b) Xung đột mơi trường
Cho đến nay, diện tích đã san gạt, hồn thổ từ việc khai thác titan đạt khoảng 433 ha (chiếm 79 ), trong đó diện tích trồng rừng là 250 ha (45%) (Ông Đặng Trung
Thành - Giám đốc Sở TNMT Bình Định). Tuy nhiên, vẫn còn một số doanh nghiệp
chậm thực hiện việc hồn thổ, trồng rừng, phục hồi mơi trƣờng.
- Thay đổi bề mặt địa hình: Sau quá trình khai thác trật tự địa tầng của các lớp
cát, cũng nhƣ bề mặt địa hình của cồn cát hồn tồn bị xáo trộn và thay đổi hẳn so với ban đầu. Những diện tích trũng hình thành rất rộng lớn. Tạo thành các hố khai khác tích ngập nƣớc. Trƣớc giai đoạn 2011 -2014, dọc bờ biển này là những cánh rừng phòng hộ phi lao dày đặc, xanh tốt. Bây giờ bờ biển khơng bóng cây, thay vào đó là những giàn khoan hút titan, ụ cát cao ngút và chi chít những hầm hố nham nhở sâu hàng chục mét. Đặc biệt, việc khai thác titan sẽ làm mất đi một số đê chắn sóng tự nhiên và rừng phòng hộ ven biển dẫn đến hậu quả bờ biển chịu tác động trực tiếp của gió to, sóng lớn, sóng biển gây xâm thực bờ.
Nhiều hố sâu do khai thác titan để lại chưa được san lấp, tạo thành các hố trũng nước
Hiện tượng cát trườn phủ lên sườn núi Hòn Lang
Nhiều khu vực chưa được hồn thổ, trồng rừng, phục hồi mơi trường Hình 3.2: Những hình ảnh thuộc khu vực cồn cát ven biển xã Mỹ Thành
- Hiện tượng cát bay: Ven biển Phù Mỹ là vũng bãi ngang, tƣơng đối lộng gió,
lại thêm chế độ khi hậu nóng, khơ kéo dài nhiều tháng, nên hiện tƣợng cát bay, cát di động rất phổ biến, thậm chí cát leo lên núi Hịn Lang ở Vĩnh Lợi, xã Mỹ Thành. Hiện nay rừng phòng hộ phi lao bị tàn phá, lớp đất cát bề mặt bị xáo trộn, trở nên tơi xốp, lại khơng cịn thực vật che phủ, dù là cỏ gấu hay cỏ xƣớc, thì hiện tƣợng cát bay vẫn có nguy cơ bùng phát vào mùa khơ nóng.
- Sự thay đổi chất lượng nước ngầm: Dải cồn cát ven biển Phù Mỹ rất dài và
rộng, lại tƣơng đối cao, nên nƣớc ngầm trong cồn cát rất phong phú. Đây là nguồn nƣớc ngọt duy nhất cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt và một phần tƣới tiêu cho cƣ dân sống ở ven rìa phía Tây cồn cát, từ Tân Thành đến Vĩnh Lợi. Những mỏ titan chen chúc nhau khai thác ròng rã suốt nhiều năm qua ở các xã Mỹ Thành, Mỹ Thọ, Mỹ Thắng, Mỹ An đã làm cạn kiệt nguồn nƣớc. Việc khai đào, xáo trộn cấu trúc của tầng cát đến độ sâu 8-15m so với bề mặt địa hình vốn có, thảm thực vật tự nhiên bị tàn phá, rừng trồng lại không kịp thời là những nguyên nhân khiến mực nƣớc ngầm bị suy giảm trầm trọng. Nguồn nƣớc nhiễm phèn, nhiễm mặn, cạn kiệt.
- Ơ nhiễm phóng xạ: Theo GS-TS Lê Khánh Phồn, nguyên trƣởng Khoa Dầu
khí Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, cho biết các cơ sở khai thác titan thải ra lƣợng lớn hỗn hợp khống chất, trong đó có monazit phát ra tia phóng xạ với cƣờng độ rất nguy hiểm. Tiến hành đo mức phóng xạ tại hơn 1.000 điểm ở một khu khai thác quặng titan ven biển Nam Trung Bộ, các nhà khoa học kết luận vùng ơ nhiễm phóng xạ vƣợt q tiêu chuẩn an toàn cho phép. Hầu hết nƣớc từ quá trình tuyển khoáng cho chảy trực tiếp ra biển, không qua giai đoạn xử lý nào, rất độc hại cho môi trƣờng xung quanh.
- Đất đai bị sa mạc hóa: việc khai thác titan khơng giúp ích gì cho kinh tế địa
phƣơng phát triển mà nhiều công ty dùng nƣớc biển để tuyển quặng làm hàng chục hecta đất trồng lúa của bà con bị ảnh hƣởng. Hàng trăm hecta đất ở giờ đang đứng trƣớc nguy cơ sa mạc hóa. Thủ phạm là những bè hút cát, hút nƣớc của các mỏ titan cách đó chừng vài trăm mét đã hoạt động hết công suất suốt nhiều năm liên tiếp.
Chƣa kể nạn cát bay vào nhà dân, nhiều doanh nghiệp vẫn chƣa hoàn thổ, trồng lại rừng. Nhiều hố sâu khai thác titan vẫn chƣa đƣợc san lấp rất nguy hiểm.
c) Xung đột xã hội
Khai thác titan tại tỉnh Bình Định từng đƣợc ví nhƣ cơn lốc bởi hàng loạt doanh nghiệp kéo về đây phá rừng, cày xới đất… thu lợi nhuận. Khi cơn lốc qua đi, ngƣời dân gánh chịu hậu quả nặng nề từ nguồn nƣớc, môi trƣờng sống. Thời kỳ hậu khai thác ti tan, doanh nghiệp rời đi, làng quê này xơ xác bởi những bãi cát trống trắng xóa, thiếu bóng cây rừng.
Nguồn nƣớc bị ơ nhiễm, dân nghèo q khơng có tiền mua nƣớc lọc để sử dụng. Nhiều nhà chịu không nổi phải di dời đi nơi khác mà sống, canh cánh nỗi lo bệnh tật.
Xã Mỹ Thành vốn nổi tiếng là đất trồng hành, trồng khoai mì nhƣng từ khi các cơng ty khai thác titan đến đây hoạt động thì tình trạng đói nghèo rồi dẫn đến thất học diễn ra triền miên. Những năm qua ruộng đồng hoang hóa, hoa màu khơng phát triển đƣợc dẫn đến khơng có nguồn thu nhập nên đói nghèo.
"Rừng dƣơng bị tàn phá, bão cát và khói bụi cơng nghiệp từ các mỏ khai thác titan xung quanh và khói đen ngùn ngụt từ nhà máy chế biến xỉ titan gần đây đã làm bà con địa phƣơng mắc bệnh phổi, bệnh phế quản rất nhiều. Xóm trên, bà Trƣơng Thị Thông bị bệnh phổi chết cách đây hai năm. Hồi trƣớc bả mập và là thợ cấy khỏe nhất làng. Ông Nguyễn Văn Đức từ một lực điền, hết mùa lúa là đi ghe đánh cá cũng chết rồi, bệnh viện trả lời vì bệnh phổi nặng. Ơng Nguyễn Thành Long cũng vậy. Gần đây là bà Lê Thị Quy cũng chết do bệnh phổi. Cả xóm tui chết vì bệnh phổi nhiều lắm". Bà
Theo TS Võ Ngọc Anh (nguyên PGĐ Phụ trách Sở KHCN Bình Định: “Đánh giá mức độ ơ nhiễm phóng xạ do sa khống titan” ở tỉnh Bình Định cho thấy quá trình khai thác, chế biến, sử dụng các sa khoáng dẫn đến làm tăng khả năng xâm nhập của các nguyên tố phóng xạ vào mơi trƣờng xung quanh gây ơ nhiễm phóng xạ nghiêm trọng. Ngƣời dân sinh sống ở vùng có quặng sa khống titan, cơng nhân làm việc ở xƣởng tuyển khống có nguy cơ nhiễm xạ cao hơn những vùng khác.
Ngoài hậu quả nặng nề của việc khai thác titan thì hiện nay tình trạng khai thác ồ ạt và trái phép tài nguyên đất, cát cũng đang nổi lên đáng chú ý. Vào mùa cao điểm xây dựng, nhu cầu cát xây dựng rất lớn.Tình trạng khai thác cát trái phép ồ ạt khiến bờ sông bị xâm thực nghiêm trọng gây ảnh hƣởng đời sống, sản xuất của ngƣời dân. Nguồn nguyên liệu đất phục vụ cơng trình xây dựng và sản xuất gạch khơng nung trên địa bàn tỉnh Bình Định cũng đang rất khan hiếm. Do vậy, nhiều ngƣời bất chấp pháp luật, tìm cách khai thác đất bán kiếm lời. Hàng ngàn mét vuông đất trồng keo bị “rút ruột” ngày này qua ngày khác; những vạt đồi, gò trở nên nham nhở, tạo thành các vách đất dựng đứng, gây nguy cơ sạt lở đất mỗi khi trời mƣa.
3.1.2. Xung đột trong vấn đề nuôi trồng thủy sản
Nuôi trồng thủy sản nuôi trồng thủy sản ở huyện Phù Mỹ tỉnh Bình Định thời gian qua đƣợc khẳng định là nghề sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế và xã hội cao, góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế các vùng nông thôn và ven biển, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo. Trong khi khai thác thủy sản ngày càng khó khăn thì sản phẩm từ ni trồng thủy sản ngày càng có giá trị cho xuất khẩu và bù đắp thiếu hụt cho các sản phẩm từ khai thác. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, nuôi trồng thủy sản ở huyện Phù Mỹ đang phải đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn nhƣ thiếu quy hoạch, các vấn đề nảy sinh trong quá trình chuyển đổi đất nông lâm nghiệp sang nuôi trồng thủy sản, các vấn đề về môi trƣờng và xung quanh các khu vực nuôi tập trung do hoạt động của các ngành kinh tế khác gây ra (cơng nghiệp hóa, du lịch…) hoặc do chính hoạt động ni trồng thủy sản. Hệ thống cơ sở hạ tầng chƣa đƣợc đồng bộ, đặc biệt là hệ thống thủy lợi.
Nuôi tôm tại khu vực nghiên cứu thuộc huyện Phù Mỹ có 2 khu vực chính là ni tơm tại vùng cửa sông, ven đầm và nuôi tôm trên dải cát ven biển.
a) Xung đột với bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn cửa sông, ven đầm
Tại đầm Đề Gi, khu vực đất ngập nƣớc đƣợc sử dụng để làm muối và nuôi trồng thủy sản. Ngƣời dân địa phƣơng ni trồng theo hình thức tự phát. Diện tích mặt nƣớc sử dụng ni tơm phân tán và nhỏ lẻ; cơ sở hạ tầng tại các vùng nuôi chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức. Hệ thống thủy lợi đƣợc sử dụng chung cho sản xuất nông nghiệp và nuôi
tôm, nên môi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm nghiêm trọng. Kinh phí đầu tƣ và ý thức cộng đồng trong nuôi tôm cũng nhƣ cơng tác quản lý dịch hại cịn hạn chế, nên thu nhập từ tôm nuôi rất bấp bênh.
Tại khu vực đất ngập nƣớc ven vịnh ngƣời dân triển khai 2 hình thức ni. Ni tơm trên cát. Hình thức ni này này phân tán nhỏ lẻ xen lẫn với khu vực đất làm muối ven đầm. Yêu cầu đầu tƣ kinh phí và thiết bị nhiều hơn hình thức ni thả tự do nhƣng năng suất tốt hơn vì khơng phụ thuộc quá nhiều vào yếu tố tự nhiên.
Do hạn chế về kỹ thuật, vốn nên nhiều hộ dân đã từng bƣớc mở rộng diện tích ni quảng canh bằng cách lấn ra đầm. Điều đó đồng nghĩa với diện tích rừng ngặp mặn ven đàm bị tàn phá. Ngƣời dân sử dụng những ống cọc bê tơng đóng thắng ra vùng đầm nơng, qy qn thành đìa tơm. Q trình ni cần mặt nƣớc, ơ xy, thức ăn nên họ dần chặt bỏ cây rừng ngập mặn (đƣớc, bần, dù…).
Phá rừng ngập mặn cho nuôi tôm ven đầm Đề Gi (Mỹ Thành)
Diện tích rừng ngập mặn cịn rất hạn chế dọc các bờ đầm nuôi tôm
Hình 3.3: Rừng ngập mặn cịn sót lại ven đầm Đề Gi
b) Xung đột với môi trường nước, chất thải…
Đất mặt nƣớc phía sát đầm ngƣời dân sử dụng phƣơng thức nuôi thả tự do, tôm sinh sống dựa vào mơi trƣờng nƣớc tự nhiên của đầm. Hình thức này tuy mất ít chi phí đầu tƣ nhƣng rất bấp bênh về năng suất do phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên.
Trong quá trình sản xuất lƣợng thức ăn thừa của tôm và chất thải tôm nuôi hàng năm chƣa đƣợc xử lý đang gây ô nhiễm môi trƣờng tại các vùng nuôi. Lƣợng nƣớc thải sau q trình ni tơm chƣa qua xử lý sẽ đổ trực tiếp ra đầm, gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc nghiêm trọng.
Tình hình sử dụng thuốc thú y phục vụ ni trồng thủy sản diễn ra tràn lan. Với hình thức tự phát ngƣời dân tự nuôi theo kinh nghiệm và sử dụng các loại thuốc thú y tràn lan không theo tiêu chuẩn trong q trình chăn ni.
Phá rừng ngập mặn cho nuôi tôm ven đầm Đề Gi (Mỹ Thành)
Lượng thức ăn thừa của tôm và chất thải tôm nuôi hàng năm chưa được xử lý
Vỏ thuốc kháng sinh vứt bỏ dọc đìa tôm ven đầm Đề Gi (Mỹ Thành)
Chất thải từ nuôi tôm gây ô nhiễm nguồn nước ven đầm Đề Gi (Mỹ Thành)
Hình 3.4: Một số hình ảnh mơi trường ven đầm Đề Gi
c) Xung đột với diêm nghiệp
Đầm nuôi tôm rải rác nhỏ lẻ không tập trung mang tính chất tự phát, xen kẽ với đất sản xuất muối.
Đất làm muối tại đây cũng bị bỏ hoang nhiều. Xen kẽ các khu vực đang sản xuất có những khu vực bỏ hoang chỉ đƣợc phân cách bằng bờ đất dẫn đến tình trạng ơ nhiễm môi trƣờng nƣớc do nƣớc bẩn từ thửa đất bỏ hoang chảy sang thửa đang sản xuất. Chƣa kể đến tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc do hoạt động nuôi tôm thải ra khu vực đầm trong quá trình sản xuất dẫn đến nguồn nƣớc nguyên liệu đầu vào cho sản xuất muối bị ô nhiễm theo.
Sản xuất muối thủ công tại xã Mỹ Thành Ô muối bị bỏ hoang bởi ô nhiễm nguồn nước do ni tơm ở xã Mỹ Thành
Hình 3.5: Đầm muối khu vực ven đầm Đề Gi (31.7.2017)
d) Xung đột với bảo vệ rừng phịng hộ ven biển
Ni tơm trên dải cát ven biển: Khu vực này hình thức ni tơm cơng nghệ cao
(CNC) đang là ngành chủ đạo đƣợc định hƣớng trong phát triển. Các khu nuôi trồng khá tập trung chạy dọc theo đƣờng ven biển.
Tại đây, nuôi tôm CNC đã đạt đƣợc một số thành tựu nhất định. Công ty CP Chăn ni CP Việt Nam - chi nhánh Bình Ðịnh 3 tại xã Mỹ An và Cơng ty CP Việt - Úc Bình Ðịnh tại xã Mỹ Thành (Phù Mỹ) cũng đã thành công trong sản xuất giống tôm thẻ chân trắng áp dụng CNC. Khu ni tơm giống CNC khép kín của cơng ty ln đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt. Tôm bố mẹ đƣợc nhập từ Mỹ và Australia đạt tiêu chuẩn quốc tế. Công ty đầu tƣ trang thiết bị hiện đại để xử lý nƣớc trƣớc khi thả tôm bố mẹ và sản xuất tơm giống. Trong q trình nuôi không dùng bất kỳ một loại hóa chất, kháng sinh nào mà chủ yếu sử dụng tảo, ấu trùng làm thức ăn, đảm bảo môi trƣờng cho tôm Post phát triển tốt nhất. Tôm giống do công ty sản xuất và cung cấp đảm bảo chất lƣợng cao. 6 tháng đầu năm 2017, công ty đã cung cấp cho ngƣời dân trong và ngoài tỉnh 609,22 triệu con tơm giống (Ơng Chế Thanh Hưng, Giám đốc Cơng ty CP
Việt - Úc Bình Ðịnh). Theo các doanh nghiệp, nuôi tôm áp dụng CNC giúp chủ đầu tƣ
chủ động hoàn toàn về lịch thời vụ, con giống, chăm sóc và thu hoạch. Sản lƣợng tơm nuôi và hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều lần so với ni tơm truyền thống. Với quy trình xử lý nguồn nƣớc và thức ăn, chất thải tôm nuôi, nuôi tôm áp dụng CNC không gây ô nhiễm mơi trƣờng.
Tuy nhiên, ngồi những thành tựu đạt đƣợc thì vẫn cịn khá nhiều vấn đề gặp phải tại đây. Các khu vực nuôi tôm tập trung chạy dọc dải cát ven biển hiện chƣa đƣợc quy hoạch và đầu tƣ về chất lƣợng. Các đầm nuôi tôm tại đây đều do tƣ nhân sản xuất. Phƣơng thức sản xuất không đƣợc đầu tƣ, chƣa đạt quy chuẩn của nuôi tôm CNC do
đó khơng đảm bảo đƣợc về mặt năng suất và chất lƣợng sản phẩm, gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng biển khi xả thải nƣớc đã sử dụng trong q trình sản xuất.
Khi phong trào ni tơm trên cát phát triển, các đơn vị tƣ nhân đã đầu tƣ và nuôi trồng ồ ạt, đến khi gặp vấn đề về sản xuất, không thu lại đƣợc lợi nhuận nhƣ mong muốn dẫn đến tình trạng bỏ hoang các đầm nuôi. Trong khu vực nghiên cứu có rất nhiều đầm ni đang bị bỏ hoang dẫn đến tình trạng lãng phí tài ngun.
Ảnh vệ tinh khu vực ven biển xã Mỹ Thắng - rất nhiều đầm nuôi tơm đang trong tình trạng bỏ hoang
Phá rừng phi lao_rừng phòng hộ ven biển cho nuôi tôm công nghiệp tại xã Mỹ Thắng
Hình 3.6: Một số hình ảnh khu vực nuôi tôm dọc trục đường ven biển xã Mỹ An - Mỹ Thắng.
Phù Mỹ là huyện có nhiều lợi thế để phát triển ni trồng thủy sản nói chung, ni tơm nói riêng, nhƣng nghề nuôi chƣa đạt kết quả nhƣ mong muốn. Diện tích mặt nƣớc sử dụng ni tơm phân tán và nhỏ lẻ. Kinh phí đầu tƣ và ý thức cộng đồng trong nuôi tôm cũng nhƣ công tác quản lý dịch hại còn hạn chế, nên thu nhập từ tôm nuôi rất bấp bênh. Lƣợng thức ăn thừa của tôm và chất thải tôm nuôi hàng năm chƣa đƣợc xử lý đang gây ô nhiễm môi trƣờng tại các vùng nuôi. Công tác kiểm tra giám sát gặp nhiều bất cập, tình hình dịch bệnh, con giống kém chất lƣợng đã làm thiệt hại cho