Cơ cấu diện tích của mơ hình rau an toàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất một số giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái ở huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 76)

TT Hộ điều tra Địa chỉ Diện tích đất trồng rau

Xã (m2)

1 Nguyễn Thị Hưởng Thanh Xuân 600

2 Nguyễn Thị Hoa Hiền Ninh 1000

3 Dương Thị Phượng Phú Cường 3000

4 Nguyễn Thị Mão Đông Xuân 1500

5 Nguyễn Thị Chiêm Tân Dân 1600

Trung bình 1540

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2017) Các hoạt động chính của mơ hình là chun trồng các loại rau: bắp cải, cà chua, su hào, súp lơ, cải canh, cải ngọt, dưa chuột…

2.4.3.2 Hiệu quả kinh tế của mơ hình:

Bảng 2.12. Hiệu quả kinh tế mơ hình rau an tồn

TT Chỉ tiêu Đơn vị

tính Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Bình quân 3 năm

1 Hiệu quả kinh tế

Tổng thu Triệu đồng 79,44 82,5 69 76,98

Tổng chi Triệu đồng 13,440 14,5 1,4 9,78

Lãi thuần Triệu đồng 66 68 67,6 67,2

Tổng công LĐ Công 280 290 285 285

2 Hiệu quả sử dụng lao động gia đình

Tổng thu/năm/LĐ Triệu đồng 26,48 27,5 23 25,66

Tổng thu/ngày/LĐ Nghìn đồng 189 190 161 180

Lãi thuần/năm/LĐ Triệu đồng 33 34 33,8 33,6

Lãi thuần/ngày/LĐ Nghìn đồng 118 117 119 118

Các hộ thường khơng tính chi phí về cơng lao động mà sản xuất trên quan điểm “lấy công làm lãi”, nên hiệu quả kinh tế của mơ hình này ổn định. Các hộ dành một khoản chi phí lớn so với thu nhập để đầu tư sản xuất, năng suất cao nhưng giá thành không ổn định, thấp hơn nhiều so với giá rau hữu cơ cùng loại.

2.4.3.3 Hiệu quả xã hội:

Trong quá trình sản xuất hạn chế sử dụng phân hóa học, không dùng thuốc BVTV bị cấm, đảm bảo thời gian cách ly đúng quy định, thân thiện với môi trường, sản phẩm tạo ra không ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng.

Sản xuất rau an toàn giúp người dân phát triển kinh tế, tận dụng được thời gian rảnh rỗi, góp phần giữ gìn an ninh trật tự địa phương, tạo việc làm cho người lao động.

2.4.3.4 Hiệu quả mơi trường:

Tuy trong q trình sản xuất có sử dụng phân hóa học và thuốc BVTV nhưng người dân biết cách sử dụng hợp lý, ít ảnh hưởng tới mơi trường vì đảm bảo được thời gian cách ly và khơng sử dụng các hóa chất bị cấm.

2.4.3.5 Khó khăn:

Hiện các loại rau đều đạt tiêu chuẩn nhưng khó có thể vào được các siêu thị tại nội thành là do chưa có thương hiệu rõ ràng. Hơn nữa, nhà nước cũng chưa có hỗ trợ, hướng dẫn để nơng dân dễ dàng tiếp cận hơn với các doanh nghiệp. Đây là nguyên nhân chính khiến các loại rau an tồn có giá cả không ổn định, thường xuyên bị đánh đồng với các loại rau kém chất lượng, rau nguồn gốc Trung Quốc.

2.4.4. Mơ hình sử dụng đất chăn ni gà đồi

2.4.4.1. Khái qt mơ hình

Hội Chăn ni và tiêu thụ gà đồi Sóc Sơn được thành lập theo Quyết định số 7220/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 của UBND TP.Hà Nội nhằm kết nối những người chăn nuôi trên địa bàn huyện Sóc Sơn, tạo ra chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ khép kín, đồng thời bảo đảm nghiêm ngặt các quy định vệ sinh an toàn thực phẩm.

Hội chăn ni và tiêu thụ gà đồi Sóc Sơn đã đăng kí nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm gà đồi huyện Sóc Sơn. Hội Chăn ni và tiêu thụ gà đồi Sóc Sơn hiện có các thành viên tập trung chủ yếu ở các xã Nam Sơn, Bắc Sơn, Hồng Kỳ, Minh Trí… với

quy mơ ni từ 500 - 600 con/hộ. Trong năm 2017, Hội định hướng cung ứng cho thị trường khoảng 60.000 - 70.000 con.

Gà đồi được nuôi theo hướng tận dụng lợi thế vườn đồi nuôi theo kiểu bán hoang dã dưới tán cây ăn quả. Gà đồi Sóc Sơn được biết đến khác với gà ở các vùng khác do chất lượng thịt thơm, ngon, bổ dưỡng, có giá trị kinh tế cao. Giá bán ra thị trường là khoảng 80.000 – 90.000 đồng/kg, cao hơn 20.000 – 40.000 đồng so với gà thường.

Để tạo ra được những con gà “sạch” như vậy, đa số các hộ chăn nuôi đều áp dụng mơ hình chăn ni sạch từ tuyển chọn con giống, khâu chăn nuôi đến khâu tiêu thụ. Gà được phân thành từng khu theo độ tuổi để có chế độ chăm sóc phù hợp. Gà dưới 2 tháng tuổi sẽ được chăm sóc tập trung trong chuồng, cho ăn chủ yếu cám công nghiệp. Gà được 2 tháng tuổi sẽ được thả vườn và cho ăn bổ sung các thức ăn tự nhiên. Gà được 2,5 tháng tuổi sẽ được cho ăn hoàn toàn bằng thức ăn tự nhiên được tận dụng từ các sản phẩm nông nghiệp như lúa, ngô, cám, rau xanh, cỏ để đảm bảo đủ thành phần dinh dưỡng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Chuồng trại thường xuyên được vệ sinh, tiêu độc khử trùng. Trước khi gà xuất chuồng 2 tháng, người chăn nuôi sẽ ngừng việc tiêm vaccin để gà đào thải hết các chất tồn dư và chất lượng gà ngon, sạch, an toàn cho người tiêu dùng hơn. Gà thịt được xuất chuồng sau khi nuôi khoảng trên 3,5 – 4 tháng.

Để ngày một nâng cao giá trị kinh tế cũng như chất lượng sản phẩm, Hội đang tiến tới xây dựng một quy trình chăn ni thống nhất, kiểm sốt dịch bệnh thường xuyên đồng thời hỗ trợ về con giống để giảm chi phí đầu vào. Thường xuyên mở các lớp tập huấn về kỹ thuật chăn nuôi cho người dân. Hiện, nơi đây đã có lị mổ tập trung đảm bảo vệ sinh thú y và an toàn thực phẩm. Sản phẩm gà đồi Sóc Sơn đang từng bước đứng vững trên thị trường và dần đi vào các siêu thị, khách sạn, bếp ăn một cách có hệ thống, khơng phải qua trung gian phân phối, người chăn nuôi sẽ có thu nhập “xứng đáng” với cơng sức bỏ ra.

Bảng 2.13. Cơ cấu diện tích của mơ hình chăn nuôi gà đồi

TT Hộ điều tra Địa chỉ

Diện tích đất ni gà cấu Diện tích đất ở cấu Xã (m2) (%) (m2) (%)

1 Nguyễn Văn Đông Nam Sơn 2000 71.4 800 28.6

2 Nguyễn Văn Phúc Nam Sơn 1500 71.4 600 28.6

3 Nguyễn Văn Hùng Bắc Sơn 1000 66.7 500 33.3

4 Nguyễn Thị Hạnh Bắc Sơn 800 59.3 550 40.7

5 Đào Văn Tuấn Minh Phú 1600 71.1 650 28.9

Trung bình 1380 67.98 620 32.02

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2017) Các hoạt động chính của mơ hình: ni gà theo kiểu bán hoang dã, nuôi và xuất gà thịt, gà đẻ, trứng gà, con giống.

2.4.4.2. Hiệu quả kinh tế của mơ hình:

Các hộ thường tận dụng trồng cây ăn quả làm bóng mát để chăn thả gà nên hiệu quả kinh tế của mơ hình này ổn định. Các hộ dành một khoản chi phí lớn so với thu nhập để đầu tư sản xuất, từng bước xây dựng thương hiệu.

Bảng 2.14. Hiệu quả kinh tế mơ hình gà đồi

TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Bình quân 3 năm

1

Hiệu quả kinh tế

Tổng thu Triệu đồng 499,2 512 539,6 516,933

Tổng chi Triệu đồng 299,52 307,2 322,24 309,653

Lãi thuần Triệu đồng 199,68 204,8 217,36 207,28 Tổng công LĐ Công 330 340 355 341,7

2

Hiệu quả sử dụng lao động gia đình

Tổng thu/năm/LĐ Triệu đồng 52,547 53,895 56,8 54,414

Tổng thu/ngày/LĐ Nghìn đồng 159 159 160 159

Lãi thuần/năm/LĐ Triệu đồng 21,019 21,558 22,88 21,819

Lãi thuần/ngày/LĐ Nghìn đồng 64 63 64 64

Người chăn ni có thể tận dụng được các sản phẩm lương thực, thực phẩm tự nhiên dư thừa; thu gom phân thải và thức ăn thừa để ủ phân hoai mục phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

2.4.4.3. Hiệu quả xã hội:

Trong q trình chăn ni khơng dùng thuốc bị cấm, đảm bảo thời gian cách ly đúng quy định, thân thiện với môi trường, sản phẩm tạo ra không ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng, tạo chất lượng thực phẩm thơm ngon, chất lượng cao.

Chăn ni góp phần giúp người dân phát triển kinh tế, tận dụng được thời gian rảnh rỗi, góp phần giữ gìn an ninh trật tự địa phương, tạo việc làm cho người lao động.

2.4.4.4. Hiệu quả môi trường:

Người dân biết cách sử dụng hợp lý nguyên đất, lương thực, thực phẩm… tạo ra chuỗi sản phẩm phục vụ sản xuất, vì vậy sẽ ít ảnh hưởng tới mơi trường vì đảm bảo được thời gian cách ly và khơng sử dụng các hóa chất bị cấm; an tồn cho sức khỏe người chăn ni và tiêu thụ.

2.4.4.5. Khó khăn:

Do thị trường tiêu thụ chưa ổn định, người chăn nuôi nhiều nên giá cả đôi khi cịn bấp bênh, khó tiêu thụ do người tiêu dùng chưa hiểu rõ thương hiệu gà đồi Sóc Sơn mà so sánh giá cả với các loại gà khác ngồi thị trường như gà cơng nghiệp, bị thương lái ép giá.

2.4.5. Mơ hình VAC

2.4.5.1. Khái quát mơ hình

Mơ hình trang trại VAC phát triển theo mơ hình khép kín từ trồng trọt, chăn ni đế cung cấp thương phẩm với chất lượng cao, giá thành hợp lý cho thị trường, tăng hiệu quả kinh tế.

Mơ hình kinh tế VAC là viết tắt của Vườn – Ao – Chuồng. Trang trại VAC áp dụng các công nghệ khoa học kỹ thuật tiến tiến, hiện đại trong việc kiểm soát chất lượng nhằm xây dựng kênh thực phẩm sạch theo tiêu chí sạch từ nơng trại tới bàn ăn.

Đây là mơ hình trang trại khép kín, người chăn ni có thể tận dụng triệt để nguồn nước, nguồn thức ăn, các loại chất thải để đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Vườn – Ao – Chuồng có mối quan hệ hỗ trợ mật thiết. Vườn cung cấp các loại thức ăn cho chăn nuôi, ngược lại chuồng cung cấp phân bón được chế biến từ chất thải gia súc, gia cầm cho cây trồng trong vườn. Ao cung cấp nước tưới và bùn làm tăng chất lượng đất cho cây trồng trong vườn, ngược lại nhiều loại cây trong vườn có thể làm nguồn thức ăn rất tốt cho cá trong ao.

Người chăn nuôi lấy nước từ ao lên để vệ sinh hệ thống chuồng trại chăn ni. Sau đó họ lại tiếp tụng tận dụng nước thải đó đã qua khâu xử lý đưa quay trở lại ao để trở thành nguồn dinh dưỡng tốt nhất, cần thiết cho sự phát triển cho cá trong ao.

Ngoài ra, những chất thải của gia súc, gia cầm sẽ tạo ra lượng khí sinh học được dùng thay cho những loại chất đốt truyền thống, góp phần làm giảm ơ nhiễm mơi trường.

Cơ cấu diện tích:

Bảng 2.15. Cơ cấu diện tích của mơ hình VAC

TT Hộ điều tra Địa chỉ

Diện tích

đất ni gà Cơ cấu

Diện tích

đất ở Cơ cấu

Xã (m2) (%) (m2) (%)

1 Nguyễn Văn Thắng Thanh Xuân 16.000 97 500 3 2 Nguyễn Văn Ngọ Thanh Xuân 4.320 90 480 10 3 Nguyễn Văn Thỏa Phú Cường 1.500 78,9 400 21,1 4 Nguyễn Tiến Đạt Phú Cường 2.000 78,4 550 21,6 5 Nguyễn Văn Hữu Tân Dân 10.000 93,9 650 6,1

Trung bình 6.764 87,64 516 12,36

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2017) Các hoạt động chính của mơ hình: Chăn ni (gà, vịt, lợn, cá, ếch…), trồng trọt (cây ăn quả: nhãn, vải, xoài, đu đủ, bưởi, ổi, chuối…; các loại rau).

Mơ hình này giúp người chăn ni vừa tiết kiệm được rất nhiều chi phí sản xuất vừa bảo vệ môi trường chăn nuôi, đồng thời giảm thiểu bệnh tật, hướng tới phát triển chăn nuôi bền vững hơn.

Bảng 2.16. Hiệu quả kinh tế mơ hình V-A-C

TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Bình quân 3 năm

1

Hiệu quả kinh tế

Tổng thu Triệu đồng 270,5 274,6 256,96 267,353 Tổng chi Triệu đồng 77,303 75,633 73,436 75,457 Lãi thuần Triệu đồng 193,197 198,967 183,524 191,896

Tổng công LĐ Công 165 170 160 165

2

Hiệu quả sử dụng lao động gia đình

Tổng thu/năm/LĐ Triệu đồng 18,033 18,307 17,131 17,824 Tổng thu/ngày/LĐ Nghìn đồng 109 108 107 108 Lãi thuần/năm/LĐ Triệu đồng 12,88 13,264 12,235 12,793 Lãi thuần/ngày/LĐ Nghìn đồng 123 123 121 122

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2017) Người chăn ni có thể tận dụng được các sản phẩm lương thực, thực phẩm tự nhiên dư thừa; thu gom phân thải và thức ăn thừa để ủ phân hoai mục phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

Qua số liệu điều tra cho thấy: Hiệu quả kinh tế của mơ hình này khá cao, tạo thu nhập ổn định cho người sản xuất.

2.4.5.3. Hiệu quả xã hội:

Chăn ni góp phần giúp người dân phát triển kinh tế, tận dụng được thời gian rảnh rỗi, góp phần giữ gìn an ninh trật tự địa phương, tạo việc làm cho người lao động.

2.4.5.4. Hiệu quả môi trường:

Người dân biết cách sử dụng hợp lý nguyên đất, lương thực, thực phẩm… tạo ra chuỗi sản phẩm phục vụ sản xuất, do vậy sẽ ít ảnh hưởng tới mơi trường vì đảm bảo được thời gian cách ly và khơng sử dụng các hóa chất bị cấm; an tồn cho sức khỏe người chăn ni và tiêu thụ.

2.4.6. Mơ hình dịch vụ nơng nghiệp sinh thái

2.4.6.1. Khái qt mơ hình

Khu Du Lịch Sinh Thái Bản Rõm do công ty CP ĐTXD dịch vụ TM Cường Thịnh đầu tư nằm trên địa bàn Khu Suối Tiên - Quang Tiến - Sóc Sơn - Hà Nội.

Bản Rõm- khu du lịch sinh thái mang đặc trưng riêng của một thung lũng rừng. Bản Rõm có diện tích hơn 6 ha, được bao bọc và ẩn mình sau rặng núi Sóc huyền thoại gắn liền với sự tích Thánh Gióng- một trong bốn vị thánh bất tử trong tín ngưỡng dân gian Việt nam. Thiên nhiên nơi đây trong lành.

Hình 2. 2: Khu sinh thái Bản Rõm

Bản Rõm có rừng thông già xanh mát, là những cánh rừng nguyên sinh được bảo tồn nguyên vẹn. Khu du lịch sinh thái Bản Rõm đã trở thành điểm đến lý tưởng cho các hoạt động cắm trại dã ngoại, tổ chức tiệc, hội nghị, teambuilding.. và đào

tạo kỹ năng sống cho các em nhỏ, học sinh, sinh viên...; các trò chơi như: lội bể bắt cá, bé tập làm chú bộ đội, đi cầu tre, đốt lửa trại và nhảy múa ca hát, thi nấu ăn, kéo co, chơi nhảy dây…

Bản Rõm có hai loại hình trang trại giáo dục đặc trưng: trồng trọt và chăn nuôi, là nơi trải nghiệm cực thú vị cho các bé khu vực đô thị muốn hiểu biết thêm về cuộc sống nông thôn. Khu chăn nuôi với các con vật quen thuộc như: gà, trâu, thỏ, dê núi… Khu trồng trọt với các vườn rau củ quả như: cà chua, đào, rau hành… Các bé khơng chỉ được ngắm nhìn, mà cịn được tận tay tham gia vào những trải nghiệm khó quên, như: cho các động vật ăn, trồng rau, thu hoạch các loại quả….

Ngồi ra, nơi đây cịn phục vụ nhiều món ăn ngon như: cá nheo nướng, lợn mán, chim quay, gà đồi và nhiều món thơm ngon khác. [30]

2.4.6.2. Hiệu quả kinh tế của mơ hình:

Bảng 2.17. Hiệu quả kinh tế mơ hình dịch vụ sinh thái

TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 (Tính đến 31/10/2017) Bình quân 2 năm 1 Tổng thu Triệu đồng 433,08 840 1,400 891,027 2 Tổng chi Triệu đồng 360,9 564,5 786 570,467 3 Chi phí vật chất, dịch vụ Triệu đồng 202,5 322,5 390 305 4 Tổng công lao động Công 1.760 2.200 3.168 2.376 5 Chi số tiền/ngày cơng/LĐ Nghìn đồng 90 110 125 108 6 Hiệu quả vốn Lần 1.2 1.5 1.8 1.5 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2017) Mơ hình mới đi vào hoạt động chính thức được khoảng hơn 2 năm, bước đầu hoạt động có lãi nhưng vẫn chưa thu được hết vốn đầu tư, xây dựng.

Mơ hình góp phần giáo dục trẻ em về tự nhiên, giúp trẻ em trải nghiệm và tìm hiểu về cuộc sống nơng thơn và các trị chơi dân giân; giúp con người thư giãn trong cảnh quan thiên nhiên. Ngồi ra, mơ hình cịn tạo việc làm và thu nhập ổn định cho một số người lao động.

2.4.6.4. Hiệu quả môi trường:

Mơ hình hoạt động vẫn duy trì được hệ sinh thái tự nhiên, bảo vệ rừng nguyên sinh, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.

2.5. Đánh giá chung

Dựa trên các kết quả điều tra, phỏng vấn trực tiếp nông hộ, nghiên cứu đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất, kết quả nghiên cứu các mơ hình sản xuất nơng nghiệp điển hình cho thấy:

- LUT I (2 vụ lúa), LUT II (2 vụ lúa – 1 vụ màu), LUT III (1 vụ lúa – 1 vụ màu): đạt hiệu quả kinh tế không cao nhưng vẫn đảm bảo về mặt an sinh xã hội và cơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất một số giải pháp phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái ở huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 76)