Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2017 huyện Sóc Sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất một số giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái ở huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 56)

(tính đến ngày 1/1/2017) TT LOẠI ĐẤT Mã Diện tích (ha) Tỷ lệ % so với diện tích tự nhiên Đất nông nghiệp NNP 18,451.83 100

1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 14,328.67 77.65 1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 13,698.48 74.24

1.1.1 Đất trồng lúa LUA 12,025.51 65.17

1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước LUC 11,887.93 64.43

1.1.1.2 Đất trồng lúa nước còn lại LUK 137.58 0.74

1.1.1.3 Đất trồng lúa nương LUN - -

1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 1,672.97 9.07 1.1.2.1 Đất bằng trồng cây hàng năm khác BHK 1,657.63 8.98 1.1.2.2 Đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác NHK 15.34 0.08

1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 630.19 3.41

2 Đất lâm nghiệp LNP 3,977.99 21.56 2.1 Đất rừng sản xuất RSX 2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 3,977.99 21.56 2.3 Đất rừng đặc dụng RDD - - 3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 130.82 0.71 4 Đất làm muối LMU - - 5 Đất nông nghiệp khác NKH 14.35 0.08

Nguồn: Phịng Tài ngun – Mơi trường huyện Sóc Sơn [12] a) Đất sản xuất nơng nghiệp: có 14328.67 ha, chiếm 77,65 % diện tích đất nơng nghiệp, trong đó:

- Đất trồng cây hàng năm có diện tích 13698.48 ha, bằng 95,6 % diện tích đất sản xuất nơng nghiệp.

Trong đó: Đất trồng lúa có 12025.51 ha;

Đất chuyên trồng lúa nước có 11887,93 ha và đất trồng lúa nước cịn lại có 137,58 ha. Đất chuyên trồng lúa nước tập trung nhiều ở các cánh đồng lớn thuộc các xã Tân Hưng, Bắc Phú, Xuân Giang…

Đất trồng cây hàng năm khác còn lại 1672.97 ha.

- Đất trồng cây lâu năm có 630.19 ha, chiếm 4,4 % diện tích đất sản xuất nơng nghiệp. Trong đó: cây cơng nghiệp lâu năm chủ yếu là cây chè ở các xã đồi gò như Nam Sơn, Bắc Sơn, Minh Trí, Minh Phú…; cây ăn quả lâu năm trồng phổ biến như vải, nhãn, xoài…

b) Đất lâm nghiệp: Theo kết quả thống kê năm 2016, tồn huyện có 3977.99 ha, chiếm 21,56 % diện tích đất nông nghiệp, độ che phủ đất rừng trên tổng diện tích tự nhiên đạt tỷ lệ che phủ đáng kể, có ảnh hưởng lớn đến mơi trường sinh thái của huyện và cả vùng. Đất lâm nghiệp tập trung ở 11 xã vùng đồi gò, bao gồm: Bắc Sơn, Nam Sơn, Minh Trí, Minh Phú, Hồng Kỳ, Phù Linh, Tiên Dược, Hiền Ninh, Quang Tiến, Tân Minh và Thị trấn.

c) Đất ni trồng thuỷ sản: có diện tích 130.82 ha, chiếm 0,7 % diện tích đất sản xuất nông nghiệp. Đất nuôi trồng thuỷ sản tập trung ở các xã có nhiều hồ nước và đầm phá, cụ thể như: xã Bắc Phú (có hồ Bắc Vọng), xã Tiên Dược, xã Bắc Sơn, xã Nam Sơn, xã Tân Hưng, xã Việt Long, xã Phù Lỗ, xã Kim Lũ, xã Đức Hồ, xã Đơng Xn, xã Mai Đình, xã Phú Minh, xã Tân Dân và xã Minh Phú.

d) Đất nơng nghiệp khác: có diện tích 130.82 ha, chiếm 0,09 % diện tích đất sản xuất nơng nghiệp.

Bảng 2.3. Bảng biến động tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giai đoạn 2010-2017 Đơn vị diện tích: ha

TT Mục đích sử dụng Mã năm 2017Diện tích

So với năm 2015 So với năm 2010 Ghi chú Diện tích năm 2015 Tăng(+) giảm (-) 2010 Diện tích năm 2010 Tăng(+) giảm(-) 2010 Tổng diện tích tự nhiên 30.475,96 30.475,95 0,01 30.651,30 -175,34 Sai số diện tích 1 Nhóm đất nơng nghiệp NNP 18.451,83 18.497,80 -45,97 17.934,42 517,41

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 14.328,67 14.368,15 -39,48 13.094,90 1.233,77 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 13.698,48 13.737,96 -39,48 11.610,25 2.088,23 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 12.025,51 12.252,08 -226,57 10.285,42 1.740,09 Chuyển 190ha LUA sang đất TCHN do xác định sai mã đất 1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 1.672,97 1.485,88 187,09 1.324,83 348,14

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 630,19 630,19 0,00 1.484,65 -854,46 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 3.977,99 3.984,52 -6,53 4.436,32 -458,33

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 130,82 130,82 0,00 343,35 -212,53 1.4 Đất làm muối LMU - - 0,00 - - 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 14,35 14,35 0,00 59,85 -45,50

2 Nhóm đất phi nông nghiệp PNN 11.988,03 11.942,06 45,97 11.660,89 327,14 2.1 Đất ở OCT 5.277,31 5.276,73 0,58 3.561,36 1.715,95 2.2 Đất chuyên dùng CDG 4.534,10 4.490,35 43,75 6.331,51 -1.797,41

2.3 Đất cơ sở tôn giáo TON 44,12 44,12 0,00 56,04 -11,92 2.4 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 41,85 40,48 1,36 41,85 2.5

Đất nghĩa trang,

nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa tang

NTD 271,42 270,24 1,18 222,57 48,85 2.6 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SON 668,77 668,77 0,00 1.486,61 -817,84 2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 1.136,09 1.136,95 -0,86 2,80 1.133,29 2.8 Đất phi nông nghiệp khác PNK 14,36 14,36 0,00 - 14,36

3 Nhóm đất chưa sử dụng CSD 36,11 36,11 0,00 1.055,99 -1.019,88

Qua bảng trên cho thấy:

Từ năm 2010 đến năm 2017, tổng diện tích đất tự nhiên huyện Sóc Sơn năm 2010 là 30.651,30 ha, năm 2015 là 30.475,95 ha, diện tích giảm do sai số giữa diện tích thống kê theo phương pháp thủ công (năm 2010) và diện tích thống kê theo phương pháp số (năm 2015, UBND thành phố Hà Nội phê duyệt thuê đơn vị tư vấn quét bản đồ quy hoạch của từng địa phương theo phương pháp số).

Tổng diện tích đất nơng nghiệp sử dụng ổn định từ năm 2015 đến năm 2017 (gần như không đổi, tăng nhẹ: 0,01 ha). Diện tích đất trồng lúa giảm do chuyển sang đất trồng cây hàng năm khác, đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp…

2.2.3. Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp tại huyện Sóc Sơn

2.2.3.1. Sự hình thành và phân bố của các loại hình sử dụng đất

Loại hình sử dụng đất miêu tả thực trạng sử dụng đất của huyện với những phương thức quản lý sản xuất trong các điều kiện kinh tế - xã hội và kỹ thuật xác định, phù hợp.

Sự hình thành và phân bố các loại hình sử dụng đất do tập quán sản xuất của nhân dân địa phương, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm, đặc điểm tự nhiên của khu vực (đất đai, nguồn nước, khí hậu…).

Dựa vào kết quả điều tra, huyện Sóc Sơn có các loại hình sử dụng đất chính sau: Bảng 2. 4. Hiện trạng các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp tại huyện Sóc Sơn

TT Loại hình sử dụng đất Kiểu sử dụng đất

I. 2 lúa 1. Lúa xuân - lúa mùa

II. 2 lúa - 1 màu

2. Lúa xuân - lúa mùa - đậu tương 3. Lúa xuân – lúa mùa – ngô đông 4. Lúa xuân – lúa mùa – rau vụ đông III. 1 Lúa – 1 màu 5. Ngô xuân - lúa mùa

IV. Màu

6. Rau (quanh năm) 7. Ngô (quanh năm)

8. Lạc xuân - đậu tương hè - ngô đông V. Cây ăn quả 9. Bưởi, đu đủ, vải, nhãn…

VI. Cây ăn quả - Chăn nuôi 10. Vải, nhãn, bưởi – gà, cá, ếch… VII. Hoa, cây cảnh 11. Hoa ly, hoa lan, cây cảnh

VIII. Chè 12. Chè (Bắc Sơn)

2.2.3.2. Mơ tả một số loại hình sử dụng đất

2.2.3.2.1. LUT 1 ( 2 lúa)

- Lúa xuân: các giống thường gieo trồng cấy là Bắc Thơm số 7, 838, Q5, khang dân, nếp 97, nếp cái hoa vàng…; thời gian sinh trưởng từ 130 đến 150 ngày; thời vụ cụ thể: gieo mạ từ ngày 10 đến ngày 20 tháng 1, cấy từ ngày 30 tháng 1 đến ngày 10 tháng 02, thu hoạch từ ngày 30 tháng 5 đến ngày 10 tháng 6; phân bón sử dụng cho 1 ha: phân chuồng: 8,5 đến 10 tấn, đạm Urê: 110 đến 180 kg, NPK: 415 đến 700 kg, Kali: 85 đến 195 kg, thuốc BVTV và thuốc trừ sâu sử dụng tùy từng mùa vụ; năng suất đạt từ 42 đến 53 tạ/ha.

- Lúa mùa: Sử dụng giống nhị ưu 63, 838, tẻ thơm, khang dân 18, nếp cái hoa vàng, nếp N97…; thời gian sinh trưởng từ 120 đến 140 ngày; thời vụ gieo mạ từ ngày 1 đến ngày 20 tháng 6, cấy từ ngày 20 tháng 6 đến ngày 15 tháng 7, thu hoạch từ ngày 10 tháng 10 đến ngày 20 tháng 10; phân bón sử dụng cho 1 ha: phân chuồng: từ 5,5 đến 7,0 tấn, đạm Urê: từ 100 đến 165 kg, NPK: từ 415 đến 555 kg, Kali: từ 85 đến 110 kg, thuốc BVTV và thuốc trừ sâu sử dụng tùy từng mùa vụ; năng suất đạt từ 46 đến 50 tạ/ha.

2.2.3.2.2. LUT 2 (Hai vụ lúa - 1 vụ (rau - màu)):

Lúa xuân, lúa mùa: giống Lut 1.

Để tăng năng suất, người nông dân đã áp dụng biện pháp thâm canh, tạo thêm thu nhập cho loại đất 2 lúa trong vụ đông. Một số loại cây được trồng trong vụ đông (thường từ cuối tháng 9 đến đầu tháng 10) như sau: đậu tương, ngô, rau…

Đậu tương: chủ yếu trồng các giống AK05, DT84…; Lượng phân bón sử dụng trung bình cho 1 ha: phân hữu cơ: 5-6 tấn, Urê: 90 kg, Kali: 90kg; năng suất đạt trung bình 1,7 tấn/ha.

Ngơ đơng: các giống thường trồng là: ngô nếp, LVN20, P11… thời gian sinh trưởng từ 100- 125 ngày, thời vụ gieo trồng trước ngày 20 tháng 9, thu hoạch từ ngày 30 tháng 12 đến ngày 15 tháng 01; Lượng phân bón sử dụng cho 1 ha: phân chuồng: 5,5 - 7,0 tấn, đạm Urê: 140 - 200 kg, NPK: 415- 555 kg, Kali: 110-130 kg, thuốc BVTV và Thuốc trừ sâu 2 - 3 lần/vụ; Năng suất đạt 22- 42 tạ/ha.

Rau đông: Cải bắp, su hào, xúp lơ, đỗ, cà chua bi, cà chua thường… có thời gian sinh trưởng 70-120 ngày, nên tùy từng loại mà có thể trồng 1-2 vụ đông.

2.2.3.2.3. LUT 3 ( lúa - màu)

Ngô xuân: Chủ yếu trồng các giống như ngô nếp HN68, HN88, P11, P60…; thời gian sinh trưởng thường từ 100 đến 120 ngày, được gieo trồng từ ngày 5 đến ngày 20 tháng 02, thu hoạch từ ngày 15 đến ngày 30 tháng 5; lượng phân bón thường dùng cho 1 ha: phân chuồng: 4- 4,5 tấn, đạm Urê: 120 - 195 kg, Kali: 85- 110 kg, Thuốc trừ sâu và thuốc BVTV phun 1- 2 lần; năng suất đạt: 40 - 45 tạ/ha.

Lúa mùa ( giống LUT 1).

2.2.3.2.4. LUT 4 (chuyên rau - màu):

Đất chuyên rau – màu tập trung chủ yếu ở các khu đất gần khu dân cư, các khu đất gị, bãi, bờ sơng, ngịi, ao, chm, đầm… Quy mơ sản xuất nhỏ, vừa và tập trung. Tuỳ theo lịch thời vụ của người nông dân mà trong 1 năm có thể trồng 2, 3 vụ, chuyên canh 4 vụ rau - màu các loại.

Cây trồng loại này chủ yếu được trồng trên đất có thành phần cơ giới cát pha thịt, thịt nhẹ hoặc thịt trung bình, đất phù sa khơng được bồi hàng năm, ở địa hình vàn đến vàn cao, tưới nước chủ động.

Những cây trồng chính trong vụ xuân là cà chua, lạc xuân, rau các loại…; vụ đông trồng: rau các loại, dưa các loại, hành, cà chua, bắp cải, súp lơ, ngô nếp…; vụ mùa trồng: ngô, đỗ các loại, mùng tơi, rau đay, bí, bầu, rau muống, rau ngót, dưa lê, dưa bở…

Lượng phân bón trung bình cho 1 ha: phân chuồng: 5,5 - 8 tấn, đạm: 120 - 180 kg, NPK: 500 – 550 kg, Kali: 350 - 400 kg và một số loại phân bón khác.

Năng suất đạt bình quân từ 18 - 20 tấn/ ha. Cụ thể:

Lạc xuân: thường trồng các giống như L14, Sen lai…; thời gian sinh trưởng từ 120 đến 140 ngày, gieo trồng từ ngày 05 đến ngày 15 tháng 02, thu hoạch từ ngày 25 đến ngày 20 tháng 6; lượng phân bón sử dụng cho 1ha: phân chuồng: 3 - 4 tấn,

đạm: 55 - 110 kg, NPK: 275 – 415 kg, Kali: 55 - 85 kg, thuốc trừ sâu phun từ 2 - 3 lần; năng suất đạt 14 - 16 tạ/ha.

Đỗ tương hè (thường sử dụng các giống ĐT 84): thời gian sinh trưởng từ ngày 5 đến ngày 20 tháng 6, thu hoạch từ ngày 5 đến ngày 20 tháng 9; lượng phân bón cho 1 ha: phân chuồng: 4,5 - 5,5 tấn, đạm: 60 - 85 kg, NPK: 280 – 420 kg, Kali: 85 – 110 kg, thuốc trừ sâu phun 2 - 3 lần; năng suất đạt từ 14 -16 tạ/ha.

Ngô đông: giống các Lut trên.

2.2.3.2.5. LUT 5 (Cây ăn quả)

Sóc Sơn chủ yếu trồng bưởi, đu đủ, nhãn, vải, chuối … có hiệu quả kinh tế cao hơn. Các nhà nông đã áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật trong sản xuất, phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại đem lại hiệu quả kinh tế cao.

2.2.3.2.6. LUT 6 (Cây ăn quả - chăn nuôi)

Hiện nay, tại địa bàn huyện, mơ hình trồng cây ăn quả lâu năm: vải, nhãn, bưởi… kết hợp với chăn ni gà thả trên vùng đồi, gị đồi hay nuôi cá, ếch… tại các đầm, ao… đang phát triển. Các chủ trang trại kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, kết hợp nuôi truyền thống với các biện pháp khoa học kĩ thuật chăm sóc để cho ra thành phẩm sạch, từng bước xây dựng thương hiệu, tạo hiệu quả kinh tế.

2.2.3.2.7. LUT 7 (Hoa, cây cảnh)

Trong những năm gần đây, trên địa bàn huyện Sóc Sơn có hướng phát triển mới là trồng hoa, cây cảnh, cho giá trị kinh tế cao như: hoa ly, hướng dương, lan, phăng xê, hoa loa kèn, quất, đào... Diện tích đất trồng hoa, cây cảnh tập trung nhỏ lẻ ở xã Xuân Giang, Tân Dân...

Thực tiễn cho thấy: mơ hình trồng hoa, cây cảnh với quy mô lớn mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều lần so với trồng lúa và một số cây trồng khác.

2.2.3.2.8. LUT 8 (Chè)

Cây chè chỉ được trồng tập trung ở xã Bắc Sơn - địa hình bán sơn địa, vùng đồi gị của huyện Sóc Sơn. Nghề trồng chè tại nơi đây đã hình thành từ lâu. Hiện, tồn xã có gần 3.300 hộ dân thì có tới hơn 1.500 hộ tham gia trồng chè với tổng diện tích gần 400ha, trong đó có 350ha chè đang cho thu hái.

Chủ yếu các hộ trồng chè theo phương pháp truyền thống (gieo trồng bằng hạt), bán sản phẩm thô chưa qua sơ chế dẫn đến sản phẩm làm ra khơng có thương hiệu, phải bán với giá thành thấp. [35]

2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cho các loại hình chính tại huyện Sóc Sơn

Kết quả nghiên cứu cho thấy: hệ thống cây trồng, vật ni trên địa bàn huyện Sóc Sơn khá đa dạng, các loại cây trồng chính như: lúa, ngơ, cà chua, súp lơ, bắp cải, su hào, khoai lang, bí đỏ, mồng tơi, rau ngót, dưa chuột, chùm ngây, cà rốt, lạc, đỗ tương, đỗ xanh, đỗ đen, bí xanh, khoai tây, bưởi, vải, nhãn, hoa ly, hoa hướng dương, cây cảnh…; các loại vật ni chính như: gà, cá, ếch… Trên địa bàn các huyện có 7 loại hình sử dụng đất phổ biến (LUT), gồm các LUT: 2 vụ lúa, 2 vụ lúa - 1 vụ màu, lúa - màu, chuyên rau - màu, cây ăn quả, cây ăn quả - chăn nuôi, hoa - cây cảnh.

Hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp trên địa bàn huyện Sóc Sơn như sau:

2.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với người dân mỗi khi đưa một hệ thống cây trồng, vật ni nào đó vào sản xuất.

Kết quả nghiên cứu cho thấy:

GTSX của LUT VII (hoa – cây cảnh) trên 1 đơn vị diện tích đất canh tác cao hơn các LUT khác; nhưng do các hộ sản xuất không tập trung mà sản xuất tự phát nên chưa phổ biến so với các loại hình khác.

Đánh giá về hiệu quả kinh tế bình qn có thể sắp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp: LUT VII (Hoa – cây cảnh), LUT VIII (Chè), LUT VI (Cây ăn quả - Chăn nuôi), LUT V (cây ăn quả), LUT IV (màu), LUT II (2 vụ lúa – 1 vụ màu), LUT III (1 vụ lúa – 1 vụ màu), LUT I (2 vụ lúa).

Bảng 2. 5. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất TT LUT Kiểu sử dụng đất TT LUT Kiểu sử dụng đất GTSX (triệu đồng/ ha) CPTG (triệu đồng/ ha) GTGT (triệu đồng/ ha) Lao động (công/ ha) GTSX/ công lao động (nghìn đồng) GTGT/ cơng lao động (nghìn đồng) 1 2 3 4 5 6=4-5 7 8=4/7 9=6/7

I. 2 lúa 1. Lúa trung bình

(Lúa xuân - lúa mùa) 36.47 18.11 18.36 240 152 76.5 II. 2 lúa - 1

màu

2. Lúa xuân - lúa

mùa - đậu tương 45.67 21.38 24.29 320 142.7 75.9 3. Lúa xuân – lúa

mùa – ngô đông 57.84 27.36 30.48 400 144.6 76.2 4. Lúa xuân – lúa

mùa – rau vụ đông 61.41 28.37 33.04 400 153.5 82.6

Bình quân 54.97 25.70 29.27 373.33 145 78.2

III. 1 Lúa - 1 màu

5. Ngô xuân - lúa

mùa 48.69 21.85 26.84 345 141.1 77.8

IV. Màu 6. Rau (quanh năm) 55.21 21.54 33.67 336 164.3 100.2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất một số giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái ở huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 56)