Tiểu vùng núi Mũi Bằng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở địa lý cho quản lý đất đai bền vững vùng ven biển huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 91)

33 Định hƣớng không gian quản lý đất đai bền vững

3.3.1. Tiểu vùng núi Mũi Bằng

Cả tiểu vùng này đƣợc định hƣớng làm không gian ƣu tiên phát triển và bảo vệ rừng phòng hộ, một phần phát triển lâm nghiệp. Tiểu vùng này nằm ở độ cao từ 100m

trở lên, có địa hình rất dốc. Đất trong tiểu vùng chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá Granit đây là loại đất có chất lƣợng rất kém, tầng đất mỏng có nhiều thạch anh, đá lộ đầu.

Tiểu vùng này đƣợc bao phủ bởi những cánh rừng phòng hộ và rừng sản xuất. Khơng có dân sinh sống. Những cánh rừng phịng hộ tại khu vực này có ý nghĩa lớn trong việc điều hịa khí hậu, giảm nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng trong các khu vực dân cƣ gần kề, giảm nguy cơ xói lở suy thối đất, phịng chống nguy cơ lũ quét. Định hƣớng tiếp tục trồng và bảo vệ rừng.

Các vấn đề môi trường: Ngƣời dân có xu hƣớng lấn chiếm diện tích rừng phịng

hộ để trồng rừng sản xuất. Đây chính là vấn đề nghiêm trọng làm ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng khi những cánh rừng phòng hộ bị chặt phá.

Giải pháp môi trường: Tăng cƣờng bảo vệ phát triển rừng phịng hộ. Có kế hoạch

trồng và khai thác rừng sản xuất hợp lý. Tuyên truyền ý thức ngƣời dân về tác hại của việc chặt phá rừng phịng hộ ven biển.

3.3.2. Tiểu vùng sườn đồi Hóc Nhạn

Cả tiểu vùng đƣợc định hƣớng làm không gian ƣu tiên phát triển nông nghiệp trồng cây lâu năm và cây hàng năm. Tiểu vùng này nằm ở độ cao dƣới 100m, tiếp giáp với núi có địa hình dốc thoải. Đất chua, nghèo dinh dƣỡng và dễ bị khô hạn. Hiện trạng sử dụng đang sử dụng chủ yếu để sản xuất nông nghiệp.

Định hƣớng: Ở địa hình cao phát triển cây lâu năm. Sản xuất nông nghiệp trồng cây hằng năm ở vùng thềm thấp thích hợp với các loại cây trồng cạn nhƣ: khoai lang, sắn, đậu đỗ, rau quả, lúa cạn…

Các vấn đề mơi trường: Diện tích đất canh tác có nguy cơ bị thối hóa, suy giảm

chất lƣợng nếu sử dụng q mức mà khơng có biện pháp cải tạo. Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc và khơng khí trong q trình sản xuất nơng nghiệp có sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật và các chất thải nông nghiệp khác.

Giải pháp môi trường: Thực hiện các biện pháp quản lý môi trƣờng nhƣ xử lý thu

gom rác thải nơng nghiệp, kiểm sốt q trình sử dụng các loại phân vô cơ và thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất.

3.3.3. Tiểu vùng đồng bằng ven biển Phù Mỹ

Cả tiểu vùng đƣợc định hƣớng làm không gian ƣu tiên phát triển nông nghiệp, nông thôn. Tiểu vùng này tƣơng đối bằng phẳng. Đất trong tiểu vùng này chủ yếu là đất mặn và đất mặn nhiều. Khu vực này hiện nay đang đƣợc sử dụng sản xuất nông

nghiệp trồng lúa, màu. Tiểu vùng này cũng tập trung đơng dân cƣ sinh sống hình thành nên khơng gian nông thôn tập trung gắn kết với không gian nông nghiệp chuyên canh. Mạng lƣới đƣờng giao thông liên xã, liên huyện rất thuận lợi.

Định hƣớng: Trồng các loại cây nông nghiệp chịu mặn. Để ngành nơng nghiệp có những bƣớc phát triển vƣợt trội, khu vực này cần đƣợc đầu tƣ, nâng cấp cơng trình thủy lợi cải thiện nguồn nƣớc ngọt nhằm nâng cao năng suất trồng lúa.

Các vấn đề môi trường: Nguy cơ thối hóa đất do hoạt động sản xuất nơng nghiệp; Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc và khơng khí trong q trình sản xuất nơng nghiệp có sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật và các chất thải nơng nghiệp khác. Ơ nhiễm mơi trƣờng do rác thải và nƣớc thải sinh hoạt từ khu dân cƣ.

Giải pháp môi trường: Nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng nông thơn; Cải tạo đất

sau q trình sản xuất. Tiến hành thu gom xử lý các chất thải giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng.

3.3.4. Tiểu vùng đầm lầ , đất ngập nước Trà Ổ

Cả tiểu vùng đƣợc định hƣớng làm không gian ƣu tiên phát triển nông nghiệp, thủy sản. Đầm Trà Ổ, nằm ở phía Đơng Bắc huyện Phù Mỹ, là một trong những đầm, phá lớn của tỉnh Bình Định. Đây là một vùng đầm nƣớc lợ (đang bị ngọt hóa) đa dạng về môi trƣờng, môi sinh; cùng nguồn lợi thủy sản dồi dào, phong phú. Đất tại đây đang đƣợc sử dụng chủ yếu để sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.

Các vấn đề môi trường: Nguy cơ thối hóa đất do hoạt động sản xuất nông

nghiệp. Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc và khơng khí trong q trình sản xuất nơng nghiệp có sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật và các chất thải nông nghiệp khác. Qua nhiều năm khai thác đánh bắt thủy sản theo kiểu tận diệt, môi trƣờng sinh thái của đầm đã bị phá vỡ, dẫn đến nhiều hệ lụy xấu.

Giải pháp môi trường: Tiến hành thu gom xử lý các chất thải giúp giảm thiểu ô

nhiễm môi trƣờng. Cải tạo đất trồng sau quá trình sản xuất. Quản lý hoạt động đánh bắt thủy sản trong khu vực đầm. Tuyên truyền cho ngƣời dân có ý thức bảo vệ hệ sinh thái đầm. Xử phạt nghiêm những cá nhân sai phạm khi khai thác thủy sản tại đầm

3.3.5. Tiểu vùng đầm lầ , đất ngập nước Đề Gi

Cả tiểu vùng đƣợc định hƣớng làm không gian ƣu tiên phát triển làm muối, thủy sản (nuôi tôm). Đầm Đề Gi (vịnh Nƣớc Ngọt) là đầm nƣớc lợ lớn của tỉnh Bình Định, tiếp giáp các xã Cát Khánh, Cát Minh (Phù Cát) và Mỹ Chánh, Mỹ Thành, Mỹ Cát

(Phù Mỹ), có nguồn lợi thủy sản phong phú và đa dạng, góp phần ni sống cả vạn cƣ dân ven đầm. Đất ngập nƣớc ven đầm đƣợc sử dụng để nuôi trồng thủy sản, làm muối.

Định hƣớng: Tiếp tục sử dụng đất sản xuất muối và nuôi tôm. Định hƣớng tập trung khu vực sản xuất muối sạch nâng cao năng xuất và chất lƣợng. Với những vựa muối không sản xuất nữa chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản (nuôi tôm).

Các vấn đề môi trường: Ơ nhiễm mơi trƣờng do nƣớc thải từ hoạt động nuôi trồng thủy sản. Hơn thế nữa, nƣớc từ đầm hồ bị ô nhiễm lại đƣợc đƣa vào làm muối dẫn đến có thể sản xuất ra muối chất lƣợng kém có chứa các thành phần độc hại. Khai thác tận diệt nguồn lợi thủy sản khai thác thủy sản trái phép bằng xung điện, xiếc máy ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái đầm Đề Gi.

Giải pháp môi trường: Quy hoạch tập trung khu vực làm muối, kiểm soát nguồn

nƣớc nguyên liệu đầu vào, phủ bạt sản xuất muối sạch. Quy hoạch tập trung khu vực nuôi tôm, kiểm sốt lƣợng thuốc sử dụng trong ni tơm và chất lƣợng nƣớc chất thải ra môi trƣờng sau sản xuất. Quản lý các hoạt động khai thác thủy sản trong đầm. Xử lý nghiêm những trƣờng hợp sai phạm trong khai thác làm ảnh hƣởng tiêu cực đến hệ sinh thái đầm.

3.3.5. Tiểu vùng cồn cát Mỹ Thắng - Mỹ Thành

Tiểu vùng cồn cát ven biển kéo dài từ xã Mỹ Thắng đến xã Mỹ Thành. Dải cồn cát có màu trắng hoặc vàng có hai sƣờn dốc, sƣờn dốc đứng hƣớng về phía đất liền cịn sƣờn thoải hƣớng về phía biển. Thành phần chủ yếu tại đây là đất cát xám nâu vàng, vàng nhạt. Đất cồn cát trắng và vàng chủ yếu là những hạt thạch anh (SiO2 > 95 ), do đó có thể sử dụng làm vật liệu xây dựng đƣợc, tơi xốp, rời rạc, khơng có kết cấu, thấm thốt nƣớc nhanh. Ðất ít chua, có độ phì nhiêu rất thấp, khả năng giữ nƣớc và giữ các chất dinh dƣỡng kém. Thảm thực vật tự nhiên trên các cồn cát chủ yếu là cây bụi với các loại cây có bộ lá cứng và dai, bộ rễ phát triển rất sâu để thích ứng với chế độ khô hạn. Rừng trồng trên dải đất cát, cồn cát ven biển chủ yếu là rừng phòng hộ với các loài cây phổ biến nhƣ phi lao.

Tiểu vùng này chia thành 3 không gian định hƣớng phát triển:

+ Không gian ưu tiên trồng, bảo vệ rừng phòng hộ:

Trƣớc đây khu vực này đƣợc sử dụng để trồng rừng phịng hộ và sản xuất nơng nghiệp. Sau nhiều năm khai thác khoáng sản khu vực cồn cát phía đơng là đất khai thác và hiện tại gần nhƣ bị bỏ hoang do đã ngừng khai thác hoặc đang khai thác cầm chừng.

Vấn đề môi trường: Diện tích rừng phịng hộ tại khu vực này bị giảm thiểu

nghiêm trọng do hoạt động khai thác khống sản gây ra. Những cánh rừng phịng hộ mất đi gây nhiều hậu quả nặng nề về môi trƣờng (nguồn nƣớc cạn kiệt, hiện tƣợng cát bay diễn ra phổ biến). Mơi trƣờng khơng khí cũng bị ơ nhiễm trầm trọng do q trình khai thác khống sản.

Giải pháp mơi trường: Bảo vệ rừng phịng hộ hiện tại, nhanh chóng khơi phục và

trồng lại rừng đã bị mất. Cải tạo thủy lợi tạo điều kiện cho ngƣời dân tiếp tục sản xuất nông nghiệp. Hạn chế khai thác khống sản.

+ Khơng gian ưu tiên phát triển thủy sản (nuôi tôm trên cát):

Không gian này đƣợc tách ra từ dải cồn cát, phân cách bằng trục đƣờng giao thông ven biển bắt đầu từ trục đƣờng xã Mỹ An kéo dài đến hết xã Mỹ Thắng. Khơng gian này tính từ trục đƣờng đổ ra phía biển. Đất khu vực này đang đƣợc sử dụng để nuôi trồng thủy sản, chủ yếu là ni tơm. Trong đó có nhà máy nuôi tôm công nghệ cao hoạt động rất hiệu quả. Khu vực này tập chung chủ yếu các đầm nuôi tôm trên cát do tƣ nhân đầu tƣ.

Định hƣớng: Ƣu tiên phát triển loại hình ni tơm trên cát. Tập trung quản lý, đầu tƣ công nghệ chuyển thành vùng nuôi tôm công nghệ cao.

Vấn đề môi trường: Đất nuôi tôm bị bỏ hoang nhiều. Nƣớc thải từ các hoạt động

nuôi tôm thải trực tiếp ra môi trƣờng biển gây ô nhiễm nặng nề.

Giải pháp môi trường: Quản lý tập trung vùng ni tơm. Khơng để tình trạng các đầm nuôi tôm bị bỏ hoang. Định hƣớng ni tơm cơng nghệ cao, quản lý quy trình ni trồng thủy sản an toàn và khoa học. Quản lý lƣợng nƣớc thải từ hoạt động nuôi tôm trong các đầm nuôi - xử lý trƣớc khi thải ra môi trƣờng.

+ Không gian ưu tiên phát triển nông nghiệp, nông thôn

Không gian này đƣợc tách ra từ dải cồn cát khu vực ven đầm Đề Gi. Tại đây dân cƣ tập trung đông, sinh sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt, nuôi trồng thủy sản và sản xuất nông nghiệp. Đất ở khu vực này đƣợc sử dụng để trồng lúa và cây hằng năm. Tại đây đang phát triển thêm loại hình ni tơm trên cát (ngƣời dân đổ cát và tạo đầm nuôi trên đất liền ven bờ liền kề khu dân cƣ).

Định hƣớng: Phát triển nơng nghiệp trồng lúa, cây hằng năm. Hạn chế hình thức ni tơm trên cát do nhiều nguy hại đến môi trƣờng

Vấn đề môi trường: Khu vực này hiện vẫn bị ảnh hƣởng về mơi trƣờng do q

trình khai thác khống sản titan trên dải cồn cát những năm trƣớc đây. Nguồn nƣớc ô nhiễm và khan hiếm. Nƣớc thải từ hoạt động nuôi tôm trên cát thải trực tiếp ra đầm gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc.

Giải pháp môi trường: Nâng cấp hệ thống thủy lợi phục vụ phát triển nông

nghiệp. Quản lý chặt chẽ hoạt động nuôi tôm trên cát tại khu vực này. Tuyên truyền cho ngƣời dân ý thức bảo vệ môi trƣờng sống.

3.3.6. Tiểu vùng bãi biển, núi s t mũi Vi Rồng

Dải bãi biển thành phần là cát, vụn san hô dày 2-5m. Thành phần cơ giới cát đến cát rời - cát pha, nghèo mùn và các chất dinh dƣỡng, nhƣng so với loại cồn cát trắng vàng thì tỷ lệ cấp hạt sét cao hơn, kết cấu đất tốt hơn, hàm lƣợng mùn cao hơn, nên khả năng giữ nƣớc, giữ phân tốt hơn nhiều. Đây là loại đất có độ phì tự nhiên thấp, nhƣng có lợi thế về thành phần cơ giới nhẹ, mực nƣớc ngầm nơng, lại thích hợp với nhiều loại cây trồng nhƣ: cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả, rau màu, dƣa, cà, cây gia vị,...

Các dãy núi sót đất trên núi là đất đỏ vàng trên đá granit đây là loại đất có chất lƣợng rất kém, tầng đất mỏng có nhiều thạch anh, đá lộ đầu sử dụng trồng và bảo vệ rừng phòng hộ.

Dân cƣ tập trung ở một số khu vực phát triển du lịch có các bãi tắm, điểm du lịch nổi tiếng. Thuận lợi phát triển kinh tế du lịch, dịch vụ.

Tiểu vùng này chia thành 3 không gian định hƣớng phát triển:

+ Không gian ưu tiên trồng, bảo vệ rừng phịng hộ: Khơng gian này là 1 dãy

núi sót nằm cuối xã Mỹ Thành. Hiện trạng đang có rừng phịng hộ. Định hƣớng khơng gian tiếp tục trồng và phát triển rừng phòng hộ tại đây.

+ Không gian ưu tiên phát triển thủy sản (nuôi tôm trên cát): Không gian này

tƣơng tự với không gian ƣu tiên phát triển thủy sản tại tiểu vùng cồn cát Mỹ Thắng - Mỹ Thành. 2 không gian sát nhau và gộp chung thành 1 khu vực ƣu tiên phát triển thủy sản - nuôi tôm trên cát.

+ Không gian ưu tiên phát triển du lịch biển, sinh thái

Khu vực dải cát ven biển với bờ biển dài, nhiều vùng vịnh với những bãi tắm đẹp và danh lam thắng cảnh biển hài hòa, hấp dẫn nhƣ mũi Vi Rồng, Bãi Bàng, Hải Đăng… Không gian này kéo dài từ Vĩnh Lợi (Mỹ Thành) đến Mỹ An.

Định hƣớng: Phát triển du lịch biển, du lịch sinh thái. Phát triển du lịch đồng thời bảo tồn cảnh quan.

Vấn đề môi trường: Mmột khu vực nhỏ đất ven biển có hiện tƣợng bị sạt lở. Trong hoạt động du lịch rác thải rất nhiều gây ơ nhiễm mơi trƣờng. Ngồi ra, khi du lịch phát triển, các cơng trình, dự án xây dựng sẽ thi nhau mọc lên gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng hệ sinh thái, cảnh quan.

Giải pháp môi trường: Di dời hộ dân khu vực có hiện tƣợng sạt lở; Xây dựng đê

chắn cát nếu khu vực sạt lở mạnh; Xử lý nguồn rác thải ra môi trƣờng do hoạt động du lịch; Quản lý chặt chẽ các cơng trình, dự án xây dựng.

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu, đánh giá về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, các nhân tố tác động đến phát triển KTXH, đến sử dụng hợp lý và quản lý đất đai bền vững của một số xã ven biển huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, có thể nhận thấy:

1. Khu vực vùng ven biển huyện Phù Mỹ có sự phân hóa tƣơng đối về mặt địa hình, địa mạo, địa chất thổ nhƣỡng và thủy văn. Có thể phân chia khu vực nghiên cứu thành 7 tiểu vùng địa lý tự nhiên: Tiểu vùng núi Mũi Bằng; Tiểu vùng sƣờn đồi Hóc Nhạn; Tiểu vùng đồng bằng ven biển Phù Mỹ; Tiểu vùng đầm lầy, đất ngập nƣớc Trà Ổ; Tiểu vùng đầm lầy, đất ngập nƣớc Đề Gi; Tiểu vùng cồn cát ven biển Mỹ Thắng - Mỹ Thành; Tiểu vùng bãi biển và núi sót mũi Vi Rồng với những đặc trƣng riêng về địa hình, địa mạo, địa chất, thổ nhƣỡng, sinh vật và các hoạt động kinh tế xã hội.

2. Vùng ven biển Phù Mỹ hiện vẫn đang là điểm nóng về mơi trƣờng. Ngun nhân do:

- Vấn nạn khai thác khoáng sản titan sau nhiều năm vẫn đang để lại hệ quả nặng nề về mơi trƣờng. Những cánh rừng phịng hộ bị phá hủy cần thời gian rất lâu để có thể phục hồi lại nhƣ ban đầu.

- Nuôi trồng thủy sản một cách ồ ạt, tự do, nuôi trồng theo kinh nghiệm cá nhân, khơng có quy trình quản lý chất lƣợng. Sau thời gian nuôi trồng không hiệu quả đất đai bị bỏ hoang, làm lãng phí nguồn tài ngun. Nguồn nƣớc thải sau q trình ni trồng khơng qua xử lý đổ trực tiếp ra môi trƣờng .

3. Trên cơ sở sự phân tích tổng hợp về các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, hiện trạng sử dụng đất vùng ven biển thuộc vùng huyện Phù Mỹ đƣợc phân chia thành 8 không gian ƣu tiên phát triển khác nhau thuộc 7 tiểu vùng:

(I) Không gian ƣu tiên phát triển bảo vệ rừng phòng hộ, một phần phát triển lâm nghiệp.

(II) Không gian ƣu tiên phát triển nông nghiệp trồng cây lâu năm, cây hàng năm. (III) Không gian ƣu tiên phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở địa lý cho quản lý đất đai bền vững vùng ven biển huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)