở vật chất chung của huyện khá tốt, đồng thời tại huyện đang triển khai một số dự án nông nghiệp cơng nghệ cao, vì vậy đầu tƣ cho nơng nghiệp lớn.

Hình 3.1. So sánh giá trị E, S, AC, CVI giữa các huyện của tỉnh Quảng Ngãi tại thời điểm năm 2015 tại thời điểm năm 2015

Hình 3.2. Bản đồ tính dễ bị tổn thƣơng của sản xuất nông nghiệptỉnh Quảng Ngãi năm 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính dễ bị tổn thương của sản xuất nông nghiệp ở ven biển tỉnh quảng ngãi do biến đổi khí hậu (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)