Biểu đồ biến động đất đai quận Long Biên giai đoạn 2010-2014

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của công tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng tới sinh kế của người dân tại dự án khu đô thị sinh thái vincom village, quận long biên, thành phố hà nội (Trang 51 - 54)

Hình 2 .3 Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014

Hình 2.4 Biểu đồ biến động đất đai quận Long Biên giai đoạn 2010-2014

Nhƣ vậy:

- Tình hình sử dụng đất của quận ngày càng hiệu quả, mức độ đầu tƣ thâm canh ngày càng cao, ngƣời dân đã từng bƣớc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

- Đất đai ngày càng đƣợc đƣa vào sử dụng một cách đầy đủ và hiệu quả sử dụng đất ngày càng cao.

- Diện tích các loại đất trong những năm qua có nhiều biến động.Trong đó diện tích đất sản xuất nơng nghiệp có xu hƣớng giảm. Tuy nhiên năng suất của các loại cây trồng không ngừng tăng lên, giá trị sản lƣợng của cây trồng cũng tăng lên do cây trồng đƣợc đầu tƣ thâm canh cao.

Đất phi nông nghiệp tăng mạnh chủ yếu sự tăng lên của đất ở, đất sử dụng vào mục đích cơng cộng, đất sản xuất kinh doanh, đất chuyên dùng. Điều này cho thấy cơ sở hạ tầng nơi đây ngày càng hoàn thiện hơn.

Đất chƣa sử dụng giảm nhẹ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng diện tích đất tự nhiên của quận.

2.3. Tổng quan các dự án xây dựng khu đô thị mới trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội Biên, thành phố Hà Nội

Là địa bàn cửa ngõ Thủ đô, ngay từ những ngày đầu, xác định nhiệm vụ trọng tâm là quản lý quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng đô thị, BCH Đảng bộ quận đã xây dựng kế hoạch, lãnh đạo cấp ủy, chính quyền các cấp tập trung thực hiện Chƣơng trình 09-CTr/QU "Từng bƣớc hồn thiện và tổ chức thực hiện hệ thống các quy hoạch, tăng cƣờng quản lý đất đai, trật tự xây dựng đô thị và nâng cao hiệu quả đầu tƣ các dự án xây dựng cơ bản" tạo những đột phá quan trọng.

Bám sát sự chỉ đạo của Quận ủy, là địa bàn có nhiều cơng trình trọng điểm đƣợc triển khai, phƣờng Thạch Bàn đã tập trung xây dựng nghị quyết chuyên đề về giải phóng mặt bằng (GPMB); ban hành quy chế, phân công, phân nhiệm cho các chi bộ, đảng viên trong từng công việc cụ thể. Việc đối thoại với ngƣời dân đƣợc thƣờng xuyên tổ chức nhằm giải quyết những vƣớng mắc phát sinh, hóa giải các vấn đề bức xúc, đồng thời bảo đảm quyền lợi chính đáng của ngƣời dân, đẩy mạnh dân chủ, công khai chi tiết các phần việc, đƣợc ngƣời dân tin tƣởng, ủng hộ nên công tác GPMB trên địa bàn đã thực hiện vƣợt tiến độ thời gian. Chỉ trong 6 tháng, phƣờng đã hoàn thành bàn giao 25ha đất nông nghiệp cho dự án đƣờng Hà Nội - Hải Phòng. Đầu năm 2013, tuyến đƣờng Thạch Bàn đã vƣợt tiến độ GPMB Trên cơ sở quy hoạch, quận tập trung lãnh đạo công tác xây dựng đô thị một cách bài bản, đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng; chỉnh trang các tuyến phố, khu dân cƣ cũ; tăng cƣờng kết nối đô thị. Vừa chú trọng phát huy các nguồn lực, vừa xin cơ chế đặc thù, tranh thủ sự giúp đỡ của thành phố, trong 10 năm, quận Long Biên đã quyết liệt, tập trung đầu tƣ 1.431 dự án với tổng kinh phí gần 4.000 tỷ đồng, trong đó có 572 dự án hạ tầng kỹ thuật và 859 dự án hạ tầng xã hội, bảo đảm đáp ứng tiêu chí đồng bộ, hiện đại. Hàng loạt khu đô thị, các tuyến đƣờng, cơng trình lớn đƣợc hồn thành, đƣa vào sử dụng nhƣ các khu đô thị mới Việt Hƣng, Sài Đồng, Thạch Bàn, Vincom, Trung tâm Hành chính quận; các dự án lớn của trung ƣơng và thành phố nhƣ cầu Vĩnh Tuy, cầu Đông Trù, đƣờng 5 kéo dài, đƣờng Hà Nội - Hải Phịng... đã tạo nên bộ mặt đơ thị hiện đại, gắn kết Long Biên với nội thành và các địa phƣơng khác. Đáng chú ý là từ chỗ chỉ có 2 tuyến đƣờng trục chính, hiện Long Biên đã có hệ

thống giao thơng đơ thị hồn chỉnh và hiện đại với các tuyến đƣờng Ngô Gia Tự, Long Biên I, Long Biên II, Thạch Bàn… Tỷ lệ đƣờng giao thông tăng từ 3,9km/km2 (năm 2004) lên 10,2km/km2 (năm 2012); chiếu sáng đô thị từ 82km (năm 2004) lên 457km (năm 2012), đạt tỷ lệ 98%.

Q trình đơ thị hóa đã diễn ra tồn diện nhƣng đƣợc tiến hành chặt chẽ góp phần xây dựng phong cách lãnh đạo, quản lý mới với nếp sống đô thị rõ nét trên toàn quận.

Cùng với Thạch Bàn, tại các phƣờng Đức Giang, Gia Thụy, Bồ Đề… công tác GPMB đƣợc tiến hành đồng thời ở nhiều dự án có quy mơ, diện tích thu hồi lớn. Tuy nhiên, nhờ đề cao dân chủ, huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc một cách đồng bộ, sáng tạo, lấy công tác tuyên truyền vận động là chính, kết hợp rà sốt chặt chẽ, thực hiện đúng quy trình, cơng khai minh bạch, đúng chính sách, pháp luật nên đã tạo đƣợc sự thống nhất, đồng thuận của nhân dân. Với chủ trƣơng, biện pháp đúng đắn, thấu tình đạt lý, hầu hết các dự án triển khai trên địa bàn đều bảo đảm tiến độ. Trong 10 năm, quận đã GPMB 283 dự án, với tổng diện tích 872ha, liên quan đến hơn 31.000 hộ dân và hơn 200 đơn vị, cơ quan; bồi thƣờng, hỗ trợ GPMB 11.000 tỷ đồng, bố trí tái định cƣ cho 1.576 hộ với 108.705m2 nhà. Dù số lƣợng dự án nhiều, khối lƣợng công việc và nguồn kinh phí lớn, song các phƣơng án bồi thƣờng đều thực hiện đúng quy định, không để xảy ra khiếu kiện đông ngƣời phức tạp. Đặc biệt, nhờ làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, tồn quận có 366 hộ gia đình tự nguyện hiến 4.183,1m2 đất để làm đƣờng, tiết kiệm cho ngân sách gần 14 tỷ đồng.

Trên cơ sở quy hoạch, quận tập trung lãnh đạo công tác xây dựng đô thị một cách bài bản, đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng; chỉnh trang các tuyến phố, khu dân cƣ cũ; tăng cƣờng kết nối đô thị. Vừa chú trọng phát huy các nguồn lực, vừa xin cơ chế đặc thù, tranh thủ sự giúp đỡ của thành phố, trong 10 năm, quận Long Biên đã quyết liệt, tập trung đầu tƣ 1.431 dự án với tổng kinh phí gần 4.000 tỷ đồng, trong đó có 572 dự án hạ tầng kỹ thuật và 859 dự án hạ tầng xã hội, bảo đảm đáp ứng tiêu chí đồng bộ, hiện đại. Hàng loạt khu đơ thị, các tuyến đƣờng, cơng trình lớn đƣợc hoàn thành, đƣa vào sử dụng nhƣ các khu đô thị mới Việt Hƣng, Sài

Đồng, Thạch Bàn, Vincom, Trung tâm Hành chính quận; các dự án lớn của trung ƣơng và thành phố nhƣ cầu Vĩnh Tuy, cầu Đông Trù, đƣờng 5 kéo dài, đƣờng Hà Nội - Hải Phòng... đã tạo nên bộ mặt đô thị hiện đại, gắn kết Long Biên với nội thành và các địa phƣơng khác. Đáng chú ý là từ chỗ chỉ có 2 tuyến đƣờng trục chính, hiện Long Biên đã có hệ thống giao thơng đơ thị hồn chỉnh và hiện đại với các tuyến đƣờng Ngô Gia Tự, Long Biên I, Long Biên II, Thạch Bàn… Tỷ lệ đƣờng giao thông tăng từ 3,9km/km2 (năm 2004) lên 10,2km/km2 (năm 2012); chiếu sáng đô thị từ 82km (năm 2004) lên 457km (năm 2012), đạt tỷ lệ 98%. Q trình đơ thị hóa đã diễn ra tồn diện nhƣng đƣợc tiến hành chặt chẽ góp phần xây dựng phong cách lãnh đạo, quản lý mới với nếp sống đơ thị rõ nét trên tồn quận.

2.4. Khái quát về dự án Khu đô thị sinh thái Vincom Village, quận Long Biên, thành phố Hà Nội thành phố Hà Nội

2.4.1. Giới thiệu về dự án KĐT Sinh thái Vincom Village và tầm quan trọng của dự án đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của quận Long Biên dự án đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của quận Long Biên

Vị trí của dự án:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của công tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng tới sinh kế của người dân tại dự án khu đô thị sinh thái vincom village, quận long biên, thành phố hà nội (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)