Chi phí đầu tƣ ban đầu Tổ hợpbauxite Tân Rai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường của hoạt động khai thác, chế biến quặng bauxite mỏ tân rai, huyện bảo lâm, tỉnh lâm đồng (Trang 47)

STT Nội dung Giá trị(Triệu đồng) 1 Tổng mức đầu tƣ trƣớc VAT và đã trừ giá trị thu

hồi chạy thử

14.642.228

 Chi phí xây dựng 2.408.512

 Chi phí thiết bị 6.626.984

 Chi phí đền bù, GPMB 912.338

 Chi phí quản lý nhà máy 63.123

 Chi phí tƣ vấn đầu tƣ XD 632.314

 Chi phí khác 1.419.453

 Chi phí NVL chạy thử 650.155

 Chi phí dự phịng 135.311

 Lãi vay trong thời gian đầu tƣ XD 1.794.037

2 Thuế VAT 475.571

3 Tổng mức đầu tƣ sau thuế VAT 15.117.799 Vậy chi phí đầu tƣ ban đầu của nhà máy là 15.117.799 triệu đồng.

 Chi phí vận hành hàng năm

Chi phí vận hành gồm các khoản chi cho khai thác bauxite nguyên khai, tuyển quặng tinh, mua và vận chuyển nguyên vật liệu, thuê lao động, quản lý hoạt động nhà máy, vận chuyển sản phẩm, khấu hao,dự phòng sản xuất, đầu tƣ bổ sung, trả vốn và lãi vay.

quặng nguyên khai, tƣơng đƣơng 140.000 đồng/tấn quặng nguyên khai. Với khối lƣợng quặng khai thác hàng năm là 4.318.000 tấn/năm, chi phí khai thác bauxite nguyên khai đƣợc xác định là 604.520 triệu đồng/năm.

 Chi phí tuyển bauxite tinh [25, 26]: gồm chi phí cho nhà máy tuyển và hệ thống băng tải, tƣơng đƣơng 100.000 đồng/tấn. Với khối lƣợng quặng tuyển là 1.600.950 tấn/năm, chi phí tuyển bauxiteđƣợc xác định là 160.095 triệu đồng/năm.

 Chi phí nguyên vật liệu (NVL): gồm các khoản chi phí mua và vận chuyển NVL sử dụng trong quá trình sản xuất alumina.Khối lƣợng các NVL chính nhƣ than cám, than cục, xút đƣợc xác định dựa trên báo cáo ĐTM, khối lƣợng các vật tƣ khác bằng 20% tổng khối lƣợng các NVL chính. Đơn giá để xác định chi phí NVL năm 2013 là giá trên thị trƣờng tại thời điểm năm đó (bảng 3.3).

Bảng 3.3. Mức giá nguyên vật liệu sản xuất aluminanăm 2013 [19, 25, 26].

STT Nguyên vật liệu chính Khối lƣợng (tấn/năm) Mức giá (VNĐ/tấn) Thành tiền (triệu VNĐ) 1 Than cám 314.370 2.413.500 758.732 2 Than cục 118.440 4.834.200 572.563 3 Xút 46.620 12.348.364 622.038 4 Vật tƣ khác 95.886 636.566 61.038 Tổng 479.430 2.014.633

Vậy chi phí NVL là 2.014.633 triệu đồng/năm.

 Chi phí lao động: Số lao động của nhà máy là 1.500 ngƣời. Do đa phần hoạt động của nhà máy đều đƣợc cơ giới hóa bằng máy móc, vì vậy trong suốt thời gian hoạt động, nhà máy hầu nhƣ không phát sinh thêm nhu cầu về lao động. Với lộ trình tăng lƣơng tối thiểu nhƣ hiện nay, mức lƣơng lao động trung bình trong 30 năm đƣợc giả định là 7.000.000 đồng/tháng. Nhƣ vậy, quỹ lƣơng tƣơng ứng là 126.000 triệu đồng/năm.

 Chi phí quản lý Tổ hợp đƣợc xác định bằng 10% quỹ lƣơng, tƣơng đƣơng 12.600 triệu đồng/năm.

 Chi phí vận chuyển: gồm chi phí cho q trình vận chuyển và bốc xúc alumina đến cảng biển và chi phí vận chuyển NVL từ cảng biển về nhà máy. Với quãng đƣờng vận chuyển từ nhà máy đến cảng Gò Dầu là 210km, giá cƣớc vận chuyển đƣợc xác định là 478.500 đồng/tấn[26]. Chi phí vận chuyển alumina là 311.025 triệu đồng/năm, vận chuyển NVL là229.407 triệu đồng/năm (tổng khối lƣợng trong bảng 3.3). Tổng chi phí vận chuyển tƣơng đƣơng 504.432 triệu đồng/năm.

 Chi phí khấu hao: đƣợc tính trong 30 năm, trung bình 3,3%/năm, tƣơng ứng503.927 triệu đồng/năm.

 Chi phí dự phịng: là khoản chi phí dùng để dự trù cho quá trình sản xuất, nhƣ sửa chữa thiết bị, bảo dƣỡng máy móc, dự phịng trƣợt giá... Chi phí này đƣợc tính bằng 5% tổng các chi phí khác, tƣơng đƣơng 198.110 triệu đồng/năm.

 Chi phí đầu tƣ bổ sung: Hồ chứa quặng đi và hồ chứa bùn đỏ Tân Rai đƣợc xây dựng theo các ô. Các ô này có sức chứa trong 5 năm và đƣợc xây dựng bổ sung thƣờng xuyên. Chi phí xây dựng 01 ơ hồ bùn đỏ bằng 2,5% tổng mức đầu tƣ ban đầu, tƣơng ứng 377.945 triệu đồng; Chi phí xây dựng hồ chứa quặng đi bằng 10% chi phí hồ bùn đỏ, tƣơng ứng 37.794 triệu đồng [26]. Do vậy, chi phí đầu tƣ bổ sung đƣợc ƣớc tính khoảng415.739 triệu đồng/5 năm.

 Chi phí trả vốn và lãi vay: Vốn của nhà máy có khoảng 76% là vốn đi vay, cả trong nƣớc và ngồi nƣớc. Vì vậy, ngồi việc trả nợ nhà máy cịn phải trả lãi vay hàng năm.

Bảng 3.4. Cơ cấu các khoản vay và lãi suất [2].

TT Khoản vay Số tiền Lãi suất %/năm Thời hạn Lịch trả nợ

I Vay tiền triệu VNĐ 3.155.000

1 Trái phiếu 2012 500.000 Lãi suất huy động+3,5%

5 năm tháng 7/2017 2 Trái phiếu 2013 1.000.000 Lãi suất huy

động+3,6%

4 Trái phiếu 2014 1.155.000 11,5% 5 năm tháng 1/2019 5 Vay BIDV 85.000 10,5% 5 năm 2015

6 Vốn lƣu động TKV 50 2015

II Vay tiền triệu USD 362

1 HD Credit Suise 10 8% 5 năm Quý, đáo hạn 2015

2 HD Mizuho 31 Margin 2,5%+Sibor6M 5 năm Quý, đáo hạn 2015

3 HD Standard Chartered

21 Margin 2,8%+Sibor6M 7 năm Bán niên, đáo hạn 2015 4 Nexi Japan 300 Margin 1,2%+Libor6M 10 năm Bán niên, từ

2014

Margin là giao dịch ký quỹ. SIBOR (Singapore Interbank Offering Rate) hoặc LIBOR (London Interbank Offerring Rate) 6Mlà lãi suất cho vay liên ngân hàng Singapore hoặc London trong 6 tháng.

Với kế hoạch trả nợ và lãi vay nhƣ bảng 3.4, các khoản chi phí này đƣợc tính từ năm 2013-2023, với mức trung bình 1.273.886 triệu đồng/năm.

 Các khoản thuế, phí

 Thuế xuất khẩu: Theo Luật thuế xuất khẩu số 45/2005/QH11, Nghị quyết số 710/2008/NQ-UBTVQH12 và Thông tƣ 164/2013/TT-BTC, Alumina là mặt hàng xuất khẩu chịu mức thuế xuất khẩu là 0%. Do vậy, mức chi đóng thuế xuất khẩu là: 0 đồng.

 Thuế tài nguyên: Thuế tài nguyên gồm thuế quặng nguyên khai và thuế đất hàng năm: (i) Theo Nghị quyết số 928/2010/UBTVQH12, Thông tƣ 105/2010/TT- BTC và Quyết định 04/2013/QĐ-UBND Lâm Đồng, thuế tài nguyên phải đóng cho mỗi đơn vị quặng bauxite là 140.000 đồng/tấn quặng nguyên khai. Với công suất khai thác nhƣ đã thiết kế, thuế quặng nguyên khai mà Tổ hợp phải đóng là 604.520 triệu đồng/năm; (ii) Thuế đất hàng năm đƣợc tính theo Luật số 48/2010/QH. Với giá đất 450 triệu đồng/ha và hệ số 0.15, hàng năm thuế đất mà Tổ hợp phải đóng là 1.485 triệu đồng.Vậy tổng thuế tài nguyên tƣơng ứng trung bình 606.005 triệu đồng/năm.

 Phí mơi trƣờng: Theo Nghị quyết 72/2013/NQ-HĐND của HĐND Lâm Đồng, phí mơi trƣờng của hoạt động khai thác, chế biến quặng bauxite đƣợc quy định là 30.000 đồng/tấn quặng nguyên khai. Nhƣ vậy, phí mơi trƣờng mà nhà máy phải đóng khi tiến hành khai thác quặng trung bình là 129.540 triệu đồng/năm.

 Thuế thu nhập doanh nghiệp: Theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 32/2013/QH2013, nhà máy alumina Tân Rai phải đóng thuế tƣơng đƣơng 20% mức thu nhập chịu thuế. Chi phí này chỉ đƣợc tính với những năm Tổ hợp hoạt động đem lại lợi nhuận.

 Chi phí ngoại ứng

Chi phí ngoại ứng gồm chi phí cơ hội, chi phí mơi trƣờng và chi phí trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.

 Chi phí cơ hội là chi phí của việc hy sinh các hoạt động hay thu nhập khác thay thế. Đây là một khái niệm rộng đƣợc xét toàn diện và có tính chọn lựa trong quyết định sản xuất trên cơ sở nguồn lực khan hiếm. Có thể hiểu chi phí cơ hội của một phƣơng án đƣợc lựa chọn là giá trị của phƣơng án tốt nhất bị bỏ qua khi thực hiện lựa chọn đó. Trong trƣờng hợp này, chi phí cơ hội của hoạt động khai thác, chế biến bauxite mỏ Tân Rai là lợi ích của hoạt động trồng cây công nghiệp tại khu vực diện tích đó.

Dựa trên báo cáo tổng kết của Trung tâm nông nghiệp, thuộc UBND Huyện Bảo Lâm có thể thấy, chè và cà phê là hai cây trồng chủ yếu trên địa bàn huyện với diện tích cây trồng lớn nhất so với các loại cây khác. Ngoài ra, tuy chiếm diện tích cây trồng rất nhỏ (bảng 3.5), nhƣng cây tiêu là loại cây trồng có tính đặc trƣng mang lại giá trị kinh tế cao tại địa bàn, do vậy cũng đƣợc lựa chọn để xác định chi phí cơ hội của hoạt động khai thác, chế biến bauxite.

Với 2.200ha đất chiếm dụng của Nhà máy, chi phí cơ hội đƣợc xác định nhƣ bảng 3.6, sản lƣợng cây trồng sử dụng số liệu từ báo cáo tổng kết của UBND huyện Bảo Lâm; giá tính tốn là giá của thị trƣờng tại thời điểm năm 2013.

Bảng 3.5. Diện tích cây trồng chủ yếu trên địa bàn huyện Bảo Lâm [28]. STT STT Cây trồng Diện tích (ha) (%) 1 Cây chè 13.350 32,9 2 Cây cà phê 27.225 67,0 3 Cây tiêu 50 0,1 Tổng 40.625 100

Bảng 3.6. Năng suất và doanh thu từ cây trồng đem lại trên diện tích 2.200ha/năm.

TT Cây trồng Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Chi phí sản xuất (VNĐ/tấn) Giá bán (VNĐ/tấn) Lợi nhuận (triệu VNĐ) 1 Chè 723 9,7 33.343 40.136 58.455 2 Cà phê 1.474,3 2,6 35.024 42.160 33.564 3 Tiêu 2,7 2,6 125.086 150.572 220 Tổng 2.200 92.239

Lợi nhuận = (Diện tích * Năng suất) * (Giá bán - Chi phí sản xuất). Vậy chi phí cơ hội trung bình là92.239 triệu đồng/năm.

 Chi phí mơi trƣờng gồm chi phí quan trắc môi trƣờng, xử lý môi trƣờng và phục hồi môi trƣờng sau khai thác. Theo Cam kết bảo vệ môi trƣờng trong báo cáo ĐTM, chi phí quan trắc mơi trƣờng là 24,5 triệu đồng/lần, với 4 lần quan trắc trong năm, mức tiền tƣơng ứng là 98 triệu đồng. Chi phí xử lý mơi trƣờng bằng 10% chi phí dự phịng, tƣơng đƣơng 19.811 triệu đồng/năm. Chi phí phục hồi mơi trƣờng sau khai thác là 67.311 triệu đồng, đƣợc đóng 15%vào năm đầu tiên (tƣơng ứng 10.194 triệu đồng), và đóng đều trong các năm tiếp theo, tƣơng ứng 1.973 triệu đồng/năm.

 Chi phí trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: gồm các chi phí phúc lợi của doanh nghiệp cho địa phƣơng, đền bù cộng đồng khi có sự cố về mơi trƣờng và xã hội xảy ra. Chi phí này đƣợc tính bằng 5% chi phí dự phịng, tƣơng ứng trung bình 9.906 triệu đồng/năm.

 Doanh thu từ bán sản phẩm

Việc xác định doanh thu của Tổ hợp phụ thuộc nhiều vào giá bán alumina trên thị trƣờng. Cách tính giá thành sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam thƣờng không xem xét đến các yếu tố môi trƣờng và công lao động do đó giá thƣờng thấp so với giá thế giới. Alumina là loại hàng hóa đƣợc sản xuất với mục tiêu chính là xuất khẩu. Do đó, cần sử dụng giá tham khảo trên thị trƣờng thế giới. Giá tham khảo là một mức giá không tồn tại trên thị trƣờng, nhƣng đƣợc đƣa ra một cách có cơ sở khoa học và thực tiễn, do sự biến động giá cả không ổn định buộc các nhà kinh tế phải đƣa ra những luận cứ khoa học để xác định giá và có sự thống nhất một mức giá chung.

Hiện nay trên thế giới khoảng 90% khối lƣợng alumina tiêu thụ hàng năm đƣợc thực hiện theo các hợp đồng dài hạn. Giá alumina theo các hợp đồng dài hạn thƣờng dao động từ 12% đến 18% giá nhôm kim loại trên thị trƣờng London (LME). Phần alumina còn lại đƣợc mua bán theo các hợp đồng giao hàng chuyến với biên độ dao động giá lớn, phụ thuộc nhiều vào tình hình cung cầu của thị trƣờng. Dựa trên cơ sở dữ liệu giá nhôm thực tế trên thị trƣờng London trong khoảng 50 qua (1960 - 2012) để dự báo xu hƣớng biến động giá nhơm 30 năm tới (2013-2042) (hình 3.1).

Kết quả của mơ hình cho thấy mức tăng giá nhôm giai đoạn 2013-2042 là 1,26%/năm. Kết hợp với tham khảo các phân tích về biến động thị trƣờng nhơm thế giới trong thời gian tới, có thể dự báo giá nhôm trong tƣơng lai có xu hƣớng tăng, do vậy giá alumina cũng có mức tăng tƣơng ứng. Giá alumina trong hợp đồng mà TKV ký kết với đối tác bằng 16% giá nhôm LME nếu giá nhôm >2.000USD/tấn; tƣơng ứng 16,2% nếu giá nhôm từ 1.800-2.000USD/tấn và 16,5% nếu giá nhôm <1.800USD/tấn [2, 26]. Từ đó, giá alumina bình quân cho 30 năm hoạt động của Tổ hợp đƣợc xác định là 430 USD/tấn. Theo Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam năm 2015, tỉ giá USD/VNĐ là 21.890. Do vậy, mức doanh thu trung bình hàng năm đƣợc tính tốn dựa trên mức sản lƣợng hàng năm, tƣơng ứng trung bình 5.958.101

Hình 3.1. Biến động giá nhôm kim loại quá khứ và dự báo xu hƣớng tƣơng lai.

 Lợi ích từ các hiệu ứng gián tiếp

Các hiệu ứng gián tiếp từ hoạt động của Tổ hợp là phát triển các dịch vụ ăn theo, thúc đẩy các ngành sản xuất khác phát triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Bảo Lâm, thúc đẩy cơ sở hạ tầng phát triển. Ngoài ra, khi Tổ hợp chi thêm các khoản chi phí cho mơi trƣờng và xã hội, những rủi ro đƣợc giảm thiểu hàng năm chính là lợi ích mà Tổ hợp nhận đƣợc. Lợi ích từ các hiệu ứng gián tiếp này đƣợc giả định bằng 10% doanh thu từ bán sản phẩm, tƣơng ứng với mức trung bình là 595.810triệu đồng/năm.

 Giá trị thu hồi sau khi đóng cửa Tổ hợp

Đến hết thời gian hoạt động, giá trị thu hồi sau khi đóng cửa của Tổ hợpTân Rai đƣợc ƣớc lƣợng bằng 5% chi phí dây chuyền cơng nghệ, tƣơng đƣơng 755.890triệu đồng.

3.1.4. Kết quả phân tích và bình luận

Bảng 3.7. Kết quả tính tốn các phƣơng án phân tích. PA1 PA2 PA1 PA2 r 6,5% NPV (tỉ VNĐ) -17.196 -5.228 B/C 0,34 0,71 IRR -0,2% 4,5%

Bảng 3.8. Biến động giá trị hiện tại thuần (NPV) theo hệ số chiết khấu r. (đơn vị: tỉ đồng). r (%) PA1 PA2 6 -16.709 -4.140 6.5 -17.196 -5.228 7 -17.621 -6.208 (ii) Bình luận

Kết quả tính tốn cho thấy, ở cả 2 phƣơng án tính tốn đều nhậnđƣợc giá trị NPV<0, lợi ích tích lũy nhỏ hơn chi phí tích lũy (B/C< 1), IRR<r. Việc lựa chọn hệ số chiết khấu r trong tính tốn NPV là rất quan trọng. Nếu thay đổi hệ số chiết khấu r, giá trị NPV cũng thay đổi rất nhiều. Kết quả tính tốn ở bảng 3.8 cho thấy, với mức dao động trên dƣới 10% của hệ số chiết khấu, NPV ở cả 2 phƣơng án đều nhận giá trị âm. Những điều này chứng tỏ hoạt động của Tổ hợp không đem lại hiệu quả kinh tế.

Các khoản thuế, phí là cơng cụ điều tiết nền kinh tế của Nhà nƣớc. Nhà nƣớc nhận các khoản này từ doanh nghiệp và phân bổ lại cho xã hội dƣới các hình thức đầu tƣ khác nhau. Trong phân tích tài chính (PA1), các chi phí và lợi ích đều thuộc về doanh nghiệp, do vậy các khoản thuế phí coi là một chi phí trong hoạt động sản xuất. Số liệu tính tốn theo PA1 cho thấy: (i) Mức thuế tài nguyên và phí mơi trƣờng lớn, tƣơng ứng 606.005 và 129.540 triệu đồng/năm; (ii) Doanh nghiệp không chi thêm các khoản cho môi trƣờng và xã hội, do vậy cũng khơng nhận đƣợc các lợi ích từ gián tiếp việc hạn chế và giảm thiểu ơ nhiễm. Chính vì vậy, kết quả

Không thể phủ nhận đóng góp của Tổ hợp Tân Rai trong việc tạo việc làm cho 1.500 lao động và giúp thúc đẩy phát triển kinh tế huyện Bảo Lâm . Sƣ̣ phát triển của hoạt động khai thác, chế biến bauxite ta ̣o ra sƣ̣ phát triển cô ̣ng hƣởng của các ngành kinh tế khác nhƣ: giao thông vâ ̣n tải, thƣơng nghiê ̣p và di ̣ch vu ̣. Bên cạnh đó, hơn 700 tỉ đồng từ các khoản thuế, phí đóng góp cho ngân sách quốc gia hàng năm có ý nghĩa quan trọng trong điều tiết hoạt động của nền kinh tế. Mặc dù vậy, nếu xem xét dựa trên 3 khía cạnh của phát triển bền vững là kinh tế, xã hội và môi trƣờng, hoạt động của tổ hợp không đem lại hiệu quả cho xã hội.

Trong phân tích CBA mở rộng (PA2), các chi phí, lợi ích đƣợc tính cho tồn xã hội, các khoản thuế, phí bị lƣợc bỏnên kết quả tính tốn cho thấy hoạt động của Tổ hợp có tính khả quan hơn so với kết quả ở PA1. Dịng tiền tính tốn cho thấy, thời điểm hoàn vốn của Tổ hợp là gần 20 năm (giá trị chính xác: 19,4). Bắt đầu từ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường của hoạt động khai thác, chế biến quặng bauxite mỏ tân rai, huyện bảo lâm, tỉnh lâm đồng (Trang 47)