Khung logic nghiên cứu của đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường của hoạt động khai thác, chế biến quặng bauxite mỏ tân rai, huyện bảo lâm, tỉnh lâm đồng (Trang 36)

HUYỆN BẢO LÂM,

TỈNH LÂM ĐỒNG KHAI THÁC, CHẾ BIẾN BAUXITE MỎ TÂN RAI PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Kế thừa tƣ liệu - Khảo sát thực địa và tham vấn cộng đồng - Phân tích định tính, định lƣợng và bán định lƣợng - Phân tích hồi quy, dự báo dãy số thời gian - Phân tích CBA mở rộng

HIỆU QUẢ KINH TẾ MƠI TRƢỜNG

BÌNH LUẬN, GIẢI PHÁP

- Tạo việc làm

- Đóng góp nhân sách - Đơ thị hố

- Di dân, đền bù - Tái định cƣ - Thay đổi sinh kế - Văn hoá bản địa

... - Thay đổi địa hình

- Nền địa chất - Mạng thuỷ văn - Thảm thực vật - Lớp thổ nhƣỡng - Nguy cơ ô nhiễm, suy thối các thành phần mơi trƣờng

- Tiềm ẩn rủi ro bùn đỏ...

Hệ tự nhiên Hệ kinh tế - xã hội

2.4. Các phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp kế thừa tư liệu

Phƣơng pháp này đƣợc thƣ̣c hiê ̣n trên cơ sở kế thƣ̀a , phân tích và tổng hợp các tài liệu, tƣ liệu, số liê ̣u, thông tin có liên quan mô ̣t cách có cho ̣n lo ̣c , tƣ̀ đó đánh giá chúng theo yêu cầu và mục đích nghiên cứu . Tác giả đã tiến hành thống kê , thu thâ ̣p số liê ̣u và tài liê ̣u , các kết quả nghiên cứu của các chƣơng trì nh, dƣ̣ án liên quan đến nội dung luận văn đã đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n . Các tài liệu này đƣợc liệt kê trong danh mục Tài liệu tham khảo.

2.4.2. Khảo sát thực địa và tham vấn cộng đồng

Đây là phƣơng pháp cơ bản và quan trọng đối với bất kỳ đề tài nghiên cứu nào. Khảo sát thực địa giúp tác giả hiểu rõ về thực trạng hoạt động và có cái nhìn chân thực hơn về đối tƣợng nghiên cứu. Tác giả đã tiến hành thực địa tại khu vực nghiên cứu từ ngày 17-29/02/2014. Quá trình khảo sát thực địa đƣợc kết hợp với việc thu thập thông tin, số liệu, lấy mẫu phân tích và tƣ liệu ảnh để những phân tích trong bài trở nên chặt chẽ và có sức thuyết phục hơn.

Tham vấn cộng đồng đƣợc hiểu là phƣơng pháp thu thập thông tin từ cán bộ và ngƣời dân địa phƣơngvề các hiện tƣợng tự nhiên và quá trình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu. Phƣơng pháp này đƣợc tác giả kết hợp với phƣơng pháp khảo sát thực địa giúp đem lại hiệu quả cao trong chất lƣợng thông tin và số liệu mà tác giả đã thu thập đƣợc.

Hình 2.3. Một số hình ảnh thực địa: a. Lấy mẫu bùn đỏ khơ; b. Phân xƣởng đóng gói alumina; c.Khảo sát thảm cây cơng nghiệp tại Bảo Lâm.

2.4.3. Phân tích định tính, bán định lượng và định lượng

Nghiên cứu định lƣợng là phƣơng pháp tiếp cận theo hƣớng đo lƣờng các đối tƣợng nghiên cứu, sử dụng các phƣơng pháp thống kê khác nhau để lƣợng hoá và diễn giải mối quan hệ giữa các biến liên quan. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng với các hiện tƣợng có thể đƣợc diễn tả bằng số lƣợng. Trên cơ sở dữ liệu từ các nguồn tài liệu tham khảo và tƣ liệu thực địa, tác giả sử dụng các phƣơng pháp xử lý dữ liệu khác nhau để thực hiện nội dung nghiên cứu, kết quả lƣợng hố đƣợc trình bày dƣới dạng ngôn ngữ thống kê.

Nếu nghiên cứu định lƣợng liên quan đến lƣợng và số thì nghiên cứu định tính liên quan đến chất và các mơ tả. Nghiên cứu định tính là hƣớng tiếp cận nhằm thăm dị, mơ tả và giải thích hiện tƣợng dựa vào các phƣơng tiện khảo sát kinh nghiệm, nhận thức, hành vi, thái độ..., phân tích và giải thích các quan sát với mục đích khám phá ra ý nghĩa cơ bản và mơ hình của các mối quan hệ theo một cách khơng liên quan đến mơ hình tốn học. Các dữ liệu trong phân tích định tính chủ yếu là các thông tin khơng thể đo lƣờng bằng số. Q trình phân tích định tính địi hỏi những kỹ năng nhƣ tƣ duy logic, suy nghĩ trừu lƣợng, nhìn nhận khách quan và lập luận chặt chẽ.

Trong quá trình nghiên cứu, hai phƣơng pháp trên đƣợc sử dụng linh hoạt và phối hợp với nhau nhằm thu đƣợc kết quả tốt nhất. Đối với những biến tính tốn khơng có thơng tin hay mơ hình tính tốn cụ thể, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích bán định lƣợng. Tác giả thực hiện q trình phân tích định tính, sau đó đƣa ra những giả định có cơ sở về số lƣợng và đơn vị quy đổi để tính tốn ra kết quả nhằm minh hoạ cho lập luận trong phân tích định tính của mình.

2.4.4. Phân tích hồi quy và dự báo dãy số thời gian

Phân tích hồi quy là một phân tích thống kê nhằm xác định xem các biến độc lập quy định các biến phụ thuộc nhƣ thế nào. Phƣơng pháp này cho phép dự đoán giá trị kỳ vọng của một hay nhiều biến ngẫu nhiên trên cơ sở các biến ngẫu nhiên đã đƣợc tính tốn khác. Có nhiều phƣơng pháp phân tích nhƣ hồi quy tuyến tính, hồi

quy logic, hồi quy Poisson... Các hiện tƣợng kinh tế - xã hội nói chung luôn luôn biến động theo sự thay đổi của thời gian. Phƣơng pháp dãy số thời gian đƣợc sử dụng để nghiên cứu sự biến động này. Dãy số thời gian là dãy các trị số của một chỉ tiêu nào đó đƣợc sắp xếp theo thứ tự thời gian, và đƣợc chia thành hai loại: dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm. Phƣơng pháp phân tích dãy số thời gian dựa trên giả định rằng sự biến động của hiện tƣợng trong tƣơng lai nhìn chung sẽ giống với sự biến động của hiện tƣợng đó trong quá khứ và hiện tại, xét về mặt đặc điểm và cƣờng độ biến động. Giá alumina trên thị trƣờng thế giới cũng khơng nằm ngồi quy luật trên. Trên cơ sở đó, tác giả sử dụng phƣơng pháp này nhằm dự đoán chu kỳ biến động của giá nhôm kim loại trên thị trƣờng thế giới trong tƣơng lai, từ đó xác định giá alumina xuất khẩu. Đây đƣợc xem là một trong những công cụ đắc lực cho các nhà quản lý trong việc ra quyết định.

2.4.5. Phân tích chi phí - lợi ích

Phƣơng pháp phân tích chi phí - lợi ích (Cost Benefit Analysis – CBA) là một công cụ giúp các nhà quản lý đƣa ra những chính sách hợp lý về sử dụng lâu bền các nguồn tài nguyên khan hiếm, làm giảm hoặc loại bỏ những ảnh hƣởng tiêu cực phát sinh trong các chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Cách tiếp cận của CBA là cách tiếp cận tổng qt, khơng phản ánh lợi ích của bất kì cá nhân, tổ chức hay nhóm lợi ích nào. Chính vì vậy mà cơng cụ CBA ngày càng trở nên phổ biến hơn và đƣợc ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. CBA có thể đƣợc dùng cho các chính sách, kế hoạch, chƣơng trình, dự án, nhà máy, cũng có thể đƣợc ứng dụng rộng rãi trong các vấn đề nhƣ thị trƣờng lao động, giáo dục, nghiên cứu khoa học và môi trƣờng.

Việc lƣợng hóa những chi phí và lợi ích liên quan của các dự án phát triển là rất phức tạp, đặc biệt là việc nhận diện những chi phí, lợi ích của những dự án phát triển đƣợc thực hiện trên không gian rộng và thời gian dài. Chính vì vậy, việc đo lƣờng để lƣợng hóa kết quả là điều khơng đơn giản, thậm chí khơng có một thƣớc đo chung, hay một phƣơng pháp chung phục vụ cho việc tính tốn. Tuy nhiên, phƣơng pháp phân tích chi phí – lợi ích là kỹ thuật cho phép liệt kê hầu hết tất cả

các lợi ích và chi phí mội cách hệ thống, đƣa ra những lợi ích và chi phí về mặt môi trƣờng dƣới dạng tiền tệ, cân nhắc tầm quan trọng của các yếu tố trên và điều chỉnh, phân phối những lợi ích, chi phí giữa các nhóm đối tƣợng có liên quan để đảm bảo hài hịa lợi ích các bên.

Phƣơng pháp phân tích CBA đƣợc thực hiện theo cơng thức tổng quát:

NPV= Bt (1+r)t t=1 n å -(C0+ Ct (1+r)t t=1 n å )

Trong đó: NPV là giá trị hiện tại thuần Bt: lợi ích năm thứ t; C0:chi phí đầu tƣ ban đầu; Ct: chi phí năm thứ t; r: hệ số chiết khấu; n: tuổi thọ của dự án.

Phƣơng pháp phân tích chi phí - lợi ích thƣờng đƣợc sử dụng theo hai hƣớng là phân tích tài chính và phân tích chi phí - lợi ích mở rộng. Tuỳ thuộc mục đích sử dụng mà lựa chọn các phƣơng pháp phân tích khác nhau.

Phân tích tài chính dựa trên phân tích q trình lƣu chuyển dịng tiền trong suốt quá trình hoạt động của nhà máy, chủ yếu dựa vào phân tích giá cả thị trƣờng và các dịng lƣu thơng tiền tệ. Với mục đích tối đa hố lợi nhuận, những phƣơng án có khả năng sinh lời về mặt tài chính càng cao thì càng hấp dẫn các nhà đầu tƣ. Với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, phƣơng pháp phân tích tài chính thƣờng đƣợc các nhà đầu tƣ sử dụng để làm cơ sở xem xét lựa chọn các phƣơng án đầu tƣ hấp dẫn. Phƣơng pháp này hƣớng tới nghiên cứu khả năng sinh lời về mặt tài chính theo hƣớng tối thiểu hố chi phí sản xuất. Trên cơ sở đó, những khoản chi phí cho mơi trƣờng và xã hội bị lƣợc giản đến mức tối thiểu. Khi sản lƣợng nhà máy alumina tăng lên, tổng lƣợng chất ô nhiễm phát thải sẽ tăng lên do q trình tích lũy lâu dài. Tuy nhiên, chi phí sản xuất của mỗi tấn alumina chỉ phản ánh số tiền mà Tổ hợp trả cho việc khai thác nguyên liệu (khai thác bauxite, tuyển rửa…), hóa chất, thuê nhân công…, mà khơng hề có khoản chi phí cho giảm thiểu và xử lý ơ nhiễm mà Tổ hợp gây ra trong q trình sản xuất. Do đó, kết quả tính tốn khơng phản ánh đúng hiệu quả hoạt động của nền kinh tế.

Dƣới góc độ quản lý vĩ mơ, hoạt động sản xuất là q trình phát triển đảm bảo lợi ích đồng đều trong 3 lĩnh vực: kinh tế - xã hội - mơi trƣờng. Chính vì vậy, phƣơng pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng đƣợc sử dụng bao gồm phân tích chi phí, lợi ích cả những tác động mà Tổ hợp Tân Rai gây ra cho xã hội và môi trƣờng, mà những tác động này khơng đƣợc tính đến trong phân tích tài chính.

Đối với hoạt động khai thác, chế biến alumina, trong điều kiện môi trƣờng cạnh tranh hoàn hảo (tức là nhà máy có khả năng bán tất cả sản lƣợng tại mức giá thị trƣờng đang thịnh hành), ta thấy rõ ràng sự tổn hại môi trƣờng không ảnh hƣởng đến nhà máy (nghĩa là chi phí tổn hại khơng phải là chi phí nội sinh đƣợc phản ánh trong chi phí biến đổi của nhà máy), nhƣng lại ảnh hƣởng đến toàn xã hội. Khi ấy, hoạt động của nhà máy có ảnh hƣởng trực tiếp đến phúc lợi của xã hội, nhƣng những ảnh hƣởng đó lại không đƣợc phản ánh trong giá cả thị trƣờng. Những ảnh hƣởng này đƣợc gọi là ngoại ứng. Ngoại ứng xảy ra có thể theo hƣớng tích cực hoặc tiêu cực.

Ngoại ứng tích cực là những lợi ích mang lại cho bên thứ 3 (ngoài ngƣời mua và ngƣời bán trên thị trƣờng) nhƣng lợi ích đó lại khơng đƣợc phản ánh trong giá cả thị trƣờng. Ví dụ nhƣ Tổ hợp Tân Rai hoạt động kéo theo một lƣợng lớn lao động sinh sống tập trung gần khu vực này, có thể giúp phát triển các dịch vụ phụ trợ của ngƣời dân tại đây nhƣ cho thuê nhà ở, dịch vụ nhà hàng, cửa hàng tạp hoá, cơ sở hạ tầng... Ngoại ứng tiêu cực là những chi phí áp đặt lên đối tƣợng thứ 3 (ngoài ngƣời mua và ngƣời bán trên thị trƣờng) nhƣng chi phí đó lại khơng đƣợc phản ánh trong giá cả thị trƣờng. Một ví dụ điển hình về ngoại ứng tiêu cực là những trƣờng hợp gây ô nhiễm môi trƣờng của các nhà máy sản xuất. Nếu nhà máy alumina Tân Rai trong quá trình hoạt động xả chất thải xuống một hồ nƣớc, nó sẽ gây tổn hại đến sức khỏe của ngƣời dân vùng hồ và giảm lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động đánh bắt cá trên hồ. Tuy nhiên, nhà máy lại không đền bù cho những thiệt hại mà mình gây ra. Vì thế khi tính tốn hiệu quả kinh tế bằng phân tích tài chính, những tổn hại này khơng đƣợc đƣa vào chi phí tính tốn. Do vậy, việc ứng dụng phân tích chi phí lợi ích mở rộng có thể làm rõ đƣợc những chi phí này.

Trên cơ sở đó, tác giả lựa chọn hai phƣơng án phân tích để tính tốn và so sánh là phƣơng án sử dụng phƣơng pháp phân tích tài chính (PA1) và phƣơng án sử dụng phƣơng pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng (PA2). Việc ứng dụng phƣơng pháp phân tích CBA vào tính tốn hiệu quả kinh tế môi trƣờng đối với Tổ hợp bauxite - alumina Tân Rai đƣợc trình bày chi tiết trong chƣơng 3.

CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC, CHẾBIẾN BAUXITE TÂN RAI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ

MÔI TRƢỜNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG

Phƣơng pháp CBA cho phép so sánh những lợi ích thu đƣợc do hoạt động khai thác khống sản đem lại với những chi phí và tổn thất do việc thực hiện hoạt động trên gây ra. Phƣơng pháp phân tích chi phí lợi ích có nhiều quan điểm tiếp cận khác nhau, có thể ở giai đoạn hình thành, giai đoạn giữa, giai đoạn cuối hoặc dạng kết hợp giữa và cuối của dự án [17]. Chính cách tiếp cận đa dạng này giúp cung cấp những góc nhìn khác nhau, từ đó phản ánh một lƣợng thơng tin cơ bản về tồn bộ dự án, hay những bài học kinh nghiệm rút ra khi tiến hành một hoạt động tƣơng tự. Chính vì những ƣu điểm này mà CBA đƣợc lựa chọn làm phƣơng pháp chính để đánh giá hiệu quả kinh tế môi trƣờng của hoạt động khai thác, chế biến quặng bauxite mỏ Tân Rai.

3.1. Ứng dụng CBA trong đánh giá hiệu quả hoạt động của Tổ hợp Tân Rai

3.1.1. Các chỉ tiêu tính tốn được sử dụng

(1) Lựa chọn hệ số chiết khấu (r): Trong CBA, tất cả các chi phí và lợi nhuận trong tƣơng lai đƣợc quy về giá trị hiện tại, do vậy trong q trình phân tích việc xác định trục thời gian và hệ số chiết khấu có tính chất đặc biệt quan trọng.

Trong đánh giá Tổ hợp, hệ số chiết khấu đƣợc dùng để tính chỉ số hoàn vốn nội bộ (IRR) và giá trị hiện tại thuần (NPV). Lúc này, hệ số chiết khấu có vai trò quan trọng giúp quy giá trị các luồng tiền trong tƣơng lai về thời điểm hiện tại, sau khi đã tính đến các nhân tố nhƣ lãi suất, lạm phát…

Hệ số chiết khấu thể hiện sự ổn định của nền kinh tế quốc gia, đƣợc xác định là lãi suất mà các tổ chức tài chính phải chịu khi vay vốn ngắn hạn trực tiếp từ Ngân hàng Nhà nƣớc, tƣơng đƣơng mức 6-7% theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam hiện nay đối với những lĩnh vực sản xuất đƣợc ƣu tiên[11]. Trong tính tốn CBA mở rộng Tổ hợp Tân Rai, tác giả lựa chọn hệ số chiết khấu r = 6,5%.

(2) Tính tốn giá trị hiện tại thuần (Net Present Value - NPV): xác định giá trị giá trị hiện tại thuần hiện thời khi chiết khấu rịng chi phí và lợi ích trở về năm thứ nhất.

NPV = Bt (1+r)t t=1 n å -(C0+ Ct (1+r)t t=1 n å )

Trong đó: Bt : lợi ích năm thứ t;C0 :chi phí đầu tƣ ban đầu; Ct : chi phí năm thứ t r : hệ số chiết khấu; n : tuổi thọ của nhà máy (30 năm)

Nhƣ vậy, NPV chính là giá trị hiện tại thuần tích lũy, phụ thuộc vào hệ số chiết khấu và thời gian.

(3) Xác định chỉ số hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Return - IRR): là chỉ số mà qua đó giá trị hiện thời của lợi ích và chi phí bằng nhau.

IRR đƣợc xác định bằng cách suy diễn khi thỏa mãn biếu thức sau:

NPV = Bt (1+IRR)t t=1 n å -(C0 + Ct (1+IRR)t t=1 n å )=0

IRR sau khi tính tốn sẽ đƣợc so sánh với hệ số chiết khấu để xem xét mức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường của hoạt động khai thác, chế biến quặng bauxite mỏ tân rai, huyện bảo lâm, tỉnh lâm đồng (Trang 36)