Sản phẩm alumina của Tổ hợpbauxite Tân Rai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường của hoạt động khai thác, chế biến quặng bauxite mỏ tân rai, huyện bảo lâm, tỉnh lâm đồng (Trang 59)

(7) Rủi ro lũ bùn trong tuyển rửa quặng

Tháng 11 năm 2010, ở Cao Bằng đã xảy ra sự cố lũ bùn do vỡ đâ ̣p chắn nƣớc thải của Xí nghiệp khai thác quặng sắt Nà Lũng - Công ty khoáng sản luyê ̣n kim Cao Bằng . Ngay khi vỡ đâ ̣p , hàng nghìn m ét khối bùn đất tràn qua đã gây ngập

ruô ̣ng đồng và đƣờng sá . Bùn cũng tràn ra dịng suố i đầu ng̀n dẫn ra sông Bằng , nơi cung cấp nƣớc sinh hoa ̣t và sản xuất cho cƣ dân khu vƣ̣c.

Tháng 11 năm 2013, bờ moong khai thác titan của Cơng ty cổ phần đầu tƣ khống sản và thƣơng mại Bình Thuận đã bị vỡ tại xã Thuận Quý, huyện Hàm Thuận Nam, Bình Thuận. Cơng trình đập đƣợc xây dựng có thể chịu đƣợc động đất lên tới cấp 4, nhƣng chỉ qua vài trận mƣa nhỏ, hồ chứa bùn đã đổ sụp. Lƣợng bùn bao trùm khu vực xã Thuận Quý, 3 ngƣời may mắn thốt chết, nguồn nƣớc và mơi trƣờng bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hƣởng trực tiếp tới đời sống nhân dân và các hoạt động kinh tế trong vùng.

Tháng 10 năm 2014, hồ chứa quặng đuôi tại Tân Rai đã gặp sự cố do mƣa lớn. Nƣớc bùn từ hồ này đã làm tăng độ đục của nƣớc hồ Cai Bảng (hình 3.7), gây trở ngại trong việc lấy nƣớc cấp cho xƣởng tuyển rửa quặng.

Hình 3.5. Sƣ̣ cớ lũ bùn ở Cao Bằng năm 2010 (Nguồn: Internet).

Hình 3.7. Sự cố vỡ đê hồ chứa quặng đuôi Tân Rai năm 2014.(Nguồn: Internet). Những năm gần đây , mƣa bão và các di ễn biến bất thƣờng của khí hậu là Những năm gần đây , mƣa bão và các di ễn biến bất thƣờng của khí hậu là nhƣ̃ng rủi ro, sƣ̣ cố bất ngờ khơng lƣờng trƣớc đƣợc . Bùn thải trong q trình tuy ển rửa quặng nhìn chung không độc ha ̣i với sƣ́c khỏe con ngƣời do công nghê ̣ sƣ̉ du ̣ng là dùng nƣớc để tách quặng ra khỏi đất đá sau khi khai thác . Tuy nhiên, những sƣ̣ cố lũ bùn này làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc, đời sống sinh hoạt của ngƣời dân địa phƣơng , và cho thấy khả năng quản lý , đảm bảo an toàn hồ chƣ́a nƣ ớc thải quặng đuôi ở nƣớc ta vẫn còn rất yếu kém.

(8) Rủi ro từ bùn đỏ

Chất thải nguy hại nhất trong chế biến quặng bauxite là bùn đỏ. Đây là hỗn hợp thải gồm các oxit sắt, oxit nhôm, oxalat và xút dƣ thừa… có độ kiềm rất cao, độ pH khoảng 10-11. Để sản xuất đƣợc 1 tấn alumina, lƣợng bùn đỏ phải thải ra là 1,5- 2,0 tấn. Nhà máy Tân Rai với công suất 650.000 tấn alumina/năm, lƣợng bùn đỏ thải ra hồ chứa khoảng 1,3 triê ̣u tấn/năm là rất lớn. Tại nhiều nơi trên thế giới, bùn đỏ từ quá trình sản xuất alumina có thể chứa phóng xạ với hàm lƣợng cao. Tuy nhiên, theo kết quả thí nghiệm, hàm lƣợng chất phóng xạ chứa trong bùn đỏ của nhà máy alumina Tân Rai nhỏ hơn nhiều lần so với giới hạn cho phép.

Bảng 3.9. Thành phần hoá học của bùn đỏ Tân Rai. (%)

Mẫu SiO2 TiO2 Al2O3 Fe2O3 MnO MgO CaO Na2O K2O P2O5 MKN pH

1 9,18 6,72 19,38 45,18 0,13 0,30 4,44 3,94 0,02 0,34 9,8 10,3

Ghi chú: Mẫu 1 là bùn đỏ ƣớt lấy tháng 11/2013; Mẫu 2 là bùn đỏ khơ lấy tháng 02/2014. Phân tích tại Trung tâm vật liệu, trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên.

Mă ̣c dù theo thiết kế xây dƣ̣ng hồ chƣ́a bùn đỏ có các lớp đất sét , lớ p màn chống thấm và các ống dẫn thoát nƣớc ở đáy hồ ch ứa, nhƣng vẫn không tránh khỏi ơ nhiễm nƣớc ngầm , ví dụ nhƣ đã đƣợc phát hiện tại nhà máy alumina Kwinana (Tây Australia, 1997). Khi độ pH cao, trong bùn đỏ chƣ́a nhiều NaOH thì lớp đất sét dễ bi ̣ các phản ƣ́ng hòa tan thay đổi thành phần cấu ta ̣o hóa ho ̣c của đ ất, vì thế các đă ̣c tính ngăn thấm nƣớc sẽ bi ̣ mất , làm ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm . Đặc biệt vào mùa mƣa bão , bùn đỏ t ại Tân Rai có thể bi ̣ chảy tràn , hoặc xảy ra tình huống xấu nhất là vỡ đâ ̣p ch ắn thì hàng chục triệu tấn bùn đỏ sẽ đổ xuống hạ lƣu sông Đồng Nai, gây thiệt hại vô cùng nă ̣ng nề cho Lâm Đồng và các tỉnh ha ̣ lƣu sông Đồng Nai,giống nhƣ sƣ̣ cố hồ bùn đỏ đã xảy ra tại Hungary (2010) khiến cho gần 1 triê ̣u m3 bùn đỏ đã tràn xuống phủ kín 40km2 và gây nhiều thiệt hại về ngƣời và của . Sƣ̣ cố này xảy ra không chỉ đặt ba tỉnh gần khu vực hồ chứa vào tình trạng báo động mơi trƣờng, mà cịn gây ơ nhiễm và đe dọa ba con sông lớn . Đây đƣợc coi l à thảm họa môi trƣờng lớn nhất ở Hungary . Công ty khai thác bauxite đã phải chi trả 640 triệu USD để đền bù do thiệt hại này.

Hình 3.8. Sƣ̣ cố bùn đỏ ở Hungary năm 2010 (Nguồn: Internet).

Trong những năm gần đây, diễn biến thời tiết phức tạp, không theo quy luật, có biểu hiện do biến đổi khí hậu dẫn đến mƣa gió bất thƣờng, lƣợng mƣa lớn kéo dài do ảnh hƣởng của bão ở các tỉnh Tây Nguyên.Mùa mƣa bão 2013-2014, trên địa bàn huyện Bảo Lâm chịu ảnh hƣởng của 13 cơn bão và 4 đợt áp thấp gây mƣa kèm

theo lốc xoáy, gây thiệt hại đến nhà cửa, tài sản của ngƣời dân và ảnh hƣởng đến 30ha cà phê. Bùn đỏ của nhà máy Tân Rai đƣợc thải ra hồ chƣ́a nằm c ạnh nhà máy. Hồ bùn đỏ có tổng diện tích là 220ha, trong đó 2 ô đầu tiên đã đƣa vào sử dụng là 48,8ha. Trong quá trình hoa ̣t đô ̣ng , nhiều hồ chứa sẽ đƣợc xây dựng thêm.Do vậy, với một lƣợng lớn bùn đỏ đƣợc lƣu trữ tại các hồ chứa quanh khu vực nhà máy, hiện tƣợng chảy tràn vào mùa mƣa bão là một rủi ro rất dễ xảy ra, cần phải đƣợc đặc biệt quan tâm. Ngoài ra, sau khi kết thúc dự án, các hồ bùn đỏđƣợc chôn vĩnh viễn trên cao nguyên sẽ có thể phát sinh các vấn đề môi trƣờng khác.

(9) Rủi ro trong phục hồi môi trường sau khai thác

Công nghệ khai thác lộ thiên bauxite sẽ gây tác động nhiều mặt đến mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí, thảm thực vật, cƣ dân địa phƣơng. Huyện Bảo Lâm có các loại cây trồng có giá trị kinh tế: cà phê, chè, thơng, chiếm diện tích lớn và đang ở giai đoạn sinh lợi. Khi khai thác quặng bauxite thì hai hệ sinh thái chịu tác động mạnh nhất là hệ sinh thái rừng tự nhiên và hệ sinh thái nông nghiệp. Tại khu vực Tân Rai với cơng suất 650.000 tấn alumina/năm, ƣớc tính tổng thiệt hại tài nguyên cây trồng trong 30 năm do hoạt động khai thác và tuyển quặng bauxite gây ra là khoảng 2.767 tỉ đồng (bảng 3.6). Mặt khác, khai thác lộ thiên sau khi bóc lấy lớp bauxite, sẽ làm thay đổi cơ bản phẫu diện đất, các hợp phần dinh dƣỡng trong đất mất đi, chỉ còn lại lớp sét nguyên chất, mà từ đó để hình thành nên lớp thổ nhƣỡng nhƣ hiện tại phải mất hàng trăm, thậm chí hàng nghìn năm [9].

Bên cạnh đó, sau quá trình khai thác, nếu khơng có biện pháp hồn thổ và cải tạo đất phù hợp, khu đất sau khai thác quặng có thể biến thành vùng đất chết. Việc tiến hành khai thác kết hợp với hồn thổ phục hồi mơi trƣờng là một phƣơng pháp khoa học. Tuy nhiên, thực tế triển khai phƣơng pháp này ở nƣớc ta chƣa cho thấy kết quả nhƣ kỳ vọng. Kinh nghiệm hoàn thổ sau 32 năm khai thác Bauxite của Công ty hóa chất cơ bản Miền Nam tại Bảo Lộc, Lâm Đồng cho thấy cơng việc hồn thổ, tái tạo lại cây trồng còn gă ̣p nhiều ha ̣n chế . Trong tổng số 36 ha diện tích đã khai thác cho đến nay công ty chỉ mới trồng lại đƣợc 2 ha cây keo tai tƣợng nhƣng cây cũng khá còi cọc [34]. Hơn nữa, đất sau hoàn thổ với thành phần và cấu trúc bị xáo trộn, nếu khơng kịp hồn thổ trong mùa khơ thì vào mùa mƣa, rất có thể gây xói mịn, rửa trơi, mất chất dinh dƣỡng. Hiện tƣợng xói mịn, rửa trơi khơng chỉ

ảnh hƣởng tới chất lƣợng đất phục vụ cho sản xuất sau này, mà còn có nguy cơ gây ơ nhiễm, suy thối nguồn nƣớc vùng hạ lƣu sông La Ngà và sông Đồng Nai. Khu vựchạ lƣu của mỏ bauxite Bảo Lộc (Công ty hóa chất cơ bản Miền Nam) là suối Đamrông, thuộc khu Minh Rồng (thƣợng nguồn sông La Ngà, một chi lƣu của sông Đồng Nai, đoạn chảy qua Định Quán) đã bị bồi lắng do xói mịn, rửa trơi tại khai trƣờng của mỏ này [9]. Do vậy, nếu không quản lý môi trƣờng sau khai thác bauxite Tân Rai chặt chẽ và hiệu quả,nguồn nƣớc khu vực hạ lƣu sông La Ngà và sông Đồng Nai sẽ bị ô nhiễm, ảnh hƣởng tới hệ sinh thái tự nhiên, sinh hoạt của ngƣời dân và các hoạt động kinh tế khác nhƣ nông nghiệp, thủy điện...

Thực tế hiện nay trên bề mặt đất đổ thải ở khu vực khai thác quặng bauxite Tân Rai đƣợc thử nghiệm trồng keo lai, cao su, thông... nhƣng do đất khô, thiếu dinh dƣỡng, thiếu nƣớc và sự chăm sóc cần thiết, chỉ có cây keo là phát triển tƣơng đối chậm, còn các loại cây khác đều không thể sống đƣợc. Điều này cho thấy nguy cơ hoang mạc hoá khu vực mỏ sau khai thác đang dần hiện hữu.

Hình 3.9. Khu trồng thử nghiệm hồn thổ phục hồi mơi trƣờng sau khai thác quặng bauxite Tân Rai(Nguồn: Ảnh thực địa).

(10) Rủi ro trong tái định cư và sinh kế cho người dân bản địa

Cƣ dân bản địa tại Bảo Lâm hiện còn nghèo, họ sinh sống chủ yếu dựa vào cây trồng và tài nguyên phi gỗ trong rừng. Khi khai thác bauxite , phải chặt hạ một số diê ̣n tích rƣ̀ng tr ồng, phá bỏ một số diện tích cây cơng nghiệp, dẫn đến viê ̣c chuyển đổi có thời ha ̣n vùng sản xuất của ngƣời dân . Khu vƣ̣c dƣ̣ án có ngƣời dân đang sinh sống nên hoa ̣t đô ̣ng di dời , tái định cƣ diễn ra dẫn đến thay đổi các quan

hê ̣ cá thể, gia tô ̣c cũng nhƣ cô ̣ng đồng , thay đổi phƣơng thƣ́c sinh sốn g. Ngƣời dân sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc làm quen với cuộc sống mới , lao động trên 40 tuổi có nguy cơ không có việc làm do độ tuổi không phù hợp với lao động khu công nghiệp. Nạn đói có nguy cơ quay lại với đồng bào dân tộc thiểu số khi trình độ học vấn và tay nghề của họ cịn thấp.

Nếu trƣớc đây , c ̣c sống của đa số ngƣời dân ở đây là trồng cây công nghiê ̣p nhƣ chè, cà phê, tiêu, xã hội tƣơng đối ổn định , không quá ồn ào , náo nhiệt thì khi tiến hành khai thác bauxite, sƣ̣ gia nhâ ̣p của mô ̣t lƣợng lớn công nhân tƣ̀ nhiều đi ̣a phƣơng trong cả nƣớc dẫn đến sƣ̣ xuất hiê ̣n của mô ̣t bô ̣ phâ ̣n có tƣ chất xấu, tác động tiêu cực vào đời sống bình d ị, lành mạnh của bà con dân tộc ít ngƣời , làm biến dạng và lai căng bản sắc văn hóa dân tộc của ngƣời dân đ ịa phƣơng, đă ̣c biê ̣t đối với tầng lớp thanh niên . Sƣ̣ thay đổi trong xã hô ̣i này gây khó khăn trong viê ̣c kiểm soát an ninh khu vƣ̣c.

Hình 3.10. Khu tái định cƣ của đồng bào dân tộc bản địa(Nguồn: Ảnh thực địa). Tập đồn Than và Khống sản Việt Nam đã tiến hành đền bù di dân và xây Tập đồn Than và Khống sản Việt Nam đã tiến hành đền bù di dân và xây dựng khu tái định cƣ giúp đồng bào dân tộc ổn định cuộc sống, tuy nhiên những ngôi nhà ấy là nhà cấp bốn, lợp mái tôn, có chiều rộng khoảng 3m, chiều dài hơn 6m, không phù hợp với cƣ dân bản địa. Quá trình tái định canh cho ngƣời dân đƣợc thực hiện dƣới 2 hình thức là nhận đất và nhận tiền, ngƣời dân so sánh lƣợng đất đƣợc phân cho mỗi hộ với lƣợng tiền họ đƣợc nhận nếu không lấy đất và nhận thấy

nhận tiền có lợi hơn, do vậy không ai nhận đất mà họ nhận tiền và mua đất ở khu vực khác để canh tác. Đối với đồng bào dân tộc bản địa nghèo khó, do mất nhà mất đất canh tác, hiện họ vẫn đến những ngọn đồi chƣa khai thác bauxite để canh tác và vẫn chƣa biết tƣơng lai khi những ngọn đồi này lần lƣợt bị khai thác hết, cuộc sống của họ sẽ nhƣ thế nào.

Trong tương lai, khi Tổ hợp Tân Rai vận hành đạt 100% công suất thiết kế, khả năng xảy ra các rủi ro nêu trên hoặc phát sinh các rủi ro khác là rất cao. Thực tế cho thấy một số rủi ro đã xảy ra và ảnh hưởng tới quá trình hoạt động của Tổ hợp Tân Rai. Khi xảy ra rủi ro, Tổ hợp phải tốn nhiều chi phí để khắc phục, dẫn tới làm giảm lợi nhuận từ quá trình sản xuất. Những rủi ro này cần được định lượng và đưa vào tính tốn. Tuy nhiên, trong khn khổ luận văn, tác giả chỉ dừng lại ở việc đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường của Tổ hợp Tân Rai thông qua các biến đầu vào từ hoạt động sản xuất thực tế. Việc dự báo, lượng hoá các rủi ro và mở rộng bài tính CBA dự tính có thể được thực hiện trong những nghiên cứu tiếp theo của tác giả.

3.2. Đề xuất các giải pháp quản lý theo hƣớng bền vững

Viê ̣t Nam là quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên và ngành công nghiê ̣p khai khoáng ở nƣớc ta những năm gần đây phát triển mạnh . Khai thác và chế biến Bauxite Lâm Đồng không chỉ giúp phát triển kinh tế của tỉnh , mà cịn góp phần tăng ng̀n thu cho ngân sách quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế cả nƣớc , đồng thời là mô ̣t bƣớc đi trong đi ̣nh hƣớng phát triển ngành công nghiê ̣p nhôm ở nƣớc ta . Tuy nhiên, khai thác bauxite cũng đồng nghĩa với việc đánh đổ i, phá hủy trên quy mô rô ̣ng lớn đối với tài nguyên rƣ̀ng , đa da ̣ng sinh ho ̣c , đất canh tác nông lâm nghiê ̣p , ảnh hƣởng trực tiếp đến môi trƣờ ng sinh thái và cuô ̣c sống của cộng đồng ngƣời dân bản địa trên đi ̣a bàn huy ện Bảo Lâm nói riêng và các tỉnh Tây Nguyên nói chung. Qua đánh giá hiệu quả kinh tế có thể thấy, nếu giữ kế hoạch sản xuất nhƣ hiện tại, hoạt động của Tổ hợp Tân Rai có thể sẽ khơng đem lại nhiều lợi ích nhƣ kỳ vọng. Do vậy, nếu không có những giải pháp quản lý, khai thác và sƣ̉ du ̣ng hơ ̣p lý ,

không chỉ sẽ làm phát sinh những vấn đề nghiêm trọng liên quan đến môi trƣờng tự nhiên và xã hơ ̣i , mà cịn có thể đƣa nƣớc ta rơi vào “Cái bẫy tài nguyên” hay “Lời nguyền tài nguyên” mà nhiều quốc gia giàu tài nguyên trên thế giới đã mắc phải .

“Lời nguyền tài nguyên” đƣợc định nghĩa là hiện tƣợng các nƣớc giàu tài nguyên thiên nhiên nhƣng vẫn là nhƣ̃ng nƣớc kém phát triển . Để làm tăng lợi ích quốc gia, nhƣ̃ng nƣớc này đã quá chú tro ̣ng vào hoa ̣t đô ̣ng khai thác tài nguyên , tƣ̀ đó làm mất cân đối trong cơ cấu kinh tế , cùng với nền quản trị yếu kém và sự lạc hâ ̣u về khoa ho ̣c công nghê ̣ dẫn đến nhƣ̃ng quốc gia này không nhƣ̃ng không thu đƣơ ̣c lợi ích tƣ̀ viê ̣c khai thác ng̀n tài ngun vớn có , mà cịn có xu hƣớng phát triển châ ̣m hơn nhƣ̃ng nƣớc nghèo tài nguyên thiên nhiên.

Thƣ̣c tra ̣ng công tác quản lý khai thác, chế biến khoáng sản thời gian qua cho thấy do chú tro ̣ng vào phát triển kinh tế , nhất là tăng trƣởng GDP , ít chú ý tới bảo vê ̣ tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng sinh thái dẫn tới tình tra ̣ng khai thác bƣ̀a bãi gây thất thốt , lãng phí tài nguyên , suy thoái môi trƣờng và làm mất cân bằng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả kinh tế môi trường của hoạt động khai thác, chế biến quặng bauxite mỏ tân rai, huyện bảo lâm, tỉnh lâm đồng (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)