Sơ đồ các điểm, tuyến khảo sát thực địa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở địa lý cho quản lý đất đai bền vững vùng ven biển huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 33 - 35)

- Phương pháp phân tích liên kết các thành phần tự nhiên: Phƣơng pháp này còn

đƣợc gọi là “Phƣơng pháp phân vùng theo tổng hợp các dấu hiệu”. Các đơn vị tổng thể (đới, miền, khu, vùng,..) đƣợc hình thành dƣới tác động tƣơng hỗ của các thành phần cấu tạo. Vì vậy, khi phân vùng cần phải tính đến sự tổng hợp liên kết của các nhân tố và các thành phần này, và khi thể hiện các đơn vị địa tổng thể nên sử dụng các dấu hiệu chung đó. [23]

Nội dung phƣơng pháp này là dựa trên các bản đồ thành phần và bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch đất đai tác giả tiến hành phân tích, so sánh tìm ra ranh giới chung của các thành phần từ đó tiến hành phân vùng địa lý tự nhiên khu vực nghiên cứu.

- Phương pháp bản đồ - viễn thám: Phƣơng pháp này tác giả tiến hành biên tập,

chuẩn hóa các bản đồ địa lý hợp phần nhƣ địa chất, địa hình, địa mạo, thổ nhƣỡng,… và xây dựng bản đồ phân vùng địa lý tự nhiên và bản đồ định hƣớng sử dụng đất đai bền vững vùng ven biển huyện Phù Mỹ - Bình Định. Sử dụng một số ảnh vệ tinh trong q trình phân tích.

1.3.3. Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu của luận văn gồm 3 bƣớc chính:

Bước 1:

- Xác định mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu;

- Xây dựng tổng quan cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu;

- Định hƣớng nội dung và các bƣớc nghiên cứu cụ thể từ đó xác định các nguồn thơng tin cần thu thập;

- Thu thập tài liệu và xử lý thông tin: các thơng tin trong phịng (sơ đồ khu vực nghiên cứu, các tài liệu, cơng trình đã đƣợc cơng bố có liên quan đến nội dung nghiên cứu và khu vực nghiên cứu…) và các thơng tin khảo sát ngồi thực địa.

Bước 2:

Tiến hành nghiên cứu, phân tích các đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, biên tập các bản đồ chuyên đề của khu vực nhƣ: bản đồ địa chất, bản đồ địa mạo, bản đồ thổ nhƣỡng, bản đồ hiện trạng sử dụng đất... Từ đó làm cơ sở xây dựng bản đồ phân vùng địa lý tự nhiên khu vực nghiên cứu.

Bước 3:

Phân tích hiện trạng sử dụng tài nguyên đất và hiện trạng môi trƣờng khu vực nghiên cứu. Kết hợp với bản đồ phân vùng địa lý tự nhiên xây dựng bản đồ định hƣớng quản lý đất đai bền vững vùng ven biển huyện Phù Mỹ, Bình Định.

CHƢƠNG 2

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN - KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG VEN BIỂN HUYỆN PHÙ MỸ, TỈNH BÌNH ĐỊNH

2.1. Vị trí địa lý và vị thế

Huyện Phù Mỹ là một huyện đồng bằng ven biển nằm ở phía Đơng Bắc tỉnh Bình Định, cách trung tâm thành phố Quy Nhơn về hƣớng Bắc khoảng 60km, đƣờng bờ biển dài 32km. Phù Mỹ có 2 đầm lớn với hai hệ sinh thái biển đặc thù tƣơng đối khác nhau. Theo thống kê năm 2016 thì huyện Phù Mỹ diện tích tự nhiên toàn huyện là 550km2, dân số khoảng 173.602 ngƣời. Mật độ dân số là 312 ngƣời/ km2.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở địa lý cho quản lý đất đai bền vững vùng ven biển huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)