(Nguồn: Ảnh thực địa).
(4) Rủi ro trong quản lý chất thải nhà máy
Sự cố xảy ra cuối tháng 07/2011, ƣớc tính có khoảng 200 ha đất trồng cà phê, chè và ao nuôi cá của ngƣời dân bị ảnh hƣởng. Kết luận thanh tra của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Lâm Đồng cho thấy, nƣớc ô nhiễm chảy ra từ cửa xả nƣớc theo đƣờng cống ngầm của Tổ hợp Tân Rai. Nƣớc thải có độ pH = 10,5, vƣợt ngƣỡng cho phép quy chuẩn Việt Nam (pH = 6-9). Nguyên nhân là do nơi chứa NaOH chƣa đƣợc che chắn kỹ, bao bì chứa xút sau khi pha trộn không đƣợc thu gom vào nơi quy định, nƣớc mƣa tạt vào làm tan chảy và thẩm thấu xút xuống đất và chảy vào nguồn nƣớc mặt. Hậu quả là hồ nƣớc rộng 20 ha của công ty TNHH Trà giống Cao Nguyên ở Lộc Thắng bị ô nhiễm, khiến cá chết nổi trắng hồ. Cùng lúc đó, 10 hồ nuôi cá của các hộ dân thuộc thị trấn Lộc Thắng cũng bị ảnh hƣởng khiến cá chết. Ngoài ra, vì nƣớc hồ bị ơ nhiễm, ngƣời dân khơng thể bơm tƣới cho hơn 100 ha chè và cà phê.
(5) Rủi ro trong quản lý con người và sản phẩm
cổng nhà máy Tân Rai, trong đó có 26 tấn sản phẩm không có hóa đơn, chứng từ. Sau khi bị cơ quan chức năng bắt giữ và điều tra, tài xế này khai nhận sẽ chở 26 tấn alumina lấy trộm đƣợc đến một cơng ty ở Bình Dƣơng để bán với giá 4.500.000 đồng/tấn (Giá alumina xuất khẩu năm 2014 là 326,5USD/tấn). Qua đó có thể thấy, nếu không có biện pháp quản lý chặt chẽ và xử phạt nghiêm minh thì sự việc tƣơng tự có thể sẽ còn tiếp diễn và gây thiệt hại cho nhà máy Tân Rai.
(6) Rủi ro trong xuất khẩu
Hiện nay sản phẩm của nhà máy Tân Rai đã tham gia xuất khẩu trên thị trƣờng quốc tế, tuy nhiên chất lƣợng cỡ hạt quá mịn, dễ gây thất thoát trong quá trình sử dụng làm cho sản phẩm của nhà máy khơng có tính hấp dẫn trên thị trƣờng.Bên cạnh đó, hàm lƣợng alumina tinh khiết 98,5% chƣa đạt đƣợc mức hàm lƣợng tiêu chuẩn cao, dễ bị đối tác ép giá,hoặc tạm ngừng nhập khẩu, có thể gây tình trạng ứ đọng sản phẩm, khơng thu hồi đƣợc vốn để tái sản xuất.