Nguồn vốn xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của công tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng tới sinh kế của người dân tại dự án khu đô thị sinh thái vincom village, quận long biên, thành phố hà nội (Trang 75)

2 .Mục tiêu nghiên cứu

6. Cấu trúc của Luận văn:

3.2. Tác động của việc thu hồi đất, GPMB đến sinh kế của ngƣời dân

3.2.5. Nguồn vốn xã hội

Nghiên cứu nguồn vốn xã hội để biết mối quan hệ của các hộ với cộng đồng nhƣ thế nào. Việc tham gia vào các tổ chức xã hội tại địa phƣơng thể hiện mối quan hệ hợp tác và mức độ tin cậy của hộ đối với các tổ chức đó cũng nhƣ với chính quyền. Đồng thời thể hiện mối quan hệ đồn kết, gắn bó, chia sẻ giữa con ngƣời với con ngƣời trong cộng đồng.

Bảng 3.7. Mối quan hệ xã hội của các hộ điều tra

Chỉ tiêu điều tra Không đổi

(%)

Thay đổi (%)

Tốt hơn (%) Xấu đi (%)

Quan hệ giữa các thành viên trong hộ

90 8 2

Quan hệ họ hàng 86 21 3

Quan hệ hàng xóm, láng giềng 95 2 3

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra, phỏng vấn các hộ gia đình năm 2014)

Qua điều tra khu vực nghiên cứu cho thấy tỷ lệ các mối quan hệ gia đình, làng xóm của các hộ sau thu hồi đất phần lớn là không đổi, đạt tỷ lệ trên 86%. Trong đó 8% các hộ gia đình cho rằng quan hệ giữa các thành viên trong hộ tốt hơn (cơ sở vật chất đầy đủ hơn, mức sống của gia đình đƣợc nâng cao, các thành viên trong hộ gia đình có điều kiện quan tâm đến nhau hơn); 21% các hộ cho rằng quan hệ họ hàng tốt hơn; 2% cho rằng quan hệ hàng xóm, láng giềng tốt hơn trƣớc. Nguyên nhân là do khi kinh tế của các hộ gia đình đƣợc nâng cao hơn, các hộ gia đình có điều kiện tham gia các tổ chức, hoạt động đoàn thể tại địa phƣơng nhằm giao lƣu, gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm làm ăn, hỗ trợ nhau trong việc tìm kiếm việc làm mới…

Số hộ đƣợc hỏi có các mối quan hệ gia đình, xã hội xấu đi chiếm tỷ lệ nhỏ (từ 2-3%). Đây là những hộ có nguồn thu nhập và việc làm không ổn định, cạnh tranh trong cùng một nghề (dịch vụ hay bn bán) và những hộ có tranh chấp đất đai trong quá trình sử dụng đất. Một số hộ khi khơng cịn đất nơng nghiệp ngƣời dân ít có cơ hội để tiếp xúc, tƣơng trợ nhau, do vậy nhiều ngƣời dân băn khoăn là mất đất dẫn đến tình làng nghĩa xóm dần dần mất đi. Một thực trạng xảy ra khiến khơng ít ngƣời dân lo lắng là số ngƣời khơng tìm kiếm đƣợc việc làm mới chiếm tỷ lệ không nhỏ lại là những ngƣời trẻ tuổi, những ngƣời đáng ra là ít chịu tác động của việc thu hồi đất nông nghiệp bởi nghiên cứu cho thấy việc thu hồi đất nông nghiệp tác động mạnh đến tới việc làm của những ngƣời trên 35 tuổi, có trình độ văn hóa hạn chế, khó có khả năng chuyển đổi nghề nghiệp. Điều này dẫn tới con em của các gia đình này sa vào các tệ nạn xã hội nhƣ chơi bời, cờ bạc, rƣợu chè, lô đề, nghiện hút, trộm cắp…. làm xáo trộn, ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng sống, an ninh trật tự ở nơi đây.

Các thông tin về phát triển kinh tế xã hội đƣợc địa phƣơng cập nhật, truyền tải vào mỗi buổi sáng sớm hoặc chiều muộn trên đài phát thanh của xã để các hộ có điều kiện tiếp nhận. Hoạt động của các tổ chức nhƣ Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên hiệu quả hơn giúp cho việc tiếp cận thông tin, nâng cao kiến thức về sản xuất, kinh doanh, thị trƣờng cho nhân dân đƣợc tốt hơn. Hội nông dân, cụm trƣởng các thôn, tổ dân phố giúp Tổ công tác GPMB rất nhiều trong việc xác định rõ ranh giới các thửa đất ruộng (ruộng lúa, ruộng rau có sự thay đổi ranh giới do việc đắp bờ mỗi khi canh tác nơng nghiệp), nguồn gốc sử dụng đất, diện tích các thửa đất đảm bảo cho công tác thu hồi đât, bồi thƣờng, hỗ trợ đảm bảo cơng bằng, chính xác, đúng pháp luật.

Tuy nhiên, tại địa phƣơng vẫn cịn hạn chế ở một số khía cạnh khác nhƣ: chƣa có chƣơng trình đào tạo nghề, hỗ trợ tƣ vấn việc làm cho ngƣời dân mất đất. Các tệ nạn xã hội gia tăng nhƣ cờ bạc, rƣợu bia, nghiện ma túy, trộm cắp, gây gổ với hàng xóm,… vẫn xảy ra làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân.

Để đánh giá chính xác hơn tác động về mặt xã hội của dự án Khu đô thị sinh thái Vincom Village, việc điều tra ý kiến của các lãnh đạo địa phƣơng cho thấy:

77% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng dự án nghiên cứu làm đa đạng hóa các hình thức trong sản xuất và cung ứng sản phẩm ra thị trƣờng; 80% số ngƣời cho rằng giao lƣu trao đổi hàng hóa trở nên dễ dàng hơn trƣớc rất nhiều, hàng hóa dịch vụ đa dạng, phong phú với giá cả rẻ hơn.

3.2.6. Sự thay đổi sinh kế của người dân sau khi bị thu hồi đất nơng nghiệp

3.2.6.1. Sự thay đổi các loại hình sinh kế

Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp kéo theo quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động, đào tạo việc làm theo xu hƣớng gia tăng lao động ngành dịch vụ, kinh doanh, sản xuất phi nông nghiệp. Trƣớc thời điểm thu hồi đất của dự án này, hoạt động sinh kế chính của ngƣời dân các phƣờng Việt Hƣng, Phúc Lợi, Giang Biên là sản xuất nông nghiệp và buôn bán. Sau khi bị thu hồi đất nơng nghiệp, do nguồn vốn của ngƣời dân có sự chuyển dịch mạnh mẽ, thể hiện đặc biệt ở nguồn vốn đất đai bị suy giảm, dẫn đến việc xu thế thay đổi phƣơng thức sinh kế một cách mạnh mẽ ở khu vực này.

Bảng 3.8. Các loại sinh kế trƣớc và sau thu hồi đất

Sinh kế trƣớc thu hồi đất Sinh kế sau thu hồi đất

Tên sinh kế % tổng

số hộ

% tổng

thu nhập Tên sinh kế

% tổng số hộ

% tổng thu nhập

1. Trồng trọt 85 34 1. Trồng trọt 30 12

2. Chăn nuôi 60 28 2. Chăn nuôi 23 9

3. Buôn bán, dịch vụ 45 22 3. Buôn bán, dịch vụ 57 23 4. Ngành nghề 19 3 4. Ngành nghề 19 5 5. Làm cơ quan HCSN và DN 21 11 5. Làm cơ quan HCSN và DN 21 18 6. Làm thuê 15 2 6. Làm thuê 60 33 Tổng 100% 100%

Nhƣ vậy, sau quá trình thu hồi đất để thực hiện dự án, bên cạnh một số hộ gia đình vẫn cịn duy trì hoạt động sản xuất nơng nghiệp và coi đó là nguồn thu nhập chính của gia đình (tỷ lệ 15% tổng số gia đình đƣợc hỏi), thì nhiều hộ gia đình cũng đã lựa chọn các phƣơng thức sinh kế mới:

Hoạt động trồng trọt

Hoạt động trồng trọt của các hộ chủ yếu là trồng lúa và một số ít trồng rau muống, đối với phần diện tích đất nơng nghiệp cịn lại các hộ nơng dân vẫn tiếp tục trồng lúa. Đối với các thửa đất có diện tích nhỏ, manh mún thì một số hộ có nhu cầu sử dụng đã tập trung lại thành các thửa lớn bằng cách thuê, mƣợn hay đấu thầu lại từ các chủ sử dụng đất khơng có nhu cầu sử dụng để trồng cây ăn quả, làm ao thả cá theo mơ hình VAC.

Hoạt động tiểu thủ công nghiệp

Ở địa phƣơng hoạt động ngành nghề ít. Hiện nay chỉ cịn một số ngành phát triển nhƣ mộc dân dụng, nấu rƣợu, làm đậu. Số lƣợng các hộ tham gia vào các hoạt động ngành nghề này cũng không nhiều. Sau khi bị thu hồi đất, một số ngƣời lao động đã xin vào làm ở các xƣởng mộc quy mô lớn với mức thu nhập trung bình và ổn định (khoảng 3 – 5 triệu đồng/tháng) nhƣng không phải ngƣời lao động nào cũng làm đƣợc.

Hoạt động thương mại dịch vụ

Hoạt động dịch vụ của hộ tập trung vào các loại hình bn bán nhỏ do nhu cầu phát triển và nâng cao đời sống của ngƣời dân. Đối với ngƣời dân Lệ Mật, phƣờng Việt Hƣng thì hình thức bn bán chủ yếu là mở nhà hàng chuyên các món ăn về rắn. Hoạt động cho thuê nhà trọ và nhà nghỉ (cho công nhân của KCN Sài đồng…) hiện nay mới bắt đầu phát triển. Tuy vậy những hoạt động này lại có đóng góp khơng nhỏ vào thu nhập của hộ. Khi khơng cịn đất để canh tác thì hoạt động dịch vụ lại là nguồn thu góp phần đảm bảo sinh kế bền vững cho hộ dân mất đất và kể cả những hộ dân không mất đất.

Hoạt động làm thuê

Sau khi bị thu hồi đất, rất nhiều lao động đã lựa chọn phƣơng thức sinh kế là đi làm thuê. Nếu nhƣ trƣớc đây, khi họ cịn làm nơng nghiệp, thì đây chỉ là nghề

phụ mà lao động của hộ làm vào mùa nơng nhàn, rảnh rỗi, nhƣng nay nó trở thành nghề chính của họ. Hoạt động làm thuê khá đa dạng, nhƣ: phu hồ, thợ xây, thợ điện nƣớc…với mức thu nhập bình quân 2.5 – 5 triệu/tháng/lao động. Số lao động làm thuê tăng nhanh trong 5 năm qua. Tuy nhiên, đây là những việc làm mang tính chất thời vụ, tạm thời của ngƣời lao động không ổn định thấp và mức thu nhập thấp.

Ở khu vực nghiên cứu, một số ít lao động tìm đƣợc việc làm trong các doanh nghiệp tƣ nhân với mức thu nhập ổn định nhƣng số lƣợng lao động xin đƣợc việc làm trong đây là rất ít. Cũng có một số lƣợng lao động tìm đƣợc việc làm tại Trung tâm thƣơng mại, dịch vụ nằm trong KĐT với mức thu nhập từ 3 - 6 triệu/tháng và coi đây là nguồn thu nhập chủ yếu của gia đình.

Từ việc nghiên cứu sinh kế của ngƣời dân sau thu hồi đất ta thấy mặc dù mất đi tài sản sinh kế lớn là đất đai nhƣng có nhiều hộ đã thích nghi với cuộc sống mới. Có hộ đã tận dụng vị trí thuận lợi gần KĐT, nhà máy, khu công nghệ cao…để phát triển việc buôn bán, cho thuê nhà trọ và phát triển các dịch vụ khác. Đây là một sinh kế bền vững. Đồng thời việc các hộ làm ở cơ quan hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp tƣ nhân, KCN hay phát triển ngành nghề truyền thống (làm mộc, nấu rƣợu, nuôi rắn) của địa phƣơng cũng là sinh kế bền vững. Ngƣợc lại, việc đi làm thuê không thể đảm bảo một sinh kế bền vững lâu dài trong tƣơng lai. Công việc làm thuê cần nhiều đến sức khoẻ trong khi lao động của các hộ đã lớn tuổi. Đây là khó khăn của nhiều hộ gia đình.

3.2.6.2. Sự thay đổi lao động trong các loại hình sinh kế

Theo bảng số liệu dƣới đây, có thể thấy rất rõ, nếu nhƣ trƣớc khi bị thu hồi đất, số lao động trong các ngành nghề nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, tới 85% tổng số hộ đƣợc hỏi, thì sau khi bị thu hồi đất, tỷ lệ này giảm mạnh xuống chỉ cịn có 30%. Trong khi đó, tỷ lệ lao động trong các ngành sự nghiệp - hành chính lại khơng tăng nhiều (bảng 3.9).

Bảng 3.9. Tình hình lao động và việc làm của các hộ dân trƣớc và sau khi thu hồi đất tại dự án

Chỉ tiêu điều tra

Trƣớc khi thu hồi đất Sau khi thu hồi đất

Tổng số (ngƣời) Tỷ lệ (%) Tổng số (ngƣời) Tỷ lệ (%) 1. Số hộ điều tra 100 100 2. Số nhân khẩu 371 371 3. Số lao động 230 100 219 100 - Làm nông nghiệp 186 80 64 29,2 - Làm việc trong các doanh nghiệp, HCSN 14 6 15 6,9 - Buôn bán nhỏ, dịch vụ 22 9,6 65 29,7 - Làm nghề khác 3 1,3 58 26,5 - Khơng có việc làm 5 2,1 17 7,7

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra, phỏng vấn các hộ, năm 2014)

Tỷ lệ lao động làm việc trong các doanh nghiệp, đơn vị hành chính sự nghiệp tăng nhẹ từ 6% lên 6,9%. Ngành buôn bán nhỏ, dịch vụ và làm các nghề khác (nhƣ làm thuê, thợ điện nƣớc, thợ xây, làm mộc...). thì tỷ lệ lao động đã có sự chuyển biến rõ rệt, tăng lần lƣợt từ 9,6% lên 29,7% và 1,3% lên 26,5%. Số liệu điều tra cũng cho thấy có một lƣợng lớn lao động đang khơng có việc làm sau khi thu hồi đất (tỷ lệ từ 2,1% tăng lên đến 7,7%).

Do tiền hỗ trợ ngƣời dân bị thu hồi đất nơng nghiệp đƣợc tính gộp vào tiền bồi thƣờng đất nơng nghiệp, nên tâm lý chung của các hộ gia đình là sử dụng để chi tiêu dùng chứ không tách riêng một khoản để cho lao động trong gia đình đi học nghề mới hoặc đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất sản xuất nào đó. 100% số hộ gia đình đƣợc phỏng vấn đều khẳng định rằng họ đi học nghề mới hoặc tìm đƣợc việc làm mới là do chính bản thân họ, dự án và chính quyền địa phƣơng không mở lớp dạy

nghề cho ngƣời dân, cũng nhƣ khơng hỗ trợ tìm kiếm việc làm mời cho ngƣời dân sau khi họ bị thu hồi đất.

3.2.7. Đánh giá tổng hợp về các nguồn vốn phục vụ sinh kế của các hộ nông dân sau khi thu hồi đất nông nghiệp thực hiện dự án

Sau khi thu hồi đất nông nghiệp, đời sống và sinh kế của ngƣời dân có nhiều

thay đổi tích cực về nhiều mặt:

Nguồn vốn con người: Lao động nông nghiệp giảm, tuy nhiên lao động phi

nông nghiệp tăng mạnh chủ yếu là buôn bán, dịch vụ, làm th… nhất là đối với các hộ có diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi >70%.

Nguồn vốn tài chính: Nguồn vốn tự nhiên là đất đai chuyển thành nguồn vốn

tài chính (khoản tiền BT-HT mà các hộ gia đình nhận đƣợc là khá lớn so với thu nhập có đƣợc từ sản xuất nơng nghiệp trƣớc đây). Sau khi thu hồi đất, 71% số hộ có thu nhập tăng lên.

Nguồn vốn vật chất: Việc thực hiện dự án làm cho cảnh quan khu vực đƣợc

xây dựng khang trang, đƣờng giao thông đi lại thuận lợi hơn. Nguồn vốn vật chất của các hộ gia đình tăng mạnh, đặc biệt là các vật dụng trong gia đình nhƣ: xe máy, điện thoại, tủ lạnh, tivi….nhờ vào nguồn tiền bồi thƣờng đối với đất bị thu hồi. Cơ sở vật chất của các hộ đã khá đầy đủ đảm bảo cho cuộc sống.

Nguồn vốn xã hội: Đời sống vật chất của ngƣời dân sau thu hồi đất đƣợc cải

thiện, ngƣời dân có điều kiện để tham gia các hoạt động xã hội nhiều hơn, tình làng nghĩa xóm đƣợc gắn kết hơn, việc giao lƣu trao đổi kinh nghiệm làm ăn trở nên thuận lợi hơn, cơ hội nghề nghiệp của nhiều ngƣời dân mở ra từ đây.

Tại dự án, giá bồi thƣờng đất nông nghiệp mặc dù chƣa cao, nhƣng cộng với các khoản hỗ trợ khác phù hợp nên đƣợc ngƣời dân chấp thuận. Tuy nhiên, dự án cũng còn những tồn tại sau:

Nguồn vốn tự nhiên: Diện tích đất nơng nghiệp của các hộ dân sau thu hồi giảm đáng kể, nhiều hộ dù cịn lại một ít đất nơng nghiệp nhƣng cũng khơng thể dựa vào đó để tăng thu nhập cho gia đình.

Nguồn vốn con người: Đất đai là tƣ liệu sản xuất của ngƣời nông dân nhƣng

khác nên kỹ năng canh tác nông nghiệp hầu hết khơng đƣợc sử dụng nữa. Bên cạnh đó, phần lớn lao động có đất bị thu hồi có trình độ học vấn chƣa cao, ngƣời lao động nông nghiệp trên 60 tuổi chiếm 18,8% vốn dĩ vẫn có thể làm nơng nghiệp nhƣng lại khó có thể tham gia vào các hoạt động phi nơng nghiệp, số ngƣời từ 35 tuổi trở lên là độ tuổi khó thích nghi đối với việc tham gia học nghề, tìm việc làm mới chiếm 26,1%.

- Việc thu hồi đất để thực hiện dự án kéo theo sự thay đổi phƣơng thức sinh kế của ngƣời nông dân. Lao động sản xuất nông nghiệp giảm, chuyển dần sang hoạt động buôn bán, dịch vụ là chủ yếu. Hầu hết các hộ phải tự đi tìm cơng việc mới sau khi bị thu hồi đất, chứ không thể dựa vào sự hỗ trợ của địa phƣơng hay chủ đầu tƣ dự án. Trình độ học vấn, tuổi tác của lao động còn nhiều hạn chế, việc chuyển đổi nghề diễn ra tự phát.

- Chƣa có những chính sách cụ thể để giúp đỡ ngƣời dân trong việc chuyển đổi nghề, tìm việc làm mới để có thêm thu nhập ổn định, bảo đảm cuộc sống sau khi mất đất nông nghiệp đặc biệt là những ngƣời ở độ tuổi 35-60 tuổi, vốn là những ngƣời khó nhanh nhạy trong việc học nghề và thích nghi với việc làm trong ngành phi nơng nghiệp. Đối với những lao động trên 60 tuổi bị mất đất, mặc dù những đối tƣợng này tuổi đã cao nhƣng nếu cịn đất nơng nghiệp thì họ vẫn có thể tham gia sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của công tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng tới sinh kế của người dân tại dự án khu đô thị sinh thái vincom village, quận long biên, thành phố hà nội (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)