Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở địa lý cho quản lý đất đai bền vững vùng ven biển huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 36)

2.2.1. Địa hình

Huyện Phù Mỹ thuộc các núi bên rìa sƣờn phía Đơng của dãy Trƣờng Sơn Nam, có địa hình dốc và phức tạp. Hƣớng dốc chính từ Tây sang Đơng, núi và đồng bằng xen kẽ nhau do một số dãy núi từ Trƣờng Sơn kéo dài xuống biển tạo thành. Từ phía Tây xuống đồng bằng phía Đơng, địa hình hạ thấp đáng kể. Nếu ở các núi phía Tây và Tây Bắc có cao độ từ 450m đến 650m thì ở đồng bằng phía Đơng của huyện chỉ có cao độ từ 6m đến 20m, vùng ven biển cao độ 2m đến 3m.

Khu vực nghiên cứu nằm tại 4 xã ven biển thuộc phía Đơng của huyện gồm Mỹ Thành, Mỹ Thọ, Mỹ An, Mỹ Thắng.

Khu vực nghiên cứu có thể chia thành các dạng địa hình sau:

- Vùng đồi núi phía Tây và Tây Bắc của huyện có độ cao trên 100m, kéo dài theo chiều Tây - Đơng. Địa hình của vùng này là núi trung bình và núi thấp, bị phân cắt mạnh.

- Vùng đồi gò phân bố tập trung chủ yếu ven các chân núi phía Tây

- Vùng đồng bằng là những đồng bằng nhỏ hẹp hình thành ở vùng hạ lƣu hệ thống sông La Tinh.

- Ven biển có các cồn cát, đụn cát chạy dọc bờ biển cao đến 20 -30m, với chiều rộng khoảng 2km. Vùng này có các đầm, cửa biển, bãi biển có tiềm năng để phát triển kinh tế tổng hợp biển.

- Vùng đất ngập nƣớc phân bố ven đầm Trà Ổ và đầm Đề Gi, là những dải đất thấp ven biển và ven đầm, chịu ảnh hƣởng thƣờng xuyên của thủy triều. Nơi đụn cát tiếp giáp với đầm thƣờng phát triển các vùng trũng ngập nƣớc thƣờng xuyên hoặc theo mùa với thảm thực vật chịu ngập.

Nguồn: Dem Aster 30m https://earthexplorer.usgs.gov/ Người thực hiện: Phạm Phương Nguyên Hình 2.2: Bản đồ mơ hình số độ cao vùng ven biển Phù Mỹ

2.2.2. Địa mạo

Bản đồ địa mạo vùng ven biển Phù Mỹ - Bình Định đƣợc thành lập theo nguyên tắc kết hợp nguồn gốc - hình thái và động lực. Các kiểu địa hình chính gồm:

a) Địa hình bóc mịn

Bao gồm các phụ kiểu địa hình:

 Địa hình bề mặt bằng cao 400- 500m: Nằm ở phần đỉnh núi cao nhất thuộc khu vực nghiên cứu. Nhìn chung các bề mặt san bằng này đều có dạng hẹp kéo dài theo phƣơng của các dãy núi và trên bề mặt cịn đƣợc bảo tồn vỏ phong hóa khá tốt.

 Sƣờn bóc mịn đổ lở dốc trên 30o

:

Kiểu địa hình này phân bố trên các dãy núi phía tây khu vực nghiên cứu, phát triển trên đá mắc ma xâm nhập phức hệ Đèo Cả. Mặt địa hình khơng cân đối, sƣờn dốc hƣớng về biển, sƣờn phía đất liền thoải hơn. Hoạt động bóc mịn trên địa hình khá mạnh mẽ, nhiều nơi lộ trơ đá gốc. Thảm thực vật trên chúng nghèo nàn, chủ yếu là cây bụi, dây leo và cỏ.

 Sƣờn xâm thực rửa trôi bề mặt dốc 12 - 20o: Dạng địa hình này phân bố trên các dãy núi sót nằm giáp biển.

b) Địa hình hỗn hợp sơng biển

Bao gồm các phụ kiểu địa hình:

 Bề mặt tích tụ sơng biển cao 8 - 20m tuổi Pleistocen muộn.  Bề mặt tích tụ hỗn hợp cao 3- 4m tuổi Holocen giữa;

 Bề mặt tích tụ hỗn hợp cao 2- 3m tuổi Holocen giữa - muộn;

Địa hình hỗn hợp sơng biển chiếm diện tích nhỏ hẹp, chúng đƣợc thành tạo do các dòng chảy trên mặt vận chuyển và tích tụ vật liệu phong hóa từ các đồi núi phía Tây và Tây nam. Trên bề mặt địa hình này, nhân dân khai phá làm ruộng lúa và ni thủy sản.

c) Địa hình nguồn gốc biển

Bao gồm các phụ kiểu địa hình:

Thềm biển cao từ 20 - 30m tuổi Pleistocen giữa - muộn: Bề mặt thềm nghiêng

thoải từ chân núi về phía biển, bị phân cắt yếu bởi các máng xói, tạo địa hình vịm thoải hoặc lƣợn sóng;

Thềm biển cao 4 - 6m tuổi Holocen giữa: Đó là bề mặt tƣơng đối phẳng,

nghiêng thoải về phía chân bậc thềm. Thành phần cát, cát chứa sạn, ít bột sét.

Bãi biển hiện đại: Bãi biển hiện đại phân bố dọc theo bờ biển, bề mặt bãi

nghiêng thoải về phía mép nƣớc. Thành phần cát, vụn san hơ.

d) Địa hình nguồn gốc biển - gió

Bề mặt tích tụ biển được gió tái tạo 8 - 30m tuổi Holocen giữa - muộn:

Tạo nên dạng địa hình này là các tích tụ biển - gió, gồm cồn cát cố định và cồn cát di động.

- Cồn cát cố định phân bố ở trung tâm, kéo dài theo hƣớng bắc nam. Độ cao cồn cát từ 5-10m hoặc cao hơn. Trên bề mặt có thảm thực vật tự nhiên và nhân tạo ngăn cản sự di chuyển của cát. Thành phần tích tụ tạo nên địa hình này là cát thạch anh màu trắng xám, vàng nhạt chứa khoáng vật nặng đạt hàm lƣợng công nghiệp.

- Cồn cát di động ở rìa phía Đơng và rải rác trong khu khai thác. Đặc điểm của các cồn cát này là có sự phân cấp hạt ở sƣờn và đỉnh, tại sƣờn khuất gió hạt mịn hơn ở sƣờn hƣớng gió và đỉnh. Hàm lƣợng khống vật quặng trong trầm tích nghèo hơn ở cồn cát cố định. Thảm thực vật hầu nhƣ khơng cịn, cồn cát di động vẫn đang di chuyển theo hƣớng gió.

c, Địa hình nguồn gốc biển - đầm lầy

Bề mặt tích tụ biển đầm lầy cao 1-2m tuổi Holocen giữa - muộn: Bề mặt có

hình thái tƣơng đối phẳng, hơi trũng, nghiêng thoải về phía đáy trũng và về phía cửa sơng. Cấu tạo nên chúng là các tập trầm tích gồm cát lẫn bột sét, bột sét màu xám đen giàu di tích sinh vật. Hầu hết đã đƣợc cải tạo làm đầm nuôi thuỷ hải sản.

Người thực hiện: Phạm Phương Nguyên GVHD: TS Nguyễn Hữu Xuân Hình 2.3: Bản đồ địa mạo vùng ven biển huyện Phù Mỹ - Bình Định

2.2.3. Địa chất

Trong phạm vi nghiên cứu, có mặt các thành tạo tiền Cambri (phức hệ Kan Nack) và Kainozoi (các phân vị địa tầng Đệ tứ). Các thành tạo tiền Cambri và Mesozoi phân bố chủ yếu tại vùng núi phía tây khu vực nghiên cứu. Trầm tích Đệ tứ phân bố thành dải không liên tục ven biển, tạo thành đồng bằng Phù Mỹ - Phù Cát.

a) Địa tầng

Giới Ackeozoi

- Hệ tầng im Sơn (ARks)

Mặt cắt chủ yếu là đá phiến thạch anh biotit - silimanit, quarzit graphit, lớp mỏng amphybolit. Bề dày 900 - 1000 m. Ở đây có sự chuyển tiếp liên tục từ các đá của hệ tầng Đăk Lô lên các đá của hệ tầng Kim Sơn. Hệ tầng này đƣợc đặc trƣng bởi các tầng lục nguyên giàu sét và vật chất chứa carbon.

Giới Cenozoi

- Hệ Đệ tứ

Trầm tích Đệ tứ phân bố chủ yếu ở ven biển, các vùng hạ lƣu sông lớn, tạo thành đồng bằng: Phù Cát - Phù Mỹ. Trầm tích đƣợc hình thành từ nhiều nguồn gốc: sông, biển, hỗn hợp sông - biển, biển - đầm lầy, biển - gió trong đó phân bố rộng rãi nhất là các thành tạo sơng - biển và biển; ngồi ra cịn gặp ít tàn tích Đệ tứ (eQ). Bề dày trầm tích Đệ tứ biến đổi mạnh, lớn nhất tới 71.8m (LK24 - Đơng Diêu Trì). Trên cơ sở các tài liệu hiện có đã xác lập đƣợc 17 phân vị địa tầng trầm tích Đệ tứ theo tuổi, nguồn gốc và đặc điểm thạch học. Thứ tự các phân vị địa tầng trầm tích Đệ tứ từ dƣới lên gồm:

+ Thống Pleistocen (Q1), gồm:

Phụ thống trung – thượng (Q12-3): Trầm tích biển (m Q12-3

), phân bố khá rộng, lộ ra ở rìa tây, tây bắc và tây nam các đồng bằng Quy Nhơn, Phù Cát - Phù Mỹ, Tam Quan, Hồi Nhơn. Mặt cắt chung của trầm tích là cát, cát pha, sét pha, sét, cuội sạn; dày 6-15m.

Phụ thống thượng (Q13): Trầm tích sơng - biển (amQ13), phân bố khá rộng rãi ở các đồng bằng. Mặt cắt vùng rìa gồm 3 tập từ dƣới lên là: sạn, cát, sét, dày 2m, sét màu xám xanh dày 0.8m; cát sét màu xám vàng dày 0,4m; bề dày chung 3,2m. Độ cao phổ biến của bề mặt trầm tích: +30 đến +35m.

+ Thống Holocen (Q2), gồm:

Phụ thống trung (Q22):

Trầm tích sơng - biển (am Q22

): Phân bố khá rộng ở các vùng cửa sông Tam

Quan, Phù Mỹ, Quy Nhơn. Thành phần trầm tích gồm cát lẫn ít sạn, bột, sét; dày 10- 20m. Do sự đan xen giữa sông và biển, nên tuỳ từng nơi thành phần của mặt cắt cũng nhƣ chiều dày của tầng thay đổi ít nhiều. Trong trầm tích chứa nhiều phức hệ bào tử phấn, vi cổ sinh đặc trƣng cho môi trƣờng biển nông ven bờ, định tuổi Holocen sớm - giữa.

Trầm tích biển (mQ22

): Tồn tại dƣới dạng các dải thềm viền quanh các khối núi,

đê chắn ven biển cao +3m đến +5m ở Quy Nhơn, Phù Mỹ, Tam Quan; Thành phần trầm tích chủ yếu là cát, cát chứa sạn, ít bột sét; dày 5-20m.

Ở Phù Mỹ, mặt cắt của trầm tích dày 16m, từ dƣới lên gồm 3 tập là: cát sạn màu xám trắng dày 3m; cát thạch anh màu xám trắng, xám vàng, dày 8m; bột sét màu xám trắng phớt vàng dày 5m. Các tập hợp bào tử - phấn tuổi Holocen giữa đã đƣợc phát hiện khá nhiều trong tầng này. Các kết quả phân tích tuổi tuyệt đối theo phƣơng pháp C14 từ san hơ, vỏ sị, ốc trong tầng này xác định tuổi 7200 180 năm đến 4840 150 năm.

Phụ thống trung – thượng (Q22-3):

Trầm tích sơng - biển (amQ22-3): Phân bố chủ yếu ở khu vực Tam Quan, Phù Mỹ.

Thành phần trầm tích chủ yếu là cát, cát pha, sét pha lẫn sạn màu nâu vàng, xám đen, dày 2-10m. Mặt cắt kém ổn định về thành phần.

Trầm tích biển - đầm lầy (mbQ22-3

): Hình thành ở những vùng đất thấp, đầm lầy

ven biển thuộc cửa sông Lu Siêm Giang và vùng cửa sông đổ ra vịnh Quy Nhơn với diện tích khoảng 80 km2. Thành phần trầm tích là sét, bột, cát, bùn chứa di tích thực vật, mảnh vỏ sò, dày 3 - 30m. Tại đầm Đề Gi, trầm tích phân bố khá rộng ở cửa sơng Lu Siêm Giang. Lỗ khoan ĐG5 gặp trầm tích dày 18m gồm chủ yếu là sét bùn màu xám đen chứa ít bột cát, mùn thực vật, mảnh vỏ sị, mềm nhão (dày 17,5m), Phía trên là lớp mỏng cát hạt thô màu vàng nhạt lẫn rễ cây (dày 0,5m). Trong trầm tích giàu các tập hợp bào tử phấn, vi cổ sinh tuổi Holocen giữa - muộn.

Trầm tích biển - gió (mvQ22-3

): Phân bố thành các dải, cồn, đụn cát chạy song song với đƣờng bờ biển, cao 525m, rộng 100m tới 5000m. Thành phần cát chủ yếu là thạch anh (80 - 85 ), độ chọn lọc tốt. Các thông số độ hạt: Md = 0,2 -0,55; S0 = 1,5; Sk = 0,8 -1; Q = 0,23 - 0,26; P = 0,6 - 0,7. Trong cát có chứa khống vật nặng với hàm lƣợng ilmenit từ 110 đến 2630 kg/m3. Ở Đề Gi, cát biển - gió phân bố thành cồn

lớn, bề dày cát ở các lỗ khoan LK2, LK7, LK9, LK10 thay đổi từ 10 đến 16m; bề dày chung của tầng 525m.

Phụ thống thƣợng (Q23): Trầm tích biển (mQ23

) phân bố thành các dải cát tiếp giáp với biển. Thành phần chủ yếu là cát, vụn san hô.

b) Các đá xâm nhập

Tại khu vực nghiên cứu các đá xâm nhập phân bố chủ yếu trên vùng núi, khu vực có độ cao >100m, gồm:

Xâm nhập Arkeozoi

Phức hệ an Nack: Phức hệ này phân bố rất rộng ở phiá tây bắc, thuộc các huyện An Lão, Hoài n, Phù Mỹ, với tổng diện tích khoảng 1600 km2. Các đá của phức hệ Kan Nack có mức độ biến chất trung bình đến cao (ứng với nhiệt độ 800 - 8500c, áp suất P = 9 - 9.5 Kbar), thuộc tƣớng granulit đặc trƣng cho các giai đoạn phát triển sớm của vỏ lục địa trong Arkeozoi.

Xâm nhập Proterozoi

Phức hệ Phù Mỹ Gb MPpm): lộ ra thành các khối nhỏ rải rác dọc theo đứt gãy

BaTơ - Gia Vực - Kon Tum và một số đứt gãy khác. Đá sẫm màu, cấu tạo khối đến dạng greis, kiến trúc tấm hạt biến tinh. Khoáng vật tạo đá ( ) gồm: Plagioclas = 20 - 60, horblend = 40 - 60, pyroxen xiên = 0 - 15.

Xâm nhập Mesozoi

Phức hệ Đ o Cả: gồm 3 pha xâm nhập và pha đá mạch.

- Pha 1(GDi/Kđc1): tạo thành những chỏm nhỏ, thành phần là granodiorit màu

xám đen, đốm hồng nhạt, cấu tạo khối, kiến trúc hạt nhỏ đến vừa. Thành phần khoáng vật ( ): plagioclas =25 - 35, felspat kali = 28 - 40, thạch anh = 12 - 5, biotit = 4 - 13, horblend = 0 - 4.

- Pha 2 (GSy/Kđc2): gồm granit, granosyenit biotit hạt vừa đến lớn, phổ biến kiến trúc dạng porphyr với ban tinh là felspat màu hồng, kích thƣớc lớn (1-2,5cm). Thành phần khoáng vật ( ): plagioclas = 12 - 34, felspat kali= 30 - 62, thạch anh = 19 - 39, biotit = 4 - 8, horblend = 0 - 4.

- Pha 3 (G/Kđc3): là những diện nhỏ, thành phần là granit biotit hạt nhỏ. Thành phần khoáng vật ( ): plagioclas =24 - 7, felspat kali = 35 - 45, thạch anh = 26 - 38, biotit = 2-5.

c) Kiến tạo

Đứt g y: Khu vực Phù Mỹ, hoạt động đứt gãy, phá huỷ kiến tạo khá phức tạp.

Khu vực nghiên cứu gồm:

Nh m đứt g phương tâ bắc - đông nam: phát triển phong phú nhất ở phần

phía bắc của tỉnh, đặc trƣng là đứt gãy Núi Hon - Mỹ Thọ: dài hơn 50km, nằm về phía Đơng Bắc đới đứt gãy An Vinh - Mỹ Hoà.

Nh m đứt g phương AKT: Đứt gãy phụ phƣơng AKT tạo nên các trũng tích tụ

Nguồn: Bản đồ địa chất tỉnh Bình Định Biên tập: Phạm Phương Ngun

2.2.4 Khí hậu - thuỷ văn a) Khí hậu: a) Khí hậu:

Khí hậu vùng ven biển huyện Phù Mỹ cũng cùng tính chất của khí hậu tồn huyện.

Do điều kiện hồn lƣu gió mùa kết hợp với vị trí địa lý và điều kiện địa hình, đặc biệt là dãy Trƣờng Sơn có ảnh hƣởng lớn đến các yếu tố khí hậu của huyện. Khí hậu của huyện giống nhƣ khí hậu chung tồn tỉnh là nhiệt đới ẩm, gió mùa. Nhiệt độ trung bình năm 27 - 27,5°C. Lƣợng mƣa trung bình năm 1.600 - 2.000mm, phân bố theo mùa rõ rệt. Mùa mƣa (từ tháng 9 đến tháng 12) tập trung 75 - 80 lƣợng mƣa cả năm, lại trùng với mùa bão nên thƣờng xuyên gây ra gió lớn kết hợp với lũ, lụt. Mùa khô kéo dài gây nên hạn hán ở nhiều nơi.

Bảng 2.1: Một số đặc trưng khí hậu huyện Phù Mỹ

Các đặc trƣng Tháng Cả năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ (°C) 23,7 24,3 25,9 28,0 29,5 30,2 30,1 30,1 28,7 26,8 25,5 23,8 27,2 Lƣợng mƣa (mm) 53 25 29 29 90 71 32 75 239 585 437 225 1.891 Độ ẩm (%) 81 81 83 82 79 73 72 71 77 83 83 83 79 Số giờ nắng (giờ) 155 187 238 264 264 249 246 232 188 158 121 103 2.405

(Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Phù Mỹ đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025)

Lƣợng bốc hơi trung bình hàng năm là 1.000mm, chiếm 50 - 55% tổng lƣợng mƣa. Độ ẩm tƣơng đối trung bình hàng năm là 79 - 83%. Số giờ nắng đạt trên 2.000 giờ/năm, trong đó hai tháng 4 và tháng 5 có số giờ nắng cao nhất.

Với nền nhiệt độ cao đều trong năm và lƣợng mƣa lớn thuận lợi cho huyện Phù Mỹ đa dạng hóa cây trồng, thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng. Tuy nhiên với lƣợng mƣa phân bổ khơng đều, hàng năm thƣờng hay có bão nên có ảnh hƣởng xấu đến sản xuất nông, lâm, thủy sản.

b) Thủ văn:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở địa lý cho quản lý đất đai bền vững vùng ven biển huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)