Phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ khu vực Cơn Đảothích ứng với biến đổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ khu vực côn đảo thích ứng với biến đổi khí hậu (Trang 118 - 132)

biến đổi khí hậu

Phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ khu vực Cơn Đảo thích ứng với biến đổi khí hậu thực chất là phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ vùng nghiên cứu theo kịch bản biến đổi khí hậu và lồng ghép các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu vào các đơn vị phân vùng.

Dựa vào nguyên tắc, tiêu chí và các cơ sở khoa học đã đƣợc trình bày chi tiết bên trên, học viên phân vùng quản lý tổng hợp khu vực đới bờ Cơn Đảothích ứng với biến đổi khí hậu theo kịch bản BĐKH RCP 4.5 năm 2050 thành 3 vùng:

Vùngbảo tồn đảo và biển ven đảo; Vùng đệm và vùng phát triển (hình 3.10), cụ thể nhƣ sau:

a. Vùng bảo tồn đảo và biển ven đảo

Ranh giới bao gồm: Phần đất liền của đảo Côn Sơn (ngoại trừ khu vực sân bay Cỏ Ống và khu vực thị trấn Côn Đảo, cảng Bến Đầm, các khu vực ven biển có các bãi tắm đang phục vụ cho các hoạt động du lịch nhƣ Bãi Đầm Trầu, bãi Ông Cƣờng…),và phần đất liền của các đảo còn lại: Hòn Trác Lớn, Hòn Trác Bé, Hòn Tre Lớn, hòn Bảy Cạnh… Phần diện tích này bao gồm tồn bộ vƣờn quốc gia Cơn Đảo.

Cơ sở khoa học tự nhiên và pháp lý để phân biệt đƣợc vùng này với các tiểu vùng bên cạnh là:

- Quyết định 135/TTg, ngày 31/3/1993 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc thành lập vƣờn quốc gia Côn Đảonhằm bảo tồn các giá trị đa dạng sinh học có tầm quan trọng quốc gia.

- Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trƣờngvà tác động của BĐKHtới môi trƣờng tự nhiên, kinh tế- xã hội:Đây là khu vực tập trung nhiều nhất các hệ sinh thái biển đặc thù nhƣ rừng ngập mặn, san hơ, cỏ biển và tồn bộ diện tích vƣờn quốc gia Cơn Đảo trong đó có nhiều nguồn gien quý hiếm trong danh sách sinh vật cần đƣợc bảo tồn tại Việt Nam; mơi trƣờng chƣa có dấu hiệu bị ơ nhiễm; kinh tế tƣơng đối kém phát triển và ít chịu ảnh hƣởng từ biến đổi khí hậu. Chi tiết đƣợc trình bày trong bảng 3.25.

- Cấp độ quản lý:

+ Ƣu tiên quản lý: Rất cao

+ Phân cấp quản lý: Ban quản lý Vƣờn Quốc gia Côn Đảo - Nội dung quản lý:

+ Hoạt động cho phép: Bảo vệ nghiêm ngặt hệ sinh thái, đa dạng sinh học, bảo vệ môi trƣờng và nghiên cứu khoa học; nuôi sinh thái kết hợp trồng rừng ngập mặn, san hơ, cỏ biển… trong bối cảnh biến đổi khí hậu.

+ Hoạt động khơng cho phép: Vận tải biển và cầu cảng, hàng không; du lịch sinh thái; dịch vụ, nghỉ dƣỡng, lặn, bơi thuyền, neo đậu, chụp ảnh; câu tay, lặn bắt cá; nhặt, bắt nhuyễn thể tự nhiên; đánh bắt thủy sản bằng lƣới.

- Lồng ghép BĐKH vào quy hoạch kinh tế- xã hội: Lựa chọn các biện pháp thích ứng bằng phƣơng pháp nâng cao khả năng giảm nhẹ tác động của BĐKH nhƣ:

+ Trồng thêm khoảng 10 ha rừng ngập mặn dọc khu vực ven bờ phía tây đảo Cơn Đảo, cụ thể tại các vị trí: Bãi Dài, Bãi Đầm Trâu, Bãi Ơng Câu, Bãi San Hơ, Hịn Bảy Cạnh, Hòn Cau… nhằm giảm nhẹ tác động của BĐKH, đặc biệt là BĐKH NBD tại đây.

+ Quản lý chặt chẽ việc khai thác RNM, san hô tại các khu vực Bãi Đầm Trầu, bãi Ơng Đung, Bãi Ơng Cƣờng nhằm phịng tránh xâm nhập mặn.

+ Xây dựng các bờ kè tại những khu vực trên nhằm hạn chế hiện tƣợng xói lở đƣờng bờ, mất đất canh tác và bảo vệ dân cƣ, cơ sở hạ tầng và các ngành kinh tế.

+ Xây dựng, nâng cấp các hệ thống cống ngăn mặn, thoát lũ để giảm nguy cơ nhiễm mặn và ngập úng.

+ Nâng cao nhận thức của ngƣời dân trong việc khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên sinh vật.

b. Vùng đệm

Ranh giới bao gồm:Địa phận của khu vực sân bay Cỏ Ống, thị trấn Côn Đảo, cảng Bến Đầm, đầm Mƣờng Ký, mũi Ba Non, mũi Đông Bắc, mũi Con Chim, khu vực các bãi tắm đang trong hoạt động phát triển du lịch và phần biển ven đảo đến độ sâu ~ 5m…

Cơ sở khoa học và pháp lý để phân biệt đƣợc vùng này với các vùng bên cạnh:

- Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trƣờng và tác động của BĐKH tới các yếu tố trên: Đây là khu vực đứng thứ hai về mức độ phong phú các dạng tài nguyên sinh vật bao gồm hệ sinh thái cỏ biển tại khu vực ngồi khơi vịnh Cơn Sơn và Bến Đầm và hệ sinh thái san hô tại khu vực hịn Bảy Cạnh. Mơi trƣờng tại đây có nguy cơ bị ơ nhiễm cao nhất trong toàn vùng do kinh tế- xã hội tại đây rất phát triển. Bên cạnh đó biến đổi khí hậu có tác động lớn nhất trong tồn khu vực với mức độ suy giảm hệ sinh thái và tổn thƣơng kinh tế- xã hội cao nhất trong toàn khu vực đới bờ Côn Đảo. Chi tiết trong bảng 3.25).

- Cấp độ quản lý: + Ƣu tiên quản lý: Cao

+ Phân cấp quản lý: Ban quản lý Vƣờn Quốc gia - Nội dung quản lý:

+ Hoạt động không cho phép: Câu tay, lặn bắt cá; nhặt, bắt nhuyễn thể tự nhiên; đánh bắt thủy sản bằng lƣới.

+ Hoạt động cho phép: Nghiên cứu khoa học; du lịch sinh thái; dịch vụ, nghỉ dƣỡng, lặn, bơi thuyền, neo đậu, chụp ảnh.

+ Hoạt động cho phép trong giới hạn: Do vùng này bao gồm gần nhƣ toàn bộ các khu vực phát triển kinh tế- xã hội của khu vực đới bờ Cơn Đảo, do đó các hoạt động phát triển kinh tế nhƣ dân sinh, cầu cảng hay khu đô thị… sẽ đƣợc phép hoạt động, tuy nhiên chỉ trong giới hạn cho phép và không đƣợc làm ảnh hƣởng đến vùng bảo tồn cụ thể nhƣ sau: tại khu vực thị trấn Côn Đảo, khu vực này nhanh chóng phát triển với việc xây dựng một số hạng mục cơng trình cảng,… Dải bờ biển đang đƣợc sử dụng để phát triển một vài khu công viên công cộng, một số khách sạn, biệt thự, nhà hàng. Với diện tích rộng lớn, dân cƣ đơng đúc, có vị trí gần bờ biển,… tạo cho thị trấn Côn Đảo nhiều lợi thế cho việc phát triển các hoạt động công nghiệp và dịch vụ. Là một trung tâm du lịch mới và là khu vực dành cho các dịch vụ du lịch tổng hợp, thị trấn Côn Đảo đem lại cho du khách cơ hội để trải nghiệm các dịch vụ hiện đại. Bên cạnh đó, khu phố Pháp bao gồm các tịa hành chính nhƣ Nhà Chúa đảo, Sở Cò, Bƣu Điện, Ty Ngân khố... khu dân cƣ, các nhà tù Pháp, khu giám thị Tây và các tịa nhà chính quyền liên quan. Các cơng trình này chủ yếu tập trung trên phố Lê Duẩn, Tôn Đức Thắng, Lê Văn Việt và Nguyễn Huệ. Các con đƣờng này, ngồi cơng trình có giá trị kiến trúc Pháp thế kỷ 19 cịn có hàng cây cổ thụ, cây bàng đƣợc công nhận là “cây di sản” cần đƣợc bảo vệ. Với tƣ cách là một phân khu du lịch, khu phố Pháp ở Cơn Sơn có ý nghĩa rất quan nhờ giá trị văn hóa và tâm linh có liên quan đến lịch sử của Cơn Đảovới di tích nhà tù thuộc địa cịn khá ngun vẹn từ thời đó. Bên cạnh đó đây cịn là nơi tập trung phần lớn cơ sở hạ tầng tại khu vực nghiên cứu nhƣ trƣờng học, bệnh viện, khách sạn, các khu đô thị. Mặt khác, dân cƣ tại khu vực đới bờ Côn Đảo cũng tập trung hầu hết tại đây. Do vậy các hoạt động du lịch sinh

thái, xây dựng các khu đô thị và các hoạt động dân sinh đƣợc phép hoạt động tuy nhiên không đƣợc làm ảnh hƣởng tới khu bảo tồn, cụ thể nhƣ không đƣợc phát thải ô nhiễm môi trƣờng…

Khu vực cảng Bến Đầm cũng là nơi tập trung khá nhiều dân cƣ, nhiều cơ sở hạ tầng cầu cảng, dịch vụ đã và đang đƣợc xây dựng và đầu tƣ tại đây. Đặc biệt là cảng Bến Đầm kể từ khi bắt đầu hoạt động năm 2000 đã trở thành điểm ra vào chính của hàng ngàn lƣợt tàu bè, kể cả tàu khách quốc tế. Hoạt động trung chuyển hàng hóa, hành khách, giao dịch, buôn bán thủy sản và cung ứng các dịch vụ hậu cần nghề biển cho ghe tàu của tỉnh và các tỉnh lân cận đánh bắt tại vùng biển trở nên rất sơi động. Chính từ nhu cầu thực tế này, cảng Bến Đầm đã trở thành cảng tổng hợp với đầy đủ các chức năng nhƣ: Bốc xếp hàng hóa, cho thuê phƣơng tiện vận chuyển xếp dỡ, cung ứng hậu cần nghề cá, vận chuyển khách du lịch, tiếp nhận tàu thuyền… Chính vì vậy các hoạt động dân sinh, vận tải cầu cảng và xây dựng các khu đô thị đƣợc cho phép, tuy nhiên không đƣợc làm ảnh hƣởng đến khu bảo tồn.

Các khu vực bãi Dài, bãi Đầm Trầu, bãi Canh có các bãi tắm đẹp, thu hút lƣợng khách du lịch lớn, các hoạt động du lịch tại tay đang diễn ra khá mạnh mẽ. Do đó tại những khu vực trên du lịch đƣợc cho phép hoạt động trong giới hạn, nghiêm cấm các hành động xả thải gây ảnh hƣởng tới khu bảo tồn.

- Lồng ghép BĐKH vào quy hoạch kinh tế- xã hội: Lựa chọn các biện pháp thích ứng do đây là vùng bị ảnh hƣởng nhiều nhất bởi BĐKH, dễ bị tổn thƣơng trƣớc BĐKH và ít có cơ hội phục hồi.Các biện pháp đƣợc lựa chọn: + Bổ sung, xây dựng các hồ chứa đa mục đích tại các khu vực đông dân cƣ nhƣ thị trấn Côn Đảo nhằm duy trì nƣớc vào mùa khơ.

+ Khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm các nguồn tài nguyên.

+ Lựa chọn giống cây trồng và vật ni có khả năng chống chịu cao với BĐKH (trồng rau trong nhà kính, áp dụng mơ hình ni thủy sản bang giàn, lồng, bè…) nhằm hạn chế tác động của BĐKH.

+ Tiến hành di dân, tái định cƣ và di dời cơ sở hạ tầng tại các khu vực bị ảnh hƣởng lớn bở nƣớc biển dâng nhƣ: thị trấn Côn Đảo và cảng Bến Đầm… Chi tiết đƣợc trình bày trong bảng 3.25.

Ranh giới bao gồm: Phần biển phía ngồi, bao quanh vùng đệm Cơ sở khoa học để phân biệt đƣợc vùng này với các vùng bên cạnh là:

- Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trƣờng và tác động của BĐKH tới những yếu tố trên: Khu vực này khơng có hoặc có rất ít các hệ sinh thái biển, mức độ ô nhiễm tƣơng đối cao và là nơi hoạt động giao thông biển tƣơng đối nhộn nhịp. Bên cạnh đó đây là nơi ít có khả năng chống chịu đối với tác động của biến đổi khí hậu. Chi tiết đƣợc trình bày trong bảng 3.25.

- Cấp độ quản lý:

+ Ƣu tiên quản lý: Trung bình

+ Phân cấp quản lý: Huyện Cơn Đảo - Nội dung quản lý:

+ Hoạt động tự do: vận tải biển và cầu cảng; câu tay, lặn bắt cá; nhặt, bắt nhuyễn thể tự nhiên; đánh bắt thủy sản bằng lƣới.

+ Cho phép các hoạt động: Nghiên cứu khoa học; hàng không; du lịch sinh thái; dịch vụ, nghỉ dƣỡng, lặn, bơi thuyền, neo đậu, chụp ảnh; nuôi sinh thái kết hợp trồng rừng ngập mặn, san hô, cỏ biển.

- Lồng ghép BĐKH vào quy hoạch kinh tế- xã hội:Lựa chọn các biện pháp thích ứng do đây là vùng tuy ít bị ảnh hƣởng bởi BĐKH nhƣng lại khơng hoặc ít có khả năng phục hồi. Các biện pháp đƣợc lựa chọn:

+ Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm sốt tình hình khai thác đánh bắt thủy hải sản nhằm đảm bảo sự phát triển lâu dài, bền vững trong tƣơng lai.

+ Tăng cƣờng công tác cảnh báo bão, cung cấp các thiết bị thông tin liên lạc cần thiết.

+ Lựa chọn các hình thức nuôi trồng thủy, hải sản hợp lý nhằm giảm thiểu tác động của BĐKH nhƣ hình thức ni giàn, lồng, bè…

+ Kiểm soát chặt chẽ các việc khai thác và đánh bắt thủy hải sản không bền vững và các hoạt động xả thải gây ô nhiễm môi trƣờng.

Các hoạt động của các vùngkhu vực đới bờCôn Đảo đƣợc thể hiện trong bảng 3.26.

Bảng 3.25. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường, kinh tế xã hội và pháp lý các vùngthuộc đới bờ Côn Đảo

Đặc điểm Vùng bảo tồn đảo và biển ven đảo

Vùng đệm Vùng phát triển Cơ sở khoa học tự nhiên kinh tế xã hội

Ranh giới Phần đất liền của Côn Đảo (ngoại trừ khu vực sân bay Cỏ Ống và khu vực thị trấn Côn Đảo): gồm Bãi Đầm Tre, Hòn Trác Lớn, Hòn Trác Bé, Hòn Tre Lớn, hòn Bảy Cạnh…

Địa phận của khu vực sân bay Cỏ Ống, thị trấn Côn Đảo, Đầm Mƣờng Ký, mũi Ba Non, mũi Đông Bắc, mũi Con Chim… và phần biển bao quanh vùng bảo tồn 5- 10m nƣớc.

Phần phía ngồi, bao quanh tiểu khu đệm, gồm phần biển ven đảo Ô nhiễm môi trƣờng - Môi trƣờng nƣớc: Chƣa bị ô nhiễm so với QCVN 08:2015/BTNMT, tuy nhiên đã hình thành 1 số các vành và điểm dị thƣờng các nguyên tố kim loại nặng và anion nhƣ: Pb, Sb, Mn, As, Cu,SO42, NO-

3-tại các vị trí gần sân bay - Nam bãi Đầm Trâu, Nam bãi Vông, Nam dốc Trâu Té, Tây mũi Lị Vơi, Bắc An Hội… Tuy nhiên môi trƣờng tại đây vẫn nằm trong ngƣỡng an toàn nhất trong vùng nghiên cứu.

- Môi trƣờng đất: Chƣa phát hiện ra dấu hiệu bị ô nhiễm - Môi trƣờng nƣớc: + Môi trƣờng nƣớc mặt đã xuất hiện các điểm dị thƣờng của hầu hết các nguyên tố kim loại nặng và anion tại khu vực thị trấn Côn Đảo và sân bay Cỏ Ống với mức độ cao hơn vùng bảo tồn + Môi trƣờng nƣớc biển xuất hiện một số vành dị thƣờng các nguyên tố kim loại nặng, anion và rác thải tại vịnh Côn Sơn - Môi trƣờng đất: Chƣa phát hiện ô - Môi trƣờng nƣớc: + Môi trƣờng nƣớc biển đã xuất hiện một số vành dị thƣờng của các nguyên tố kim loại nặng và anion Pb, Sb, Mn, As, Cu,Hg,

SO42, NO3-tại các vị trí: Bắc hịn Tre nhỏ, mũi Đông Bắc Côn Đảo, vịnh Đông Bắc-Nam bãi Đá Hinh, Tây Bắc hòn Cau… Bên cạnh đó tại đây cịn bị ơ nhiễm bởi dầu do hoạt động vận tải biển gây ra.

Đặc điểm Vùng bảo tồn đảo và biển ven đảo

Vùng đệm Vùng phát triển nhiễm - Mơi trƣờng trầm tích: xuất hiện một số điểm dị thƣờng của nguyên tố Zn tại khu vực bãi Ông Cƣơng và nguyên tố CO32- tại khu vực Bến Đầm.

trầm tích: Có nguy cơ ơ nhiễm nhiều nhất trong vùng với sự xuất hiện các điểm và vành dị thƣờng của hầu hết các nguyên tố, phân bố tại các khu vực hòn Bảy Cạnh, hòn Tre, hòn Trác… Ơ nhiềm mơi trƣờng phóng xạ

Nguy cơ ô nhiễm bởi các nguyên tố phóng xạ U, Th trong mơi trƣờng trầm tích

Nguy cơ ơ nhiễm bởi các ngun tố phóng xạ U, Th và K trong mơi trƣờng trầm tích

Nguy cơ ơ nhiễm bởi các nguyên tố phóng xạ U, Th trong mơi trƣờng trầm tích Hệ sinh thái Hệ sinh thái cỏ biển

Phân bố rải rác tại hầu hết các Bãi, hòn Bảy Cạnh, hòn Tre Lớn, hòn Tre Nhỏ…

Xuất hiện tại một số vị trí nhƣ ngồi khơi vịnh Côn Sơn, khu vực Bến Đầm

Không xuất hiện cỏ biển Hệ sinh thái rừng ngập mặn Tập trung khá nhiều, chủ yếu là ở các Bãi, hòn Bảy Cạnh, hịn Tre…

Khơng xuất hiện Khơng có

Hệ sinh thái rừng tự nhiên

Tập trung nhiều, phân bố đều khắp trong vùng Khơng có Khơng có Hệ sinh thái san hô Tập trung khá nhiều, phân bố chủ yếu ở các Bãi, Hòn Tre Lớn,…

Xuất hiện ngoài khơi khu vực hòn Bảy Cạnh

Đặc điểm Vùng bảo tồn đảo và biển ven đảo

Vùng đệm Vùng phát triển

Dân cƣ Tập trung ít, phân bố ở khu vực Bãi Nhặt

Tập trung khá đông đúc tại các khu vực trung tâm thƣơng mại, trƣờng học, bệnh viện nhƣ An Hải, Đầm Mƣờng Ký, thị trấn Côn Đảo, cảng Bến Đầm… Khơng có

Kinh tế xã hội - Tƣơng đối kém phát triển, chủ yếu tập trung vào các khâu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ khu vực côn đảo thích ứng với biến đổi khí hậu (Trang 118 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)