Bảng 2 .5 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp
Bảng 2.10 Năng suất lúa cả năm vùng ven biển huyện Phù Mỹ
Đơn vị: tạ/ha 2012 2013 2014 2015 2016 Mỹ Thắng 59,0 59,0 55,0 60,9 63,3 Mỹ An 54,0 51,5 50,3 58,4 58,1 Mỹ Thọ 57,7 59,1 57,6 61,9 62,7 Mỹ Thành 60,8 58,4 61,0 60,6 61,9
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phù Mỹ 2016) Bảng 2.11: Sản lượng lúa cả năm vùng ven biển huyện Phù Mỹ
Đơn vị: tấn 2012 2013 2014 2015 2016 Mỹ Thắng 1523,4 1669,7 1687,2 1798,0 1587,0 Mỹ An 1802,2 1477,9 1731,8 1910,8 1835,3 Mỹ Thọ 7098,9 6125,2 6678,6 7338,4 7833,3 Mỹ Thành 2244,6 1925,1 2206,0 2052,9 2127,1
Đất trồng cây hàng năm: Theo số liệu thống kê mới nhất năm 2016, tổng diện
tích đất trồng cây hằng năm tại khu vực nghiên cứu là 3643,4 ha. Cây hằng năm tại khu vực này bao gồm các loại nhƣ cói, ngơ, đậu tƣơng, lạc, vừng, rau các loại, đậu các loại... Diện tích trồng cây hằng năm nhiều nhất tại khu vực xã Mỹ Thọ. Diện tích trồng cây hằng năm phân theo xã tại khu vực nghiên cứu đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.12: Diện tích cây hằng năm vùng ven biển huyện Phù Mỹ
Đơn vị: ha 2012 2013 2014 2015 2016 Mỹ Thắng 347,5 374,7 407,2 398,7 367,5 Mỹ An 581 543,5 579,5 595,7 592,2 Mỹ Thọ 2006 1964,8 1981,2 2043,0 2115,8 Mỹ Thành 509,5 485,9 511 521,6 567,9
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phù Mỹ 2016) Đất trồng cây lâu năm: Tại khu vực nghiên cứu có diện tích khoảng 860 ha. Cây
lâu năm gồm các loại cây ăn quả nhƣ cam, dứa, chuối, xoài. Cây lấy quả chứa dầu nhƣ điều, hồ tiêu, chè, dừa.
Đất nuôi trồng thủy sản: Diện tích ni trồng thủy sản khu vực nghiên cứu
khoảng 400 ha. Đất nuôi trồng thủy sản tập trung chủ yếu quanh khu vực ven vịnh Nƣớc Ngọt xã Mỹ Thành và trên dải cồn cát chạy dọc đƣờng biển khu vực xã Mỹ An, Mỹ Thắng.
Đất làm muối: tập trung ở khu vực đất ngập nƣớc vùng cửa sông đổ ra vịnh nƣớc
Ngọt thuộc xã Mỹ Thành. Diện tích khoảng 33 ha.
b) Đất lâm nghiệp
Diện tích đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu khoảng 3930,6 ha. Chiếm 33% diện tích khu vực nghiên cứu. Trong đó rừng sản xuất khoảng 652,6 ha tập trung chủ yếu ở khu vực núi, sƣờn phía tây khu vực nghiên cứu. Rừng phịng hộ khoảng 3278 ha tập trung chủ yếu khu vực núi và dải cồn cát ven biển. Tại khu vực nghiên cứu rừng phòng hộ ven biển bị suy giảm do q trình khai thác khống sản, hiện đang trong quá trình phục hồi.
c) Đất phi nơng nghiệp
Diện tích đất chuyên dùng 943,3 ha chiếm khoảng 8% khu vực nghiên cứu, bao gồm đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng cơng trình sự nghiệp; đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp; đất sử dụng vào mục đích cơng cộng.
Diện tích đất ở 273,1 ha chiếm khoảng 3% khu vực nghiên cứu. Phân bố chủ yếu tại các trục giao thông khu vực đồng bằng, ven 2 đầm lớn và một số khu vực ven biển nơi phát triển du lịch.
Hình 2.8: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2012 vùng ven biển huyện Phù Mỹ - Bình Định Nguồn: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Phù Mỹ
2.6. Phân vùng địa lý tự nhiên
2.6.1. Các chỉ tiêu phân vùng tự nhiên
Để phân chia các tiểu vùng tự nhiên, yếu tố khí hậu là quan trọng nhƣng do sự thay đổi về khí hậu trong phạm vi nghiên cứu là không lớn nên học viên đã sử dụng các chỉ tiêu về điều kiện tự nhiên khác nhƣ: địa chất, địa hình, thổ nhƣỡng, thủy văn, hiện trạng sử dụng đất... để tiến hành phân vùng địa lý tự nhiên khu vực nghiên cứu.
Chỉ tiêu 1: Chỉ tiêu kết hợp của địa chất, địa hình
Chỉ tiêu về địa chất, địa hình là chỉ tiêu chủ đạo trong phân vùng đia lý tự nhiên. Trong các cơng trình phân vùng địa lý tự nhiên trƣớc đây của Trần Quang Ngãi (1972) [19] đã phân chia các miền Đông Bắc, miền Tây Bắc, miền Trƣờng Sơn Bắc... chủ yếu là theo cấu trúc địa chất. Địa chất, địa hình là nhân tố có ảnh hƣởng và chi phối chủ yếu tới các yếu tố khí hậu, thổ nhƣỡng và sự phát triển của lớp phủ thực vật trong khu vực nghiên cứu. Vì vậy, trong quá trình phân vùng địa lý tự nhiên khu vực nghiên cứu, học viên đã sử dụng chỉ tiêu địa chất, địa hình là tiêu chí chủ đạo để phân vùng. Dựa vào các yếu tố địa chất ta có thể hiểu đƣợc q trình hình thành và phát triển lãnh thổ từ đó có cái nhìn khái qt về lịch sử và định hƣớng đƣợc sự phát triển khu vực trên nền địa chất. Địa hình thể hiện đƣợc mối quan hệ tƣơng hỗ giữa các thành phần tự nhiên. Sự kết hợp của địa chất, địa hình sẽ là cơ sở để học viên tìm ra đƣợc những sự phân hóa tự nhiên khác nhau trong tổng thể tự nhiên khu vực nghiên cứu và tiến hành phân vùng một cách hiệu quả nhất trong định hƣớng sử dụng và quản lý đất đai bền vững.
Chỉ tiêu 2: Đặc điểm lớp phủ thổ nhưỡng
Chỉ tiêu về lớp phủ thổ nhƣỡng đƣợc sử dụng trong quá trình phân vùng chủ yếu là về sự phân bố các loại đất chính và tầng dày phân bố trong khu vực nghiên cứu. Bên cạnh đó, việc đánh giá chất lƣợng đất: cấu trúc đất, thành phần cơ giới của đất, hàm lƣợng dinh dƣỡng, độ phì... cũng đƣợc quan tâm khi đánh giá lớp thổ nhƣỡng. Kết hợp đặc điểm thổ nhƣỡng và quy hoạch sử dụng đất trong quá trình phân vùng giúp học viên có thể định hƣớng phát triển cho từng vùng một cách chính xác và hiệu quả hơn.
Chỉ tiêu 3: Đặc điểm thủ văn
Các yếu tố thủy văn cũng có vai trị khơng nhỏ trong quá trình phân vùng. Thủy văn có ảnh hƣởng lớn tới lớp phủ thổ nhƣỡng và sự hình thành thảm thực vật trong khu vực nghiên cứu. Mạng lƣới sông suối cũng là một yếu tố cố định giúp học viên xác định đƣợc gianh giới phân chia giữa các tiểu vùng.
Chỉ tiêu 4: Đặc điểm hiện trạng sử dụng đất:
Với mục tiêu quản lý đất đai bền vững thì hiện trạng sử dụng đất cũng là 1 yếu tố rất quan trọng để tiến hành phân vùng. Hiện trạng sử dụng đất phản ánh các tác động của con ngƣời lên đất đai. Đặc điểm phân bố các loại hình sử dụng đất có thể cho ta thấy đƣợc tính chất sử dụng đất đai và phân bố dân cƣ của khu vực nghiên cứu. Nếu khu vực nào sử dụng chƣa hợp lý thì ta cũng có thể thấy ngay trong quá trình phân vùng.
2.6.2. Kết quả phân vùng địa lý tự nhiên
Dựa trên các tiêu chí về điều kiện tự nhiên, học viên đã phân chia khu vực nghiên cứu thành 5 tiểu vùng địa lý tự nhiên.
a) Tiểu vùng núi Mũi Bằng
- Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: Tiểu vùng này nằm ở độ cao từ 100m trở lên, có địa hình rất dốc. Tiểu vùng nằm trên Xâm nhập phức hệ Đèo Cả với thành phần chủ yếu là granit biotit hạt nhỏ, granit, granosyenit biotit hạt vừa đến lớn, granodiorit biotit và xen kẽ là hệ tầng Kim Sơn với thành phần chủ yếu là đá phiến thạch anh biotit-silimanit, quarzit graphit, dày 1950m. Đất trong tiểu vùng chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá granit đây là loại đất có chất lƣợng rất kém, tầng đất mỏng có nhiều thạch anh, đá lộ đầu phù hợp cho trồng và bảo vệ rừng.
- Đặc điểm kinh tế xã hội: Vùng này khơng có dân cƣ sinh sống.
- Các vấn đề môi trường: Khu vực này chủ yếu là rừng phòng hộ, một phần nhỏ
là rừng sản xuất.
b) Tiểu vùng sườn đồi Hóc Nhạn
- Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Tiểu vùng này nằm ở độ cao dƣới 100m, tiếp giáp với núi có địa hình dốc thoải. Thành phần chủ yếu là cát, cát pha, sét, cuội sạn, dày 6-15m. Đất trên tiểu vùng chủ yếu là đất xám trên đá macma axit và xen kẽ 1 phần nhỏ đất xám bạc màu trên đá macma axit. Đất chua, nghèo dinh dƣỡng và dễ bị khơ hạn. Ngoại trừ một ít đất có thể dùng sản xuất nơng nghiệp ở vùng thềm thấp thích hợp với các loại cây trồng cạn nhƣ: khoai lang, sắn, đậu đỗ, rau quả, lúa cạn, cịn ở địa hình cao hơn nên để phát triển lâm nghiệp cao su, điều...
- Đặc điểm kinh tế xã hội: Tiểu vùng ít dân cƣ sinh sống chủ yếu sử dụng để sản
xuất nông lâm nghiệp.
- Các vấn đề môi trường: Tiểu vùng này chủ yếu đƣợc sử dụng trồng cây hằng năm nhƣ lạc, đậu đỗ, vừng, mía, rau quả... cịn ở địa hình cao hơn trồng cây lâu năm.
c) Tiểu vùng đồng bằng ven biển Phù Mỹ
- Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Tiểu vùng này tƣơng đối bằng phẳng. Thành phần vật chất chủ yếu là cát, cát chứa sạn, ít bột sét, dày 2-5m. Cát, cát pha, sét pha lẫn sạn dày 2-10m. Đất chủ yếu là đất mặn trung bình và đất mặn nhiều. Đất mặn nhiều phân bố ở địa hình thấp, ven đầm phá, có độ mặn cao, có thể dùng để trồng cói hoặc ni trồng thủy sản, nếu giải quyết đƣợc nƣớc ngọt và chọn đƣợc giống lúa chịu mặn thì có thể trồng lúa 1 vụ hoặc 2 vụ. Đất mặn trung bình phân bố tập trung ven đồng bằng tiếp giáp vùng đất mặn nhiều, ven sông lớn hoặc các kênh rạch, đầm phá. Loại đất này có địa hình cao hơn, đƣợc hình thành do ảnh hƣởng của mạch nƣớc ngầm mặn hoặc do ảnh hƣởng của nguồn nƣớc mặn tràn vào không thƣờng xuyên. Loại đất này hiện nay đang đƣợc sử dụng trồng lúa, nhƣng năng suất thấp không ổn định. Loại đất mặn trung bình có thể dùng trồng cói hoặc cải tạo để ni trồng thủy sản. Nếu dùng để trồng lúa thì phải duy trì thƣờng xuyên nƣớc ngọt để tránh quá trình bốc mặn và chọn giống lúa chịu mặn mới có thể cho năng suất cao đƣợc. Ngồi ra, cịn có 1 phần nhỏ đất phù sa do sản phẩm dốc tụ phía chân gị đồi có thành phần cơ giới nhẹ.
- Đặc điểm kinh tế xã hội: Khu vực tập trung chủ yếu dân cƣ sinh sống và ngành
nghề chính là làm nơng nghiệp.
- Các vấn đề môi trường: Ơ nhiễm mơi trƣờng trong ngành nơng nghiệp nhƣ mơi
trƣờng nƣớc bị ơ nhiễm do phân bón, thuốc trừ sâu, chất thải trong chăn nuôi.
d) Tiểu vùng đầm lầ , đất ngập nước Trà Ổ
- Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Đầm Trà Ổ, nằm ở phía Đơng Bắc huyện Phù Mỹ, là một trong những đầm, phá lớn của tỉnh Bình Định. Đây là một vùng đầm nƣớc lợ (đang bị ngọt hóa) đa dạng về mơi trƣờng, mơi sinh; cùng nguồn lợi thủy sản dồi dào, phong phú.
- Đặc điểm kinh tế xã hội: Dân cƣ tập trung quanh khu vực này tƣơng đối cao. Nghề chính của cƣ dân nơi đây là đánh bắt thủy hải sản, một phần nhỏ nuôi trồng, sản xuất nông nghiệp.
- Các vấn đề môi trường: Qua nhiều năm khai thác đánh bắt thủy sản theo kiểu tận
diệt, môi trƣờng sinh thái của đầm đã bị phá vỡ, dẫn đến nhiều hệ lụy xấu.
e) Tiểu vùng đầm lầ , đất ngập nước Đề Gi
- Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Đầm Đề Gi (vịnh Nƣớc Ngọt) là đầm nƣớc lợ lớn của tỉnh Bình Định, tiếp giáp các xã Cát Khánh, Cát Minh (Phù Cát) và Mỹ Chánh, Mỹ Thành, Mỹ Cát (Phù Mỹ),
có nguồn lợi thủy sản phong phú và đa dạng, góp phần ni sống cả vạn cƣ dân ven đầm.
- Đặc điểm kinh tế xã hội: Dân cƣ tập trung quanh khu vực này tƣơng đối cao. Nghề chính của cƣ dân nơi đây là đánh bắt thủy hải sản, nuôi tôm và nông nghiệp, làm muối.
- Các vấn đề môi trường: Khai thác tận diệt nguồn lợi thủy sản khai thác thủy sản
trái phép bằng xung điện, xiếc máy ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái đầm Đề Gi.
Đất ngập nƣớc ven đầm đƣợc sử dụng để nuôi trồng thủy sản, làm muối. Sử dụng các loại thuốc, hóa chất bảo vệ để nuôi thủy sản, nƣớc sau khi nuôi thủy sản không đƣợc xử lý mà trực tiếp đổ ra đầm, hồ dẫn đến vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nƣớc. Hơn thế nữa, nƣớc từ đầm hồ bị ô nhiễm lại đƣợc đƣa vào làm muối dẫn đến có thể sản xuất ra muối chất lƣợng kém có chứa các thành phần độc hại.
f) Tiểu vùng cồn cát Mỹ Thắng - Mỹ Thành
- Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
Cồn cát ven biển là một dạng cấu trúc tự nhiên bảo vệ vùng nội địa bên trong bằng cách hấp thụ năng lƣợng của thủy triều, sóng và gió. Khu vực này cũng chứa đựng những tiềm năng tài nguyên rất có giá trị cả về kinh tế, văn hóa và khoa học. Thành phần chủ yếu tại đây là đất cát xám nâu vàng, vàng nhạt, dày 5-25m. Đất đƣợc hình thành từ nhiều nguồn gốc khác nhau. Cát màu vàng có nguồn gốc biển - gió, thành dãy cồn - đụn cát phân bố ở sát biển, những cồn cát có màu trắng hoặc vàng có hai sƣờn dốc, sƣờn dốc đứng hƣớng về phía đất liền còn sƣờn thoải hƣớng về phía biển. Các cồn cát này có thể di chuyển khi có gió mạnh từ phía biển thổi vào làm lấp dần ruộng nƣơng, làng mạc, đƣờng xá giao thơng.
Nhìn chung, đất cồn cát trắng và vàng chủ yếu là những hạt thạch anh (SiO2 > 95 ), do đó có thể sử dụng làm vật liệu xây dựng đƣợc, tơi xốp, rời rạc, khơng có kết cấu, thấm thốt nƣớc nhanh. Ðất ít chua, có độ phì nhiêu rất thấp, khả năng giữ nƣớc và giữ các chất dinh dƣỡng kém toàn bộ các chất dinh dƣỡng N, P, K và các cation trao đổi đều rất nghèo; giá trị CEC của đất rất thấp (thấp nhất trong các loại đất ở Việt Nam) do tỷ lệ sét trong đất gần nhƣ khơng có, nhìn chung CEC chỉ đạt ở mức xấp xỉ 1 lđl/100g đất. Hàm lƣợng OC ở trong đất rất thấp (thƣờng <1 , thậm chí thấp hơn cả đất bạc màu), do điều kiện thoáng khí đất có q trình khống hóa mạnh.
Thảm thực vật tự nhiên trên các cồn cát chủ yếu là cây bụi với các loại cây có bộ lá cứng và dai, bộ rễ phát triển rất sâu để thích ứng với chế độ khơ hạn. Rừng trồng
trên dải đất cát, cồn cát ven biển chủ yếu là rừng phịng hộ với các lồi cây phổ biến nhƣ phi lao, keo lai, xoan chịu hạn. Thảm thực vật trên đất canh tác là các loại hoa màu, cây lƣơng thực, cây cơng nghiệp và cây ăn quả.
Khống sản có trữ lƣợng lớn nhất phân bố trong dải cồn cát ven biển là sa khoáng Titan.
- Đặc điểm kinh tế xã hội: Tại dải cồn cát ven biển huyện Phù Mỹ, dân cƣ trên
cồn cát với mật độ tƣơng đối cao, trong đó tập trung vào hai xã Mỹ Thành và Mỹ Thọ. Diện tích cồn cát của xã Mỹ Thành gấp 3 lần diện tích cồn cát của xã Mỹ Thọ. Phần lớn dân cƣ xã Mỹ Thành sống dọc theo rìa phía tây của dải cồn cát, tập trung trong thơn Hịa Hội, Hƣơng Lạc, Hƣng Tân và Vĩnh Lợi. Cƣ dân trên cồn cát xã Mỹ Thọ tập trung trong các thôn Tân Phụng, Chánh Trạch và Tân Thành. Nghề chính của cƣ dân 2 xã này là đánh bắt thủy hải sản, nuôi tôm và nơng nghiệp, làm muối. Trong diện tích khai thác khống sản titan khơng có dân sinh sống. Ngoại vi phía tây dân sống thành làng, nghề chính là làm nơng và đánh cá biển, ni trồng thủy sản và buôn bán nhỏ.
- Các vấn đề môi trường: Qua nghiên cứu cấu thành địa chất, các nhà khoa học cho
biết, dải đất cát, cồn cát ven biển là một phần của đới bờ biển, các đặc điểm nội tại của chúng phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm của đới bờ. Dải đất cát, cồn cát ven biển là vùng đất không ổn định, nhạy cảm, dễ tổn thƣơng. Mặc dù, là một loại hình đất đai cực