Qua bảng 2.1 có thể thấy, ngành bia Việt Nam vẫn đang nằm trong tay các DN nội địa, tuy nhiên, Việt Nam đã, đang và sẽ gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế như ASEAN, WTO, APEC cũng như kí kết các hiệp định CPTTP, EVFTA... điều này dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn đối với sản phẩm bia nói riêng và các sản phẩm khác nói chung. Nếu như trước đây, Habeco chỉ cần dè chừng Sabeco thì giờ
đây, ngành bia lại thu hút những nhãn hiệu mới với năng lực khá lớn, đe dọa trực tiếp đến thị phần của DN.
Đối với Sabeco, đây là ĐTCT mạnh nhất của Habeco khi công ty đang nắm giữ vị trí số 1 với xấp xỉ 40% thị phần. Hơn nữa Sabeco cũng đang từng bước mở rộng thị trường ra miền Bắc, đây là một mối đe dọa lớn với Habeco. Hiện Sabeco đang sở hữu nhiều thương hiệu sản phẩm nổi tiếng như bia 333, Saigon Special... được nhiều người ưa chuộng, không chỉ vậy, giá cả hợp lý cũng là yếu tố thúc đẩy khách hàng lựa chon sản phẩm của Sabeco. Bên cạnh việc chiếm phần lớn thị trường nội địa, Sabeco cũng tiến hành đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm ra thị trường quốc tế.
Công ty chiếm giữ thị phần thứ hai là Heineken, nhưng khác với Habeco, Heineken Việt Nam tập trung hướng sản phẩm của mình tới phân khúc thị trường cao cấp với thương hiệu Tiger. Hệ thống các nhà máy của Heineken hiện đang tập trung phân bố tại miền Trung và miền Nam.
Sau Habeco, ông lớn thứ tư của ngành bia Việt Nam là Hue Brewery của Carlsbeg với hai thương hiệu chính là Huda và Huda Gold.
Trước những ĐTCT đáng gờm, Habeco cũng đã có những nỗ lực để giữ vững vị thế và nâng cao NLCT, điển hình là động thái cho ra mắt “kiệt tác bia Trúc Bạch”.
2.1.2.6 Sự hài lòng của khách hàng
Tại Việt Nam, bia rượu là thức uống quen thuộc không chỉ trong các bữa ăn hàng ngày mà cả trong các sự kiện, bữa tiệc. Trong đó, đa số khách hàng cho rằng họ thường sử dụng bia nhiều hơn so với rượu, vậy nên, với các sản phẩm thương hiệu nổi tiếng của mình, đây là cơ hơi để Habeco có thể khai thác nhu cầu trên thị trường.
Để đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm của Habeco, ta có thể so sánh với sản phẩm của Sabeco khi đây là hai DN cùng cạnh tranh trong một phân khúc. Tiêu chí Đánh giá Kém hơn nhiều Kém hơn Bình thƣờng Cao hơn Cao hơn nhiều
Hương vị bia Hà Nội so với
bia Sài Gòn 7,7% 46,2% 23,1% 15,4% 7,7%
Sự bắt mắt của vỏ chai bia Hà
Nội so với bia Sài Gòn 23,1% 38,5% 23,1% 15,4% 0,0% Sự đa dạng sản phẩm của bia
Hà Nội so với bia Sài Gòn 7,7% 38,5% 38,5% 15,4% 0,0% Giá của sản phẩm bia Hà Nội
Chất lượng dịch vụ của bia Hà
Nội so với bia Sài Gòn 15,4% 30,8% 46,2% 7,7% 0,0%
Nguồn: https://www.slideshare.net/nataliej4/nghin-cu-nng-lc-cnh-tranh-ca-tng-
cng-ty-bia-ru-nc-gii-kht-h-ni-habeco
Bảng 2.2: Đánh giá của khách hàng về bia Hà Nội và bia Sài Gịn
Qua bảng 2.2 có thể thấy, đa số các tiêu chí của Habeco đều bị đánh giá thấp hơn so với đối thủ Sabeco, đặc biệt là ba tiêu chí khá quan trọng trong đánh giá NLCT của DN: hương vị, sự bắt mắt của vỏ chai và sự đa dạng. Cụ thể, có 46,2% khách hàng cho rằng hương vị bia Hà Nội kém hơn so với bia Sài Gòn. 38,5% khách hàng đánh giá vỏ chai của bia Hà Nội khơng hấp dẫn bằng bia Sài Gịn và 38.5% người nghĩ sản phẩm bia Hà Nội kém đa dạng hơn. Tuy nhiên, giá các sản phẩm của Habeco được đánh giá rẻ hơn so với sản phầm của đối thủ. Đây là một trong các yếu tố tác động đến NLCT của Habeco, thúc đẩy người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm của DN.
2.2 Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rƣợu – Nƣớc giải khát Hà Nội trên thị trƣờng nội địa
2.2.1 Thực trạng năng lực cạnh tranh của sản phẩm
2.2.1.1 Cơ cấu sản phẩm
Habeco hiện đang kinh doanh 3 lĩnh vực chính với bia, rượu và nước giải khát. Trong đó, sản phẩm bia chiếm hơn 70% tổng sản lượng của công ty. Các sản phẩm của Tổng Công ty Cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội đều được đăng ký nhãn hiệu thương mại, bản quyền tại Việt Nam cũng như các nước mà Tổng Công ty xuất khẩu sang. Habeco không phát triển tràn lan nhiều sản phẩm mà tập trung vào 4 nhãn hiệu nổi tiếng: bia hơi, bia chai, bia lon và bia Premium. Các sản phẩm chính của Habeco:
- Bia Trúc Bạch: Là dịng sản phẩm cao cấp được cho ra mắt nhân dịp mừng đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà nội. Ra đời với độ cồn 5.1% đánh dấu sự trở lại của nhãn hiệu Bia Trúc Bạch nổi tiếng bao năm qua.
- Bia Hà Nội Bold: Lấy cảm hứng từ một Hà Nội nồng nàn giàu bản sắc, Hanoi Bold là dòng bia cao cấp với vị men đậm đà đầy lôi cuốn, là chuyến phiêu lưu đến với những trải nghiệm cuồng nhiệt của tuổi trẻ.
- Bia Hà Nội Light: Hanoi Light mang trong mình nét tinh tế với chất men thanh nhẹ đầy ý vị, cùng nồng độ cồn 4,5%
- Bia Hà Nội 1890: Sản phẩm được giới thiệu ra thị trường để đáp ứng phù hợp hơn cho nhu cầu sử dụng người tiêu dùng. Sản phẩm có nồng độ cồn: 4.3%
- Bia Hà Nội nhãn xanh: Là sự kết hợp giữa tinh hoa trong hơn 120 năm của Bia Hà Nội và khẩu vị bia đặc trưng của người dân nơi miền Trung Tổ quốc. Sản phẩm có nồng độ cồn: 4.3%
- Bia Hà Nội Premium: Được giới thiệu vào năm 2005, Bia Hanoi Premium với nồng độ cồn 4.9% được định hướng nằm trong phân khúc bia cao cấp.
- Bia hơi Hà Nội: Ra đời và phát triển cùng những năm tháng thăng trầm của Thủ Đô Ngàn Năm Văn Hiến, một hương vị bia hoàn hảo với những nguyên liệu tốt nhất tạo nên một hương vị bia tươi ngon.
- Nước uống đóng chai Uniaqua: Tự hào khang định UniAqua là sản phẩm nước uống đóng chai có chất lượng hàng đầu trên thị trường Việt Nam
Ngoài ra, Habeco đã thành lập viện nghiên cứu phát triển sản phẩm bia rượu của riêng mình để tạo ra giá trị sản phẩm khác biệt. Những năm vừa qua ngồi việc chú trọng ứng dụng cơng nghệ hiện đại, Habeco còn quan tâm đến thực hiện tốt quy trình quản lý chất lượng sản phẩm khang định uy tín sản phẩm của Tổng Cơng ty trên thị trường. Chỉ tiêu Năm 2018 2019 2020 Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện
Tổng sản lượng bia tiêu
thụ (Triệu lít) 496,3 426,1 434,5 398,5 223,1 307,8 Tổng sản lượng nước
tiêu thụ (Triệu lít) 3,7 3,267 3,6 2,58 1,9 2,1
(Nguồn: Tổng hợp từ BCTN của Habeco)
Các chỉ tiêu sản phẩm, đặc biệt là bia của Tổng Công ty trong giai đoạn 2018 – 2020 có xu hướng giảm, thấp hơn so với các giai đoạn trước đó do ảnh hưởng của các chính sách, quy định mới được ban hành, đại dịch Covid – 19 cũng như sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các DN trong và ngoài nước khác.
2.2.1.2 Chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm của một DN tác động rất nhiều đến việc khách hàng có thường xuyên lựa chọn sản phẩm của DN hay khơng. Do đó, cơng tác kiểm sốt chất lượng luôn được Habeco ưu tiên hàng đầu. Tổng Công ty đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, hệ thống quản lý an tồn vệ sinh thực phẩm HACCP, vì vậy, sản phẩm của Habeco luôn đáp ứng được các tiêu chuẩn chất lượng, an tồn thực phẩm và từ đó được người tiêu dùng đánh giá cao. Bên cạnh đó, ln chú trọng nghiên cứu, đổi mới các phương pháp kiểm soát chất lượng để giám sát quá trình SXKD, nâng cao chất lượng sản phẩm. Các đơn vị sản xuất đều được trang bị các cơ sở hạ tầng, phịng thí nghiệm với các thiết bị cần thiết và đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên kỹ thuật.
Công tác nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới được Habeco thường xuyên thực hiên, từ đó có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng. Đối với các sản phẩm hiện có, Tổng Cơng ty tập trung nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm, kéo dài thời gian bảo quản, cải tiến chất lượng vỏ hộp bia lon... từ đó nâng cao giá trị của các dịng bia Trúc Bạch, bia Hà Nội... Bên cạnh việc cho ra mắt Bia Hà Nội nhãn xanh phục vụ thị trường miền Trung, Tổng Công ty giới thiệu với thị trường bộ đôi Hà Nội Bold và Light nhắm vào giới trẻ. Habeco cũng tiến hành nghiên cứu sản phẩm nhằm mục đích mở rộng thị trường, nâng cao NLCT, tiến tới phân khúc cao cấp hơn với các sản phẩm bia lon Trúc Bạch, chai Trúc Bạch, Hà Nội Premium.
Với việc đầu tư nghiên cứu sản phẩm chất lượng phù hợp với những tập khách hàng khác nhau, Habeco vẫn giữ được vị trí của mình trên thị trường. Tuy nhiên, nhu cầu của khách hàng sẽ nhanh chóng thay đổi, nếu Tổng Cơng ty khơng có sự thích ứng kịp thời sẽ dễ đánh mất thị phần của mình.
2.2.1.3 Giá cả của sản phẩm
Với mặt hàng tiêu dùng nhanh như sản phẩm bia thì giá cả khơng phải là tiêu chí tiên quyết để khách hàng lựa chọn sản phẩm, do đó, đây khơng phải là công cụ cạnh tranh hiệu quả nhất với sản phẩm này. Tuy nhiên, giá vẫn là một trong những yếu tố để đánh giá chất lượng và uy tín công ty trên thị trường.
Nhãn hiệu Giá lon 330ml Giá 1 lốc 6 lon 330ml
Giá thùng 24 lon 330ml
Bia Hà Nội 11.000 65.000 236.000
Sài Gòn Special 13.500 79.000 237.700 Tiger 15.500 90.000 348.000 Saporo 16.500 405.000 Heineken 17.500 105.000 405.000 (Nguồn: https://www.sosanhgia.com/t1302-do-uong-co-con.html)
Bảng 2. 4: Giá cả một số loại bia trên thị trƣờng
Có thế thấy giá bia của Tổng Công ty thấp hơn so với giá của các sản phẩm khác cùng loại. Sản phẩm của Habeco hiện nay chủ yếu vẫn nằm trong phân khúc thấp, giá phù hợp với mục tiêu là đối tượng khách hàng có mức thu nhập trung bình. Người tiêu dùng hồn tồn có khả năng chi trả cho sản phẩm của Tổng Cơng ty, vì vậy sản phẩm của Habeco vẫn được khách hàng đón nhận. Tuy nhiên giá khơng phải là yếu tố quyết định để khách hàng mua và sử dụng sản phẩm bia, rượu. Do vậy, Habeco nên dùng các công cụ khác như nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng kênh phân phối hay tăng cường các hoạt động xúc tiến để có thể tăng sức cạnh tranh cho mình.
2.2.2 Thực trạng năng lực tài chính
Năng lực tài chính ln có vai trị quan trọng trong hầu hết các hoạt động của bất kì một DN nào. Chỉ khi nguồn tài chính ổn định thì hoạt động SXKD mới diễn ra trơn tru, nhịp nhàng, các chiến lược kinh doanh được thực hiện một cách có hiệu quả, thúc đẩy phát triển SP mới cũng như thâm nhập vào những thị trường mới. Với Habeco, năng lực tài chính tác động đến việc đầu tư máy móc, thiết bị, cơng nghệ hiện đại, nâng cao chất lượng SP bia, rượu, nước giải khát để đạt được đúng hương vị, phù hợp với khẩu vị của khách hàng. Bên cạnh đó, các hoạt động phát triển nguồn nhân lực, nâng cao thương hiệu, hay các hoạt động xúc tiến cũng cần đến một nguồn lực tài chính ổn định. STT Chỉ tiêu Năm 2018 2019 2020 1 Doanh thu thuần 9.100.266.921.478 9.335.205.047.737 7.452.592.109.444 2 LNST 484.332.728.484 523.127.874.893 660.588.740.136 Tài sản 9.202.846.010.059 7.772.176.098.181 7.684.082.600.975 I Tài sản ngắn hạn 5.385.393.126.815 4.196.519.232.073 4.500.763.443.175 1 Tiền và các khoản tương đương tiền 1.733.702.238.425 1.297.005.461.608 818.705.165.651
2 Các khoản phải thu 431.414.092.300 374.515.520.691 384.457.518.077 3 Hàng tồn kho 805.567.892.520 638.556.987.266 597.223.915.582 4 Tài sản ngắn hạn khác 371.586.299.108 315.902.262.508 314.165.843.865 II Tài sản dài hạn 3.817.452.883.244 3.575.656.866.108 3.183.319.157.800 1 Tài sản cố định 3.219.183.139.149 2.887.036.748.281 2.556.020.619.257 2 Tài sản dài hạn khác 304.745.051.948 351.485.411.146 308.840.212.645 Nguồn vốn 9.202.846.010.059 7.772.176.098.181 7.684.082.600.975 I Nợ phải trả 4.272.090.964.923 2.590.612.906.434 1.948.544.585.402 1 Nợ ngắn hạn 3.869.912.809.304 2.328.507.312.879 1.746.185.904.092 2 Nợ dài hạn 402.178.155.619 262.105.593.555 202.358.681.310 II Nguồn vốn chủ sở hữu 4.930.755.045.136 5.181.563.191.747 5.735.538.015.573
(Nguồn: Tổng hợp từ BCTN của Habeco)
Bảng 2. 5: Bảng cân đối kế toán của Habeco giai đoạn 2018 - 2020
Trong giai đoạn 2018 – 2020, tình hình diễn biến năng lực tài chính của Tổng Cơng ty có xu hướng giảm.
Doanh thu thuần: Có một sự dao động trong doanh thu thuần qua các năm. Năm 2019, doanh thu có xu hướng tăng với mức 234,94 tỷ đồng, tương ứng với 2,58% so với năm trước. Tuy nhiên, năm 2020, con số này lại giảm đáng kể 1882,61 tỷ đồng, ứng với 20,16% so với 2019.
LNST: Năm 2019, chỉ tiêu này tăng với 38,79 tỷ đồng (8,01%) so với năm 2018 và năm 2020 tăng 137,46 tỷ đồng, tương ứng 26,28% so với năm trước.
Quy mô tài sản và nguồn vốn của Tổng Công ty năm 2019 giảm 1430,67 tỷ đồng so với năm 2018 đồng tương ứng với 15,55%, năm 2020 tiếp tục giảm 88,09 tỷ đồng, ứng với 1,13%.
• Tài sản của Cơng ty có xu hướng giảm qua các năm, trong đó tài sản ngắn hạn đang chiếm tỷ trọng lớn. Trong tài sản ngắn hạn, tiềm và các khoản tương đương tiền lại chiếm tỉ trọng khá lớn. Chỉ tiêu này năm 2019 giảm 439,69 tỷ đồng, tương ứng với 1,29%. Sang đến năm 2020, tiền mặt của Habecotiếp tục giảm 478,3 tỷ đồng, bằng với 36, 88%. Có thể thấy, Habeco đang dần điều chỉnh để cân đối với những chỉ tiêu tài sản khác.
• Tương tự, nguồn vốn của Habeco cũng đi theo xu hướng giảm. Trong cơ cấu nguồn vốn, vốn chỉ sở hữu chiếm tỷ trọng xấp xỉ 50% tổng nguồn vốn. Nguồn vốn chủ sở hữu trong năm 2019 tăng 250,81 tỷ đồng, ứng với 5,09% và sau một năm, con số này tiếp tục tăng 553,97 tỷ đồng, tương đương 10,69%. Đây là một dấu hiệu rất tích cực, qua đó có thể thấy tình hình tài tài chính của cơng ty lành mạnh, mức độ tự chủ tài chính tốt, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra thuận lợi.
Đơn vị: %
Năm
2018 2019 2020
ROA ROE ROS ROA ROE ROS ROA ROE ROS
Habeco 5,42 10,12 5,48 6,95 10,42 5,07 8,54 11,44 8,81 Sabeco 18,68 25,93 11,62 18,74 25,17 13,33 17,25 22,26 16,89
(Nguồn: https://s.cafef.vn/hose/BHN-tong-ctcp-bia-ruou-nuoc-giai-khat-ha-noi.chn)
Bảng 2. 6: So sánh một vài chỉ tiêu tài chính của Habeco và Sabeco
Bảng 2.6 cho thấy dù ROA; ROE; ROS của Sabeco còn thiếu sự ổn định và có xu hướng giảm xuống, các tỷ số này của Habeco vẫn thấp hơn khá nhiều so với ĐTCT. Tuy nhiên, số liệu của Habeco lại tăng dần qua các năm 2018 đến 2020. Cụ thể, ROA của Habeco đã tăng từ 5,42% năm 2018 lên 6,95% vào năm 2019 và sau một năm, tỷ số này tiếp tục tăng lên 8,54%; ROE tăng nhẹ qua các năm lần lượt là 10,12%, 10,42% và 11,44%; với ROS, số liệu này giảm từ 5,42% năm 2018 xuống còn 5,07% năm 2019 nhưng lại nhanh chóng tăng trở lại với 8,81% vào năm 2020. Điều này cho thấy năng lực tài chính của Tổng Cơng ty khá yếu nhưng vẫn có thể thấy sự thay đổi tích cực của Habeco nhờ vào những chiến lược, chính sách quản trị tài chính đúng đắn.
2.2.3 Thực trạng năng lực cạnh tranh của công nghệ sản xuất
2.2.3.1 Về nguyên liệu sản xuất
Đối với các DN kinh doanh bia nói riêng và đồ uống nói chung trong nước, đa số các công ty đều sử dụng một dây chuyền công nghệ sản xuất tương đối giống nhau cho cùng loại sản phẩm. Do đó, yếu tố quyết định chất lượng, mùi vị và màu sắc của bia là tỉ lệ giữa các nguyên vật liệu. Với Habeco, để đảm bảo luôn cân bằng giữa lợi ích của khách hàng và lợi nhuận của DN, Tổng Công ty tận dụng những nguyên liệu cơ bản trong nước như gạo, đường, nước… nhưng với những nguyên vật liệu có vai trị quan trọng trong chất lượng của bia, Habeco ln ưu tiên những nhà cung cấp có