Số lao động trong một số ngành nghề huyện Phù Mỹ qua các năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở địa lý cho quản lý đất đai bền vững vùng ven biển huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 54 - 57)

Đơn vị: người Chỉ tiêu 2002 2005 2010 - Tổng số lao động xã hội 90.934 90.031 92.174 - Đánh bắt thủy sản 8.041 10.329 11.512 - Công nghiệp 3.375 3.378 5.695 - Thƣơng nghiệp 1.801 1.949 4.168 - Khách sạn, nhà hàng 657 673 1.546 - Dịch vụ 400 218 852 - Vận tải 347 639 1.259

(Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Phỳ Mỹ đến năm 2020 và định hướng đến 2025)

Nhìn chung, nguồn lao động của huyện khá dồi dào, chủ yếu là lực lƣợng lao động trẻ, tuy nhiên trình độ và chất lƣợng lao động chƣa cao, chủ yếu là lao động phổ thơng, hạn chế về trình độ chuyên môn cũng nhƣ tay nghề... Trong tƣơng lai, để đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện thì việc đào tạo, nâng cao chất lƣợng và trình độ lao động là vấn đề cần đƣợc quan tâm để đáp ứng cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa.

c) Tập quán sinh hoạt, sản xuất

Trong quá trình phát triển của địa phƣơng, nhân dân trong huyện từ lâu đã có truyền thống sản xuất nông nghiệp nhất là về kỹ thuật trồng cây ăn trái, lúa, màu. Ngƣời dân có tinh thần cần cù, sáng tạo, xây dựng nếp sống văn minh, áp dụng các chƣơng trình khoa học kỹ thuật phát triển nông nghiệp và rất nhiều các phƣơng pháp khác để nâng cao đƣợc năng suất trồng lúa hàng năm, nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản đạt hiệu quả. Trên địa bàn có nhiều khống sản nhƣ mỏ đá Granite, quặng Titan, đá ong, đất sét … là tiềm năng để phát triển công nghiệp nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao. Ngoài ra, huyện cịn có các làng nghề truyền thống sản xuất các mặt hàng nhƣ: cá cơm, hải sản khô, thảm sơ dừa, bánh tráng … Dân cƣ của huyện sống thành những quần cƣ đông đúc ở khu trung tâm, phần lớn ngƣời dân trong toàn huyện là ngƣời Kinh nên lối sống, phƣơng thức sinh hoạt thấm đậm phong cách và tập quán vùng nông thôn Nam Trung Bộ.

2.4.2. Hiện trạng phát triển các ngành kinh tế

Hiện trạng kinh tế của khu vực nghiên cứu đa ngành nghề, trong đó có ngành tiểu thủ cơng nghiệp, nơng, lâm, ngƣ nghiệp trong đó có đánh bắt, ni trồng thủy sản là ngành kinh tế chủ yếu. Ngoài ra trƣớc đây cịn hoạt động khai thác khống sản. Nhìn chung, đây là vùng nơng thơn, các cơ sở kinh tế chƣa phát triển nên đời sống của nhân dân ở vùng này cịn nhiều khó khăn.

a) Nông - lâm – ngư nghiệp

Khu vực kinh tế nông nghiệp:

Phát triển ổn định, đang chuyển dịch theo hƣớng sản xuất hàng hóa, chất lƣợng sản phẩm đƣợc cải thiện.

- Về trồng trọt: Diện tích cây cơng nghiệp, cây ăn quả tiếp tục phát triển; cây

trồng gắn với công nghiệp chế biến và thị trƣờng bƣớc đầu tạo vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và tiêu thụ mạnh đối với thị trƣờng trong nƣớc nhƣ lạc, dừa, chuối, rau đậu… và giảm mạnh diện tích một số cây trồng kém hiệu quả nhƣ điều, mía, dứa, khoai lang…

- Về chăn nuôi: Chăn nuôi tiếp tục phát triển mạnh. Theo số liệu thống kê 10-

2016 tổng đàn trâu bò là 61.355 con, tăng 6.559 con so với năm 2015. Các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh đƣợc triển khai quyết liệt, chăn ni gia súc đƣợc duy trì, chăn ni gia cầm đƣợc khơi phục.

Khu vực kinh tế lâm nghiệp:

Năm 2016, tồn huyện có 20.311,49 ha đất lâm nghiệp, trong đó có 11.817,03 ha rừng trồng và 6.981,64 ha đất rừng tự nhiên. Các xã có diện tích đất lâm nghiệp lớn: Mỹ Trinh, Mỹ Đức, Mỹ Hòa. Tuy giá trị sản xuất lâm nghiệp đóng góp vào ngành nông ngƣ lâm nghiệp không đáng kể, chỉ chiếm từ 1,5-2 nhƣng đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn, trên 30% diện tích tự nhiên tồn huyện và sản xuất lâm nghiệp khơng chỉ có vai trị quan trọng trong việc cung cấp lâm sản hàng hóa mà cịn có vai trị quan trọng trong việc phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ mơi sinh, giữ đất giữ nƣớc, điều hịa khí hậu, đặc biệt đối với huyện Phù Mỹ với diện tích lƣu vực khơng lớn, nguồn sinh thủy khó khăn… sẽ góp phần to lớn vào sự phát triển ổn định kinh tế - xã hội.

Năm 2016 tổng giá trị sản xuất ƣớc đạt 47,081 tỷ đồng, giảm 17,34% so với cùng kỳ. Diện tích rừng đƣợc chăm sóc 2.016/2.016ha. Đã khai thác 613,99ha rừng trồng, tổng sản lƣợng 39.295m3. Quản lý bảo vệ rừng tự nhiên 3.896,3 ha; khốn khoanh ni xúc tiến tái sinh tự nhiên 782,7ha; rừng trồng phòng hộ ven biển 969,71 ha; quản lý bảo vệ rừng trồng phòng hộ đầu nguồn 2.009,29 ha. Trong rừng Thu Đông năm 2016 đƣợc 664.33 ha.[35]

Khu vực kinh tế ngư nghiệp:

Khai thác những tiềm năng từ biển là một thế mạnh của huyện Phù Mỹ, phát triển tƣơng đối đồng bộ cả khai thác, ni trồng và chế biến. Tuy khơng có các dự án cơ sở hạ tầng phục vụ cho nghề đƣợc thực hiện trên địa bàn huyện, nhƣng nhờ truyền thống và kinh nghiệm nên sản lƣợng thủy hải sản của Phù Mỹ đạt cao nhất và thƣờng xuyên chiếm trên 25% tổng sản lƣợng toàn tỉnh.

Năm 2016, tổng giá trị sản xuất ƣớc đạt 2.034,746 tỷ đồng, tăng 8,46 so với năm 2015. Sản lƣợng khai thác, nuôi trồng thủy sản ƣớc đạt 76.450,3 tấn, tăng 5.830,9tấn (sản lƣợng khai thác ƣớc đạt 72.815,4 tấn, tăng 5.993,7 tấn; sản lƣợng nuôi trồng ƣớc đạt 3.634,9 tấn, giảm 162,8 tấn so với cùng kỳ).

Diện tích ni tôm 452,5 ha (trên cát: 62,2 ha, vùng triều thấp: 390,3 ha), sản lƣợng tôm nuôi 2.536,1 tấn, giảm 303,3 tấn so với năm 2015, năng suất bình qn tơm nuôi đạt 5,61 tấn/ha. Diện tích bị nhiễm bệnh là 5,64 ha, giảm 1,77 ha so cùng kỳ/ (trong đó, bệnh virus đốm trắng là 2,61 ha và bệnh do môi trƣờng là 3,03 ha). [35]

Nuôi tôm công nghiệp tại xã Mỹ Thành Nuôi tôm công nghiệp tại xã Mỹ Thắng Hình 2.6: Đầm ni tơm tại Phù Mỹ

Một số dự án nuôi tôm đƣợc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nhƣ nuôi tôm trên cát, đƣợc đầu tƣ mạnh về cơ sở hạ tầng, kể cả thủy lợi nên năng suất, chất lƣợng và hiệu quả đƣợc nâng lên. Công tác bảo vệ nguồn lợi hải sản đƣợc quan tâm, bƣớc đầu đã hạn chế đƣợc sự vi phạm quy định bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Khu vực kinh tế diêm nghiệp:

Phát triển tập trung tại một số xã ven đầm Đề Gi. Năm 2016, diện tích sản xuất muối tồn huyện là 102,6 ha (giảm 5,4 ha so cùng kỳ), trong đó muối sạch 10,2 ha (tăng 3,2 ha); sản lƣợng 13.750 tấn (giảm 840 tấn so cùng kỳ), trong đó muối sạch 1.385 tấn (tăng 275 tấn so với cùng kỳ).

b) Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (TTCN):

Đối với ngành cơng nghiệp - TTCN thì cơng nghiệp chế biến chiếm đại đa số, từ 95 đến 98% giá trị sản xuất ngành công nghiệp của huyện. Phần còn lại là công nghiệp khai thác mỏ, phân phối điện, ga, nƣớc và cung cấp nƣớc; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nƣớc thải chỉ chiếm dƣới 3 cho các giai đoạn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở địa lý cho quản lý đất đai bền vững vùng ven biển huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)