.Giải pháp thích ứng, bảovệ tài nguyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ khu vực côn đảo thích ứng với biến đổi khí hậu (Trang 138)

a.Đối với tài nguyên nước

- Bổ sung xây dựng các hồ chứa đa mục đích

Để đảm bảo nguồn nƣớc ngọt cho khu vực đới bờ Côn Đảo, cần nâng cao bờ hoặc mở rộng dung tích các hồ chứa nƣớc ngọt hiện có; điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất nhằm tăng diện tích xây thêm các hồ, ao chứa nƣớc mới; mặt khác tận

dụng các phƣơng tiện chứa nƣớc mƣa phân tán với quy mô khác nhau nhƣ bể chứa nổi, bể chứa ngầm; tái sử dụng nƣớc thải để phục vụ sản xuất nơng nghiệp.

Đặc biệt, do diện tích khu vực đới bờ Cơn Đảo nhỏ, nên khả năng hứng và trữ nƣớc mƣa không lớn. Tuy nhiên theo tài liệu tính tốn cho thấy, hàng năm Cơn Đảo nhận đƣợc lƣợng nƣớc mƣa khá phong phú. Nhƣng do địa hình Cơn Đảo nhiều núi diện tích đồng bằng nhỏ nên phần lớn lƣợng mƣa rơi xuống đều chảy ra biển. Hơn nữa trữ lƣợng nƣớc ngầm ở đây chủ yếu đƣợc hình thành do mƣa thấm xuống.Để khai thác và sử dụng hợp lý lâu dài tài nguyên nƣớc ở Côn Đảo, chúng tôi đề xuất một số giải pháp sau:

Cần tăng khả năng giữ nƣớc mƣa rơi trên đảo bằng cách xây các hồ chứa (Hồ Quang Trung II và hồ An Hải) tuy nhiên cần có đánh giá tác động mơi trƣờng liên quan đến việc xây các hồ trên.

- Sử dụng, khai thác nước ngầm hợp lý, tiết kiệm

Sử dụng và khai thác hợp lý theo các hƣớng

+ Mở rộng mạng lƣới cấp nƣớc đến các khu vực chƣa có hệ thống cấp nƣớc nhằm khuyến khích ngƣời dân sử dụng nƣớc từ hệ thống cấp nƣớc tập trung để hạn chế việc sử dụng nƣớc giếng khoan.

+ Xây dựng trạm cấp nƣớc quy mô nhỏ tại các khu vực có nguồn cấp nƣớc duy nhất từ nƣớc ngầm sẽ giúp kiểm soát tốt hơn nguồn nƣớc ngầm và hạn chế việc khai thác bừa bãi.

+ Xây dựng hồ chứa và khuyến khích các hộ xây dựng các bể chứa nƣớc mƣa quy mô lớn ngay tại các hộ, đảm bảo đủ cung cấp nƣớc cho mùa khô.

Mức hạ thấp nƣớc cho phép khai thác nƣớc ngầm ngọt tại Trung Tâm Côn Đảo không đƣợc lớn hơn 7,5m, ở sân bay Cỏ Ống không đƣợc lớn hơn 3,5 m. Việc bố trí lỗ khoan khai thác nƣớc ngầm ngọt ở đồng bằng Trung tâm Côn Sơn nhƣ đã nêu (9 lỗ khoan, mỗi lỗ cách nhau 250 m) là tối ƣu nhất. Để đáp ứng nhu cầu cấp nƣớc 1600m3/ngày tại khu vực đồng bằng Trung tâm cần thiết kế mạng lỗ khoan khai thác dạng dải, dọc theo bờ hồ Quang Trung với 9 lỗ khoan.

- Định hướng quy hoạch cấp nước

- Khai thác cung cấp nƣớc cho các cụm dân cƣ và các cơ sở sản xuất tập trung

+ Các khu đông dân cƣ, nhu cầu nƣớc cho sinh hoạt và sản xuất lớn, nên tổ chức khai thác nƣớc tập trung và phân phối nƣớc theo hệ thống ống dẫn. Khai thác bằng giếng khoan đƣờng kính 130mm đến 168mm, chiều sâu khoảng 50m đến 70m.

- Khai thác cung cấp nƣớc cho các vùng thƣa dân cƣ

Trên đảo có một bộ phận dân cƣ sống rải rác ở vùng đồi núi, họ chủ yếu làm nghề vƣờn, chăn nuôi, nhu cầu nƣớc sinh hoạt không nhiều nhƣng nhu cầu nƣớc cho tƣới và chăn nuôi lại khá lớn. Để đáp ứng nhu cầu này nên kết hợp khai thác nƣớc ngầm, nƣớc mặt và nƣớc mƣa. Trên đảo có một số sơng suối có dịng chảy quanh năm, một số điểm lộ nƣớc với lƣu lƣợng khá lớn có thể tổ chức khai thác cung cấp cho một số hộ gia đình. Những nơi khơng có suối và nguồn lộ, khai thác nƣớc ngầm bằng giếng đào, giếng khoan; dự trữ nƣớc mƣa bằng bể chứa nƣớc nhiều ngăn.

- Ổn định đường bờ

Căn cứ vào chế độ hải văn khu vực nghiên cứu cùng hiện trạng và xu thế biến dạng bờ đảo, để hạn chế hiện tƣợng xâm nhập mặn trƣớc mắt cần ổn định và hoàn thiện hệ thống kè bờ quanh đảo. Vì thế, cần hồn thiện sớm hệ thống đê kè này sẽ phần nào giảm thiểu đƣợc hiện tƣợng xâm nhập mặn vào nguồn nƣớc ngầm. Các đoạn bờ có hiện tƣợng bị xói lở cần đƣợcbảovệbằngkèbê. Cácđoạn bờ khác có thể đƣợc bảo vệ bằng kè đá xếp lấp góc. Hiện nay, hệ thống đƣờng giaothôngquanh đảo đã đƣợc xây dựng, thuận lợi cho việc xây dựng kè bảo vệbờ.

Đồng thời với xây dựng kè là nghiêm cấm mọi hình thức khai thác vật liệucát làm vật liệu xây dựng

Ngồi ra, những vị trí thấp cần xây dựng đê kè cao hơn, hạn chế tối đa sự xâm nhập mặn của triều cƣờng vào trong đảo.

b.Đối với tài nguyên đất

- Sử dụng tiết kiệm

- Xây dựng, nâng cấp hệ thống cống ngăn mặn, thoát lũ để giảm nguy cơ bị nhiễm mặn, ngập úng cho các vùng đất ven biển.

- Tăng cƣờng trồng rừng ngập mặn, rừng phịng hộ, tại khu vực đới bờ Cơn Đảo, diện tích rừng phịng hộ hàng năm bị suy giảm với một diện tích khá lớn, do đó cần bổ sung các diện tích này, đặc biệt ở các khu vực vịnh Đầm Tre, bãi biển Đầm Trầu, hiện trạng xói lở bờ biển xảy ra khá nghiêm trọng do diện tích rừng tại đây bị suy giảm khá nhiều.

- Giải pháp kỹ thuật cơng trình (đắp nền, bờ cao, nhà trên cọc vƣợt lũ…) Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, mặt nƣớc thủy sản hiệu quả với sự xem xét tác động trƣớc mắt và tác động tiềm tàng của BĐKH đảm bảo nền sản xuất nông nghiệp - thủy sản ổn định và bền vững.

- Quy hoạch sử dụng tài nguyên đất theo hƣớng phát triển bền vững, gắn liền với phát triển đa dạng hóa cây trồng vật ni, tránh quy hoạch vị trí có nguy cơ bị ngập do nƣớc biển dâng nhƣ khu vực sát biển tại thị trấn Côn Đảo, cảng Bến Đầm.

c. Đối với tài nguyên sinh vật

- Đẩy nhanh tiến độ các dự án trồng rừng, tái trồng rừng , khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào trồng rừng kinh tế.

- Bảo tồn ĐDSH, chú trọng bảo vệ và phát triển các HST, các giống, lồi có sức chống chịu tốt với các thay đổi khí hậu; bảo vệ và bảo tồn nguồn gien và các giống lồi có khả năng bị tuyệt chủng do tác động của BĐKH.

- Xây dƣ̣ng, thƣ̣c hiê ̣n các chƣơng trình về giảm phát t hải khí nhà kính thơng qua những nỗ lực hạn chế mất rƣ̀ng và suy thoái rƣ̀ng , quản lý rừng bền vững , bảo tồn và nâng cao kh ả năng hấp thụ cacbon của rƣ̀ng , kết hợp với duy trì và đa dạng hóa sinh kế dân cƣ các vùng, địa phƣơng, hỗ trợ thích ứng với biến đổi khí hậu.

- Xây dựng và triển khai các chƣơng trình bảo vê ̣, quản lý bền vững diện tích rƣ̀ng tƣ̣ nhiên, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, rƣ̀ng sản xuất hiê ̣n có.

- Xây dựng và triển khai các mơ hình khu đơ thị xanh, khu dân cƣ xanh. - Xây dựng và triển khai rộng rãi các chính sách huy động sự tham gia của các thành phần kinh tế - xã hội trong bảo tồn, phát triển bền vững rừng và các HST tự nhiên nhằm ứng phó hiệu quả với BĐKH.

- Tăng cƣờng năng lực, hiệu quả của hệ thống đánh giá, dự báo, phòng chống, theo dõi, giám sát và ứng phó khẩn cấp với cháy rừng.

3.3.2.2. Giải pháp thích ứng, bảo vệ các ngành kinh tế a. Đối với ngành kinh tế nông nghiệp a. Đối với ngành kinh tế nông nghiệp

-Lựa chọn giống cây trồng và vật ni có khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu cao

- Xây dựng và phát triển các biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến phù hợp với BĐKH

* Ngành khai thác và nuôi trồng thủy hải sản

Tại khu vực đới bờ Côn Đảo, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại lợi ích lớn đối với cuộc sống của ngƣời dân tại đây. Do đó biện pháp thích ứng, bảo vệ ngành thủy sản là hết sức cần thiết.

- Đối với việc khai thác, đánh bắt thủy hải sản:

+ Điều chỉnh cơ cấu nghề khai thác hợp lý, phù hợp với khả năng tái tạo trữ lƣợng nguồn lợi thủy sản.

+ Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm sốt tình hình khai thác đánh bắt thủy hải sản thuộc phạm vi quản lý của tỉnh, nhằm đảm bảo các loài thủy sản đƣợc khai thác theo đúng quy định để đảm bảo sự phát triển lâu dài, bền vững trong tƣơng lai.

+ Nghiên cứu đầu tƣ nâng cấp, xây dựng mới các âu thuyền, khu neo đậu tàu thuyền để ẩn tránh trong điều kiện cần thiết.

+ Tăng cƣờng công tác cảnh báo bão, cung cấp các thiết bị thông tin liên lạc cần thiết cho các đội tàu.

- Đối với nuôi trồng thủy hải sản

Cần lựa chọn mơ hình ni trồng hợp lý

+ Mơ hình ni lồng – giàn – bè:Là hình thức ni mới đƣợc phát triển trong ít năm gần đây ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và đã đang đƣợc tiến hành tại Côn Đảo. Khu vực nuôi là các vùng cửa sơng nƣớc lợ, các vùng eo vịnh kín gió ven các đảo nhƣ: vịnh Bến Đầm, vịnh Côn Sơn và vịnh Đơng Bắc.

+ Mơ hình ni ngọc trai trên biển:

Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có 2 dự án ni ngọc trai trên vùng biển thuộc vịnh Bến Đầm huyện đảo Côn Đảo của công ty Ngọc trai Côn Đảo và công ty Galatea

nuôi từ năm 2008, tuy nhiên hiệu quả của mơ hình này vẫn chƣa đƣợc đánh giá đây đủ.

Giải pháp kỹ thuật về con giống

Lựa chọn các con giống có khả năng thích ứng với BĐKH nhƣ chống chịu đƣợc với biên độ nhiệt độ cao, khả năng chịu mặn tốt…

b. Ngành kinh tế du lịch

Du lịch là ngành kinh tế quan trọng bậc nhất đối với khu vực đới bờ Cơn Đảo với tỷ lệ đóng góp vào nền kinh tế của ngành du lịch > 50%. Biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng đã có những tác động rất lớn đến ngành du lịch của khu vực nghiên cứu. Chính vì vậy tác giả đƣa ra các biện pháp thích ứng, bảo vệ ngành du lịch nhƣ sau:

- Nâng cao nhận thức của ngƣời dân về BĐKH và những tác động của nó đến du lịch tại khu vực đới bờ Côn Đảo. Do tại đây vấn đề trên còn chƣa đƣợc tuyên truyền một cách rộng rãi, vì vậy trong nhận thức của ngƣời dân chƣa có ý thức bảo vệ những tài nguyên trong ngành du lịch tại địa phƣơng. Cần tổ chức các buổi hội thảo, tuyên truyền về vấn đề trên, trong đó có sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng.

- Xây dựng hệ thống chính sách bảo vệ tài nguyên, các khu, điểm du lịch tại thị trấn Côn Đảo, nhà tù Chuồng Cọp, cảng Bến Đầm… Cho đến nay tại Cơn Đảo chƣa có đƣợc những chính sách rõ ràng đối với việc bảo vệ tài nguyên và các khu điểm du lịch khỏi tác động của BĐKH. Chính vì vậy cần xem xét và sớm xây dựng những chính sách cụ thể về vấn đề này.

- Tiến hành các nghiên cứu có hệ thống về tác động của BĐKH đối với hoạt động phát triển du lịch tại Côn Đảo.

- Tiến hành rà soát, điều chỉnh lại các chính sách, chiến lƣợc và các quy hoạch từ tổng thể tới chi tiết phù hợp với thực tế tác động của BĐKH trong lĩnh vực du lịch tại Côn Đảo

- Tăng cƣờng hợp tác quốc tế: nhằm trao đổi kinh nghiệm và có đƣợc sự giúp đỡ quốc tế về ứng phó với tác động của BĐKH trong lĩnh vực du lịch tại Cơn Đảo.

3.3.2.3. Giải pháp thích ứng đối với dân cư a. Giải pháp di dân, tái định cư

- Đề xuất hình thành các khu dân cƣ tập trung thích ứng với tình hình BĐKH đang diễn ra:

+ Tại khu vực đới bờ Côn Đảo, các hộ dân cƣ sinh sống chủ yếu ở khu vực ven biển nên thƣờng chịu tác động của trƣợt lở, nƣớc biển dâng. Vì vậy cần quy hoạch bố trí các khu dân cƣ nằm trong khu vực an toàn. Đồng thời có chính sách hỗ trợ, tái định cƣ, tạo công ăn việc làm và xây dựng nhà kiên cố cho nhân dân khu vực thƣờng xuyên chịu tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu nhƣ thị trấn Côn Đảo, cảng Bến Đầm, vịnh Đầm Tre,...

+ Tiến hành di dời các hộ dân làm nhà trên các khu vực thƣờng xuyên bị sạt lở nhƣ vịnh Đầm Tre... đồng thời hình thành các cụm dân cƣ tập trung ở những nơi có địa hình cao trong huyện đảo.

- Nghiên cứu và hoàn thiện để đi vào ứng dụng các mơ hình nhà nổi, nhà trên cọc, đƣa vào các thiết kế cơng trình “nhẹ” làm giảm đầu tƣ về nền móng cũng nhƣ tạo điều kiện có thể nâng nền, nâng nhà.

- Để di dân tái định cƣ ổn định từ các vùng dễ bị tổn thƣơng do các tai biến khí hậu nhƣ lũ lụt, sạt lở đất, ngập mặn, hạn hán v.v, cần phải có quy hoạch sớm, gắn quy hoạch sản xuất với quy hoạch dân cƣ và quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn, đảm bảo cho ngƣời dân có đủ đất đai để sản xuất, hệ thống thuỷ lợi đảm bảo nƣớc ngọt phục vụ sản xuất và nƣớc sinh hoạt cho cộng đồng dân cƣ tại khu vực đới bờ Côn Đảo.

- Nâng cao nhận thức về mối quan hệ giữa BĐKH - Di dân và mất chỗ ở, trong đó cần quan tâm đến các biện pháp kỹ thuật để cùng cộng đồng Quốc tế làm giảm nhẹ BĐKH.

- Tập trung vào vấn đề an ninh, an tồn xã hội, bảo đảm chính sách ƣu tiên cho những ngƣời mất chỗ ở, phải di cƣ do BĐKH.

- Tăng cƣờng đầu tƣ cho khả năng thích nghi của con ngƣời trƣớc ảnh hƣởng của BĐKH để giảm số ngƣời buộc phải di cƣ; nhƣ các phƣơng án thích nghi tại chỗ, nhƣ hệ thống tƣới tiêu nƣớc, đa dạng hóa thu nhập và quản lý rủi ro; trao quyền cho

phụ nữ và những ngƣời thiệt thòi nhất do BĐKH; và có kế hoạch thích nghi tồn diện.

- Ƣu tiên những vùng và những hộ gia đình dễ bị tổn thƣơng nhất; Thiết lập các cơ chế và cam kết chặt chẽ để đảm bảo ngân sách hỗ trợ thích nghi đến đƣợc với ngƣời cần sử dụng nhất.

- Tăng cƣờng nguồn lực của các cơ quan Nhà nƣớc và Quốc tế đối với những ngƣời di dân mất chỗ ở và tái định cƣ do biến đổi khí hậu.

- Đẩy mạnh thực hiện các chƣơng trình của Quốc gia và của tỉnh để cải thiện điều kiện sống, giải pháp sinh kế và khả năng chống chịu cho ngƣời di cƣ, tái định cƣ, cộng đồng di dời và cộng đồng tiếp nhận tái định cƣ:

+ Cần xác định rõ những cộng đồng và (nhóm) hộ dân đặc biệt chịu nhiều rủi ro với các hiểm họa khí hậu.

+ Xây dựng kế hoạch hành động tại các vùng tiếp nhận di cƣ để đảm bảo rằng ngƣời nhập cƣ, ngƣời nghèo và ngƣời dễ bị tổn thƣơng đƣợc tiếp nhận với thơng tin về thời tiết, khí hậu; có tƣ cách pháp nhân; có cơ hội tiếp cận nhà ở và các dịch vụ.

- Tăng cƣờng năng lực thể chế và quy trình hoạt động, đảm bảo thực hiện bảo trợ xã hội đối với ngƣời nhập cƣ và tái định cƣ trong bối cảnh biến đổi khí hậu:

+ Nâng cao năng lực thể chế trong các cơ quan Nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng nhằm nâng cao hiệu quả hỗ trợ cho ngƣời nhập cƣ và tái định cƣ trong việc ứng phó với các hiểm họa khí hậu.

+ Tăng cƣờng năng lực cho các tổ chức quần chúng trong thực hiện giảm nhẹ rủi ro thiên tai, thích ứng với BĐKH và bảo vệ quyền lợi của ngƣời nhập cƣ tại các khu vực tái định cƣ.

+ Cải thiện, tăng cƣờng công tác điều phối và trao đổi thơng tin về thích ứng với biến đổi khí hậu, di cƣ và tái định cƣ giữa các cơ quan chịu trách nhiệm đăng ký hộ khẩu, bảo trợ xã hội và các dịch vụ, quản lý rủi ro thiên tai và tái định cƣ.

+ Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác di cƣ và tái định cƣ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ khu vực côn đảo thích ứng với biến đổi khí hậu (Trang 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)