So sánh mứcđộ nhạy cảm trong sản xuất lúa của thời kỳ 2020-2039

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính dễ bị tổn thương của sản xuất nông nghiệp ở ven biển tỉnh quảng ngãi do biến đổi khí hậu (Trang 63 - 64)

Về mức độ nhảy cảm đƣợc biểu diễn nhƣ Hình 3.4, các huyện thuộc khu vực đồng bằng ven biển có độ nhảy cảm cao hơn so với các huyện thuộc khu vực trong nội địa, huyện Ba Tơ và huyện Bình Sơn lần lƣợt là các huyện có độ nhạy cảm thấp nhất và cao nhất. Xu hƣớng các huyện có tăng hoặc khơng thay đổi lớn mức độ nhạy cảm qua các kịch bản B1, B2, A2, huyện Mộ Đức có sự gia tăng mức độ nhạy cảm rõ rệt nhất giữa hai kịch bản B1 và B2. Riêng đối với huyện Nghĩa Hành có xu hƣớng giảm do đây là huyện thuộc khu vực phía trong khơng chịu tác động bởi xâm nhập mặn, đồng thời diện tích bị ngập lụt gia tăng và tốc độ đơ thị hóa khơng mạnh nhƣ các huyện khác hay diện tích đất trồng lúa khơng bị giảm nhiều nhƣ các huyện khác.

Về tính dễ bị tổn thƣơng biểu thị tại các Hình 3.5, 3.6, 3.7 và 3.8 cho thấy phần lớn các huyện đều có xu hƣớng tăng theo các kịch bản B1, B2 và A2, điển hình là huyện Tây Trà đã chuyển từ mức tổn thƣơng trung bình tại năm 2015 và kịch bản B1 sang mức tổn thƣơng cao tại kịch B2 và A2, do Tây Trà là huyện vùng núi có tỷ lệ hộ nghèo cao, mức đầu tƣ và giá trị sản xuất từ nông nghiệp thấp, do đó dù mức độ phơi lộ khơng cao nhƣng độ nhạy cảm lớn và khả năng thích ứng rất thấp đã làm do tính dễ bị tổn thƣơng của Tây Trà tăng cao; huyện Sơn Hà chuyển từ mức thấp sang mức trung bình, đây là một huyện thuộc khu vực trong nội địa có độ nhạy cảm khá lớn và khả năng thích ứng thấp, khơng đƣợc cải thiện trong thời kỳ 2020 - 2039.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính dễ bị tổn thương của sản xuất nông nghiệp ở ven biển tỉnh quảng ngãi do biến đổi khí hậu (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)