3.3. Đặc trưng đa dạng hệ sinh thái khu vực nghiên cứu
3.3.1. Hệ sinh thái tự nhiên
Các diện tích núi đá Vôi phân bố phổ biến trong khu vực ngiên cứu, chúng được xem là phần kéo dài xuống phía đơng nam của các khối đá Vơi vùng tây bắc, vì vậy chúng mang nhiều đặc tính của hệ sinh thái núi đá vôi vùng thấp của tây bắc. Cũng như vườn quốc gia Cúc Phương trước kia có hệ sinh thái rừng rậm thường xanh nhiệt đới gió mùa rất độc đáo trên núi đá vôi với nhiều nguồn gien quí hiếm. Đến nay, hầu như các quần xã rừng nguyên sinh khơng cịn, thay thế vào đó là các quần xã thứ sinh được hình thành chủ yếu do nhân tác. Hiện nay, tồn bộ diện tích rừng trên núi đá đã bị tác động, khơng cịn tồn tại
36. Rhinotermitidae
62 Schedorhinotermes javanicus Kemner, 1934
36. Termitidae
63 Macrotermes annandalei (Silvestri, 1914)
ở trạng thái nguyên sinh, thay thế vào đó là các trạng thái thử sinh ở các mức độ tác động khác nhau. Trong khu vực nghiên cứu có các hệ sinh thái chính như sau:
1. Hệ sinh thái trảng cây bụi nhiệt đới thứ sinh, thƣờng xanh cây lá rộng trên đất hình thành từ đá Vơi
Thành phần lồi chính gồm Ồ rơ Strebìus ịỉicỉỊoỉỉus (Vidal) Corner ; May
tèo Strebỉus macrophyỉỉus Blume; Bùm bụp Maỉỉotus barbatus Muell.-Argent ; LA nến Macarơnga dentìculata (Blume) MuelL- Argent; cỏ lào Chronoỉaena odorata (L) King et Robins; Trong quần xã này cịn thấy xuất hiện các lồi hồ
thảo của họ Poaceae (dưới 25%) như cỏ tranh ỉmperata cyỉindrỉca (L.) p. Beauv.;
Lau Saccharum spontaneum L.; Chít Thysanolaena maxima (Roxb.) Kuntze ; Lách Saccharum arundinaceum Retz.
Hệ động vật rất nghèo nàn, thường chỉ gặp các nhóm động vật đất, một vài nhóm cơn trùng, bị sát…Các quần xã này cịn khả năng tái sinh, nhưng rất chậm, có thể khoanh ni tự nhiên để giữ cảnh quan và duy trì nguồn gien tự nhiên. Đây là một trong những đối tượng chính bị tác động bởi các hoạt động khai thác mỏ làm vật liệu xây dựng. Cần có kế hoạch sử dụng hợp lý phục hồi sau khai thác.
2. Hệ sinh thái trảng cỏ nhiệt đới thứ sinh
Gồm các loài cỏ dạng thân lúa, cao trung bình 0,5m - 2m, phân bố trên diện tích từng bị chặt phá, canh tác nương rẫy sau đó bỏ hoang hố khắp các vùng đồi núi thấp. Các loại cỏ chiếm ưu thế như: Cỏ Tranh Imperata cylindrica
L., Lau Saccharum spontaneum L. đơi chỗ thấy các lồi Chè vè Miscanthus sinensis Andres, Lách Neyraudia reynaudiana (Kunth) Keng ex Hitchc. Cây bụi
xâm nhập ít hoặc khơng có, độ phủ tán của cây bụi khơng vượt quá 10% hoặc khơng có. Hệ sinh thái này chiếm diện tích nhỏ, ít có ý nghĩa cho sử dụng, nên phục hồi thành rừng trồng sau khai thác. Động vật chủ yếu là nhóm động vật đất, cơn trùng và nhóm thú gặm nhấm nhỏ.