Tên xã/thị trấn Vị trí đo Chỉ tiêu DO pH Dẫn điện (mS/cm) Nhiệt độ Độ đục (Turb) Độ muối (‰) Quan Lạn
Nước giếng nhà dân cách khu chế biến sứa 30m
9.01 9.13 902 20 2.64 2.61
Nước giếng đào nhà
anh Nguyễn Văn Cân 5.89 6.55 912 20.2 3.4 0.55
Nước giếng đào 12m nhà bà Hoàng Thị Hiên
5.12 6.38 923 21 4.85 0.43
Nước giếng đào 15m nhà anh Nguyễn Tiến Hiệp
5.62 6.63 911 20 9.01 0.52
Nước giếng chung nhà
Minh Quang 8.58 8.3 909 20.4 2.87 0.33
Nước giếng đào nhà
hoạt điển giao dịch xã Quan Lạn
Nước giếng đào hộ gia
đình xóm Khe Luồn 6.1 7.3 911 20.6 20.6 0.57
Nước giếng đào 10m đền Vân Sơn phục vụ sinh hoạt
7.98 7.95 913 20.4 15.1 0.29
Nước giếng đào 8m
hộ gia đình 4.42 7.05 913 20.7 46.6 0.7
Minh Châu Nước giếng đào nhà
cô Biểu 4.85 7.35 912 20.6 3.56 1.36
Thắng Lợi
Nước giếng nhà dân
Vũ Thị Trinh 3.73 6.8 892 19.4 21.8 0
Nước sinh hoạt nhà
chú Nguyễn Văn Khôi 8.87 9.48 862 17.6 1.56 0.49 Nước giếng nhà dân
Vũ Văn Lai 8.38 8.76 885 19.1 3.37 0
QCVN 02:2009/BYT
-- 6-
8.5 -- -- 5 0.25
(Nguồn: Số liệu QTMT năm 2013, 2014, 2016 – ĐH Khoa học Tự nhiên) c. Hiện trạng môi trường đất
- Kết quả phân tích ơ nhiễm đất khu vực huyện Vân Đồn cho thấy hầu hết các kim loại nặng và dầu mỡ nằm trong giá trị giới hạn cho phép của tiêu chuẩn Việt Nam về giới hạn cho phép của các kim loại nặng trong đất trường hợp đất sử dụng cho mục đích dân sinh, vui chơi giải trí (QCVN 03:2008/BTNMT).
- Khu vực ven biển ni trồng thủy sản: Kết quả phân tích mẫu đất tại 3 khu vực nuôi sá sùng trên địa bàn huyện cho thấy:
+ Giá trị pH: 3/3 mẫu quan trắc có giá trị pH nằm trong giới hạn cho phép theo
TCVN 7377:2004 về giá trị chỉ thị pH trong đất Việt Nam. Giá trị đo được dao động trong khoảng 5,21 - 5,48 (đất chua).
+ Hàm lượng kim loại nặng trong đất: các chỉ số về hàm lượng kim loại nặng
bao gồm As, Cd, Cu, Pb đo được cho thấy cả 3 mẫu đất nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện chưa có dấu hiệu ơ nhiễm. Hàm lượng kim loại nặng trong đất đạt QCVN 03:2008/BTNMT về hàm lượng kim loại nặng trong đất (đất nông nghiệp).