.Tính dễ bị tổn thƣơng của sản xuất lúa tỉnh Quảng Ngãi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính dễ bị tổn thương của sản xuất nông nghiệp ở ven biển tỉnh quảng ngãi do biến đổi khí hậu (Trang 61)

thời kỳ 2020 - 2039 theo các kịch bản BĐKH

TT Huyện

Tính dễ bị tổn thƣơng của sản xuất lúa

Năm 2015

Thời kỳ 2020 - 2039

Kịch bản B1 Kịch bản B2 Kịch bản A2

1 TP Quảng Ngãi Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình

2 Bình Sơn Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình

3 Sơn Tịnh Trung bình Thấp Thấp Thấp

4 Tƣ Nghĩa Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình

5 Nghĩa Hành Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình

6 Mộ Đức Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình

7 Đức Phổ Cao Trung bình Trung bình Trung bình

8 Trà Bồng Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình

9 Tây Trà Trung bình Trung bình Cao Cao

10 Sơn Hà Thấp Thấp Trung bình Trung bình

11 Sơn Tây Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình

12 Minh Long Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình

Bảng 3.14. Chỉ số tính dễ bị tổn thƣơng trong sản xuất lúa của tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 2020 - 2039 theo các kịch bản B1, B2 và A2 TT Huyện\Chỉ số Năm 2015 B1 2020 - 2039 B2 2020 - 2039 A2 2020 - 2039 Mức độ phơi lộ (E) Độ nhạy cảm (S) Khả năng thích ứng (AC) Tính dễ bị tổn thƣơng Mức độ phơi lộ (E) Độ nhạy cảm (S) Khả năng thích ứng (AC) Tính dễ bị tổn thƣơng Mức độ phơi lộ (E) Độ nhạy cảm (S) Khả năng thích ứng (AC) Tính dễ bị tổn thƣơng Mức độ phơi lộ (E) Độ nhạy cảm (S) Khả năng thích ứng (AC) Tính dễ bị tổn thƣơng 1 TP Quảng Ngãi 0,638 0,479 0,385 0,577 0,620 0,467 0,442 0,548 0,631 0,468 0,442 0,552 0,631 0,468 0,442 0,552 2 Bình Sơn 0,694 0,501 0,738 0,486 0,668 0,597 0,897 0,456 0,682 0,598 0,897 0,461 0,682 0,598 0,897 0,461 3 Sơn Tịnh 0,375 0,375 0,486 0,421 0,339 0,351 0,553 0,379 0,349 0,351 0,553 0,382 0,350 0,351 0,553 0,383 4 Tƣ Nghĩa 0,691 0,547 0,533 0,568 0,667 0,516 0,604 0,526 0,677 0,517 0,604 0,530 0,677 0,517 0,604 0,530 5 Nghĩa Hành 0,357 0,395 0,379 0,458 0,354 0,425 0,465 0,438 0,373 0,367 0,465 0,425 0,362 0,367 0,465 0,421 6 Mộ Đức 0,702 0,553 0,596 0,553 0,687 0,454 0,593 0,516 0,699 0,513 0,593 0,540 0,700 0,512 0,593 0,540 7 Đức Phổ 0,707 0,543 0,447 0,601 0,691 0,405 0,521 0,525 0,704 0,405 0,521 0,529 0,705 0,405 0,521 0,530 8 Trà Bồng 0,416 0,354 0,127 0,548 0,419 0,331 0,098 0,551 0,438 0,331 0,098 0,557 0,438 0,331 0,098 0,557 9 Tây Trà 0,370 0,421 0,010 0,594 0,350 0,409 0,003 0,585 0,394 0,409 0,003 0,600 0,394 0,409 0,003 0,600 10 Sơn Hà 0,383 0,393 0,627 0,383 0,336 0,346 0,543 0,380 0,404 0,346 0,543 0,402 0,403 0,346 0,543 0,402 11 Sơn Tây 0,335 0,377 0,092 0,540 0,341 0,353 0,071 0,541 0,291 0,353 0,071 0,524 0,291 0,353 0,071 0,524 12 Minh Long 0,488 0,344 0,165 0,556 0,469 0,323 0,135 0,552 0,473 0,323 0,135 0,554 0,473 0,323 0,135 0,554 13 Ba Tơ 0,468 0,243 0,678 0,344 0,402 0,186 0,601 0,329 0,378 0,186 0,601 0,321 0,377 0,187 0,601 0,321

Về mức độ phơi lộ (Hình 3.3) phần lớn các huyện đều có xu hƣớng tăng qua các kịch bản, mức tăng giữa hai kịch bản B1 và B2 là rõ rệt và lớn hơn mức tăng giữa kịch bản B2 và A2; khu vực ven biển nhƣ TP. Quảng Ngãi, huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tƣ Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổ có mức độ phơi lộ cao hơn rất nhiều các huyện thuộc khu vực nội địa phía trong. Các huyện Sơn Tây và Ba Tơ có xu hƣớng giảm đây là hai huyện thuộc khu vực phía trong không chịu tác động của xâm nhập mặn, theo tính tốn có lƣợng mƣa năm trong thời kỳ 2020 - 2039 tăng lên đây là yếu tố tích cực đối với tỉnh thƣờng xuyên gặp tình trạng khơ hạn nhƣ Quảng Ngãi. Các huyện miền núi nhƣ Tây Trà, Trà Bồng, Sơn Hà có lƣợng mƣa thấp do đó mức độ phơi lộ tăng lên.

Hình 3.4. So sánh mức độ nhạy cảm trong sản xuất lúa của thời kỳ 2020 - 2039

Về mức độ nhảy cảm đƣợc biểu diễn nhƣ Hình 3.4, các huyện thuộc khu vực đồng bằng ven biển có độ nhảy cảm cao hơn so với các huyện thuộc khu vực trong nội địa, huyện Ba Tơ và huyện Bình Sơn lần lƣợt là các huyện có độ nhạy cảm thấp nhất và cao nhất. Xu hƣớng các huyện có tăng hoặc khơng thay đổi lớn mức độ nhạy cảm qua các kịch bản B1, B2, A2, huyện Mộ Đức có sự gia tăng mức độ nhạy cảm rõ rệt nhất giữa hai kịch bản B1 và B2. Riêng đối với huyện Nghĩa Hành có xu hƣớng giảm do đây là huyện thuộc khu vực phía trong khơng chịu tác động bởi xâm nhập mặn, đồng thời diện tích bị ngập lụt gia tăng và tốc độ đơ thị hóa khơng mạnh nhƣ các huyện khác hay diện tích đất trồng lúa khơng bị giảm nhiều nhƣ các huyện khác.

Về tính dễ bị tổn thƣơng biểu thị tại các Hình 3.5, 3.6, 3.7 và 3.8 cho thấy phần lớn các huyện đều có xu hƣớng tăng theo các kịch bản B1, B2 và A2, điển hình là huyện Tây Trà đã chuyển từ mức tổn thƣơng trung bình tại năm 2015 và kịch bản B1 sang mức tổn thƣơng cao tại kịch B2 và A2, do Tây Trà là huyện vùng núi có tỷ lệ hộ nghèo cao, mức đầu tƣ và giá trị sản xuất từ nông nghiệp thấp, do đó dù mức độ phơi lộ khơng cao nhƣng độ nhạy cảm lớn và khả năng thích ứng rất thấp đã làm do tính dễ bị tổn thƣơng của Tây Trà tăng cao; huyện Sơn Hà chuyển từ mức thấp sang mức trung bình, đây là một huyện thuộc khu vực trong nội địa có độ nhạy cảm khá lớn và khả năng thích ứng thấp, khơng đƣợc cải thiện trong thời kỳ 2020 - 2039.

Hình 3.5. So sánh tính dễ bị tổn thƣơng trong sản xuất lúa tại tỉnh Quảng Ngãi

Các huyện Nghĩa Hành, Sơn Tây và Ba Tơ tính dễ bị tổn thƣơng trong sản xuất lúa có xu hƣớng giảm, do đây là huyện không thuộc vùng ven biển, mức độ phơi lộ và độ nhạy cảm thấp, trong thời kỳ 2020 - 2039 khả năng thích ứng đƣợc nâng cao do đó tính dễ bị tổn thƣơng giảm.

Nhìn chung,chỉ số khả năng thích ứng của các địa phƣơng trong thời kỳ 2020 - 2039 đã tăng lên khá nhiều điều này đã giúp cải thiện đáng kể làm giảm tính dễ bị tổn thƣơng trƣớc tác động của biến đổi khí hậu hay có thể thấy định hƣớng phát triển của các địa phƣơng hiện khá hợp lý, tuy nhiên một số huyện vẫn cần điều chỉnh tăng cƣờng đầu tƣ, nâng cao cơ sở vật chất cho nông nghiệp, giảm tỷ lệ hộ nghèo và xây

dựng kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu làm cho mức độ nhảy cảm giảm và khả năng thích ứng cao hơn nhằm cải thiện giảm chỉ số tính dễ bị tổn thƣơng nhƣ huyện Tây Trà và Sơn Hà.

Khu vực đồng bằng ven biển của tỉnh Quảng Ngãi cần tập trung nguồn lực đầu tƣ xây dựng các cơng trình ngăn mặn làm giảm tác động xâm nhập mặn, nâng cấp hệ thống thủy lợi đảm bảo cung cấp nƣớc để năng suất lúa không bị giảm khi nhiệt độ tăng lên từ đó mức độ nhạy cảm sẽ giảm đi và tăng khả năng thích ứng điều này sẽ làm cho tính dễ bị tổn thƣơng giảm.

Hình3.6.Bản đồ tính dễ bị tổn thƣơng của sản xuất lúa tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 2020 - 2039 - kịch bản B1

Hình 3.7.Bản đồ tính dễ bị tổn thƣơng của sản xuất lúa tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 2020 - 2039 - kịch bản B2 thời kỳ 2020 - 2039 - kịch bản B2

Hình 3.8.Bản đồ tính dễ bị tổn thƣơng của sản xuất lúa tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 2020 - 2039 - kịch bản A2 thời kỳ 2020 - 2039 - kịch bản A2

3.4. Đề xuất định hƣớng một số giải pháp thích ứng trong lĩnh vực sản xuất lúa

Nhƣ các phân tích đã trình bày ở trên, để giảm tính dễ bị tổn thƣơng trƣớc tác động của biến đổi khí hậu cần giảm mức độ phơi lộ, độ nhạy cảm và tăng khả năng thích ứng. Mức độ phơi lộ hay mức độ tiếp xúc của một hệ thống đối với những thay đổi đáng kể của biến đổi khí hậu đây là các tác động mang tính chất tồn cầu, chỉ có thể thay đổi khi thực hiện các biện pháp tổng thể trên bình diện quốc tế, do đó dƣới góc độ địa phƣơng việc thực hiện các giải pháp thích ứng cần tập trung vào giảm độ nhạy cảm và tăng khả năng thích ứng, cụ thể đối với lĩnh vực sản xuất lúa của tỉnh Quảng Ngãi nhƣ sau:

Giảm độ nhạy cảm:

- Nhiệt độ tăng lên, bốc thoát hơi tiềm năng tăng tƣơng ứng, đồng thời lƣợng mƣa trong mùa khô giảm trên tỉnh Quảng Ngãi, dẫn đến nhu cầu nƣớc cho tƣới có xu thế tăng. Cần cải thiện hiệu quả của hệ thống tƣới tiêu, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tƣới cho cây lúa, ứng phó với tình trạng thiếu nƣớc thƣờng xảy ra tại Quảng Ngãi đặc biệt là đối với các huyện khu vực ven biển có nhu cầu tƣới lớn, nguy cơ xâm nhập mặn cao nhƣ Đức Phổ, Mộ Đức, Tƣ nghĩa, Sơn Tịnh và Bình Sơn điều này giúp giảm độ nhạy cảm. Một số giải pháp có thể áp dụng nhƣ: quản lý chặt chẽ và tiết kiệm nƣớc tƣới cho cây trồng, hoàn chỉnh hệ thống tƣới tiêu để giảm lƣợng nƣớc thất thốt, rị rỉ bằng giải pháp bê tông hóa và kiên cố hóa kênh mƣơng là điều ƣu tiên trong chiến lƣợc quản lý và sử dụng nguồn nƣớc phục vụ sản xuất nông nghiệp tại địa phƣơng; nghiên cứu các công nghệ tƣới tiêu khoa học vừa tiết kiệm nƣớc, vừa nâng cao năng suất cây trồng; thực hiện tốt công tác quy hoạch thủy lợi.

- Thay đổi giống lúa có khả năng chịu hạn, chịu mặn tốt hơn nhằm đảm bảo năng suất và sản lƣợng không sụt giảm đối với tất cả các huyện của tỉnh; nhân rộng và áp dụng các cải tiến kỹ thuật trong canh tác hiện đang đƣợc áp dụng thành cơng tại nhiều huyện nhƣ mơ hình cải tiến kỹ thuật sản xuất lúa nƣớc miền núi huyện Trà Bồng, Sơn Hà, Minh Long.

- Tăng cƣờng sự phối hợp chặt chẽ trong cơng tác phịng, chống thiên tai cũng nhƣ dự báo, cảnh báo lũ kịp thời chính xác từ các cơ quan chức năng của địa phƣơng nhằm áp dụng kịp thời các biện pháp giảm thiểu, phòng chống ngập úng.

- Cần có thêm các chính sách, ƣu đãi hỗ trợ sinh kế đối với các hộ nghèo, khu vực nông thôn đặc biệt các huyện nhƣ Tây Trà, Sơn Tây, Trà Bồng.

Tăng khả năng thích ứng:

- Tăng cƣờng cơ sở vật chất cứng hóa hệ thống đƣờng giao thơng nơng thơn, các cơng trình thủy lợi; đầu tƣ xây dựng, hoàn thiện hệ thống, đê, cống ngăn mặn nhằm giảm hiện tƣợng xâm nhập mặn sâu, điều tiết nƣớc trong mùa lũ tốt hơn giảm diện tích đất trồng lúa bị ngập lụt, đồng thời cũng giúp tăng tỷ lệ đầu tƣ cho nông nghiệp hay tăng khả năng thích ứng đồng thời cũng làm giảm mức độ nhạy cảm của các địa phƣơng.

- Các địa phƣơng cần sớm thực hiện xây dựng kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu đối với toàn thể của phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng trong đó có lĩnh vực sản xuất lúa; các địa phƣơng hiện có kế hoạch cần thƣờng xuyên cập nhật, điều chỉnh tăng tính khả thi và kịp thời của kế hoạch trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu gồm Mộ Đức, Sơn Hà và Minh Long.

- Cân đối tăng tỷ suất đầu tƣ cho nơng nghiệp trong đó bao gồm cả tăng cƣờng cơ sở vật chất và áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất lúa của địa phƣơng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Những điểm đạt được:

- Luận văn đã tổng hợp phân tích các tài liệu, nghiên cứu liên quan và đề xuất bộ chỉ số đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng đối với sản xuất lúa, trong đó xét đến các yếu tố tác động chính của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa đó là: thay đổi nhu cầu tƣới, thay đổi năng suất, thay đổi lƣợng mƣa và hiện tƣợng mƣa lớn, xâm nhập mặn và ngập lụt.

- Lựa chọn phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng theo phƣơng pháp chỉ số, trọng số xác định theo phƣơng pháp không cân bằng tỷ lệ nghịch với phƣơng sai của các chỉ số do Lyengar và Sudarshan đề xuất; phƣơng pháp tính tốn lựa chọn dễ thực hiện, khả thi trong việc đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng trong sản xuất lúa cho một khu vực.

- Đã thu thập số liệu và thực hiện tính tốn chỉ số tính dễ bị tổn thƣơng của sản xuất lúa do biến đổi khí hậu cho các 13 huyện/thành phố thuộc tỉnh Quảng Ngãi tại thời điểm năm 2015; đối với thời kỳ 2020 - 2039 đã kế thừa và tận dụng kết quả nghiên cứu hiện có (09/19 chỉ số), thu thập các số liệu khác có liên quan và thực hiện tính tốn chỉ số dễ bị tổn thƣơng của sản xuất lúa do biến đổi khí hậu cho các 13 huyện/thành phố thuộc tỉnh Quảng Ngãi theo các kịch bản biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng B1, B2 và A2 do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng xây dựng năm 2012.

- Căn cứ trên kết quả tính tốn đã đánh giá đƣợc sơ bộ mức độ hợp lý về định hƣớng phát triển, kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu của địa phƣơng nhằm giảm tính dễ bị tổn thƣơng của sản xuất lúa do biến đổi khí hậu; đề xuất một số giải pháp nhằm giảm tính dễ bị tổn thƣơng do biến đổi khí hậu đối với tỉnh Quảng Ngãi nói chung và cụ thể đối với một số huyện tiêu biểu.

Những điểm hạn chế:

- Việc lựa chọn các chỉ số con phụ thuộc lớn vào sự sẵn có có nguồn số liệu, khả thi trong thu thập, tính tốn do đó chƣa thể đánh giá thật tồn diện tính dễ bị tổn thƣơng của sản xuất lúa đối với biến đổi khí hậu.

- Việc xác định trọng số của các chỉ số thực hiện phƣơng pháp không cân bằng tỷ lệ nghịch với phƣơng sai mặc dù dễ thực hiện tuy nhiên còn nhiều hạn chế trong việc phản ánh đầy đủ bản chất đóng góp của các chỉ số con đối với chỉ số chính.

2. Khuyến nghị

- Kết quả nghiên cứu của Luận văn có thể sử dụng đánh giá sơ bộ tính dễ bị tổn thƣơng trong nơng nghiệp nói chung và đối sản xuất lúa nói riêng phục vụ việc ra quyết định của nhà quản lý, cụ thể Luận văn đã thực hiện đánh giá đối với sản xuất lúa cho các huyện của tỉnh Quảng Ngãi.

- Việc tính tốn của Luận văn dựa trên các nghiên cứu lý thuyết và giả định cho tƣơng lai do đó cần đƣợc thực hiện khảo sát thực tế thêm để kiểm nghiệm.

- Độ chính xác của tính dễ bị tổn thƣơng phụ thuộc lớn vào số lƣợng chỉ số và trọng số của các chỉ số thành phần do đó cần phải có các nghiên cứu và thực nghiệm thêm để đánh tồn diện và chính xác hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009). Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển

dâng cho Việt Nam. Hà Nội: NXB Tài nguyên, Môi trƣờng và Bản đồ Việt Nam.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2012). Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển

dâng cho Việt Nam. Hà Nội: NXB Tài nguyên, Môi trƣờng và Bản đồ Việt Nam.

3. Hà Hải Dƣơng (2014). Nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi

khí hậu đối với sản xuất nơng nghiệp. Áp dụng thí điểm cho một số tỉnh Vùng Đồng bằng sông Hồng. Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam.

4. Hội chữ thập đỏ Việt Nam (2010). Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương và khả năng (VCA) - Tập I, II. Hà Nội: Chƣơng trình phịng ngừa thảm họa (DIPECHO)

cho Đơng Nam Á.

5. Phan Sỹ Mẫn, Hà Huy Ngọc (2013). Tác động của biến đổi khí hậu đến nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam thực trạng và giải pháp ứng phó. Tại chí Khoa học xã hội

Việt Nam, số 5.

6. Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn (2012). Các phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng - Lý luận và thực tiễn. Phần 1. Khả năng ứng dụng trong đánh giá tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính dễ bị tổn thương của sản xuất nông nghiệp ở ven biển tỉnh quảng ngãi do biến đổi khí hậu (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)