TT Công đoạn Thành phần ô
nhiễm Khu vực phát sinh
1 Quá trình khoan Bụi Khai trường
2 Quá trình nổ mìn
phá đá Bụi, khí thải
Khu vực bãi nổ mìn tại moong khai thác
3 Quá trình nghiền
sàng chế biến đá Bụi Khu vực nghiền sàng của mỏ
4 Quá trình bốc xúc, vận chuyển
Bụi, khí thải (NOx, SO2, CO, THC…)
moong khai thác, khu chế biến trong quá trình bốc xúc và trên
đường vận chuyển
2. Tác động do nƣớc thải
Nước thải phát sinh trong q trình khai thác tại mỏ Thung Chng bao gồm cả 3 loại là nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt và nước mưa chảy tràn.
Bảng 3.17. Tổng hợp các nguồn phát sinh nƣớc thải trong quá trình khai thác
Nƣớc thải sinh
hoạt Nƣớc thải sản xuất Nƣớc mƣa chảy tràn
Nguồn phát sinh Từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ - Nước khống chế bụi
Nước mưa chảy tràn qua khu vực khai thác, bãi
công nhân viên làm việc tải mỏ. - nước thải từ các máy xẻ, mài, đánh bóng đá bốc xúc, hào vận tải. Khu vực phát sinh Khu văn phòng, nhà điều hành mỏ - Khu vực nghiền sàng - Khu vực sản xuất đá ốp lát và đá xẻ khu vực khai thác mỏ Đặc trưng Chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, chất rắn lơ lửng, vi sinh vật …
Cặn lơ lửng
chất rắn lơ lửng, độ đục cao, có nguy cơ nhiễm dầu mỡ do hoạt động của các thiết bị cơ giới làm rơi vãi.
Nước thải sản xuất:
Quá trình sản xuất đá ốp lát và đá xẻ phát sinh nước thải từ các máy xẻ, mài, đánh bóng đá. Lượng nước thải này chứa nhiều bụi đá nên cần được xử lý trước khi thải ra môi trường. Tuy nhiên, lượng nước thải này sau khi xử lý sẽ được sử dụng tuần hoàn lại (khoảng 85%), còn khoảng 15% thất thốt ra mơi trường và bay hơi nên lượng nước thải ra mơi trường ước tính khoảng 5m3/ngày. Thành phần nước thải chủ yếu chứa cặn lắng và cặn lơ lửng
Nước thải sinh hoạt
Theo ước tính của viện vệ sinh dịch tễ trung ương, lượng nước tiêu thụ trung bình cho một người là 100 lít/ngày. Trong giai đoạn sản xuất, có 40 cán bộ cơng nhân viên (trong đó khu vực mỏ là 30 cán bộ, khu sản xuất gạch không nung là 10 người), tổng lượng nước thải sinh hoạt sẽ là 4,0 m3/ngày.
3. Tác động do chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt: phát sinh từ khu vực văn phòng, từ các hoạt động của cán bộ công nhân viên làm việc tại mỏ, thành phần yếu là rác thải hữu cơ dễ phân hủy có nguồn gốc thực phẩm, và một phần rác thải khó phân hủy như túi nilon, giấy vụn…
Chất thải rắn sản xuất: chủ yếu là đất phủ, đá rơi vãi phát sinh từ q trình bóc tầng phủ, q trình bốc xúc, vận chuyển làm rơi vãi.
Chất thải rắn nguy hại
Nguồn phát sinh: chủ yếu từ quá trình hoạt động, sửa chữa và bảo dưỡng các phương tiện, máy móc thiết bị, ngồi ra cịn có các vật dụng nhiễm vật liệu nổ.
Thành phần: giẻ lau có dính dầu mỡ, thùng chứa dầu nhớt, bình ắc quy, thùng chứa thuốc nổ, chất thải có dính dầu mỡ rơi vãi.
Khu vực phát sinh: chủ yếu tại khu vực xưởng cơ khí của Cơng ty được đặt tại khu mỏ.
Bảng 3.18. Tổng hợp đối tƣợng và quy mô tác động trong giai đoạn hoạt động của mỏ đá Thung Chuông
Đối tƣợng bị tác động
Yếu tố tác động Phạm vi tác động Thời gia và mức độ tác động Không khí - Bụi - Khí thải - Ồn - Rung
- Trong khu vực triển khai dự án và vùng khơng khí xung quanh - Mang tính cục bộ và có thể phục hồi được - 8 giờ/ngày trong thời gian xây dựng và hoạt động Môi trường - Nước thải sinh hoạt - Khu vực hoạt động của dự án
- Tùy thuộc vào yếu tố lượng mưa
Đối tƣợng bị tác động
Yếu tố tác động Phạm vi tác động Thời gia và mức độ tác động
nước - Nước mưa chảy tràn
- Nước thải thi công - Chất thải không nguy hại - Chất thải nguy hại - Chất thải sinh hoạt - Hồ lắng - Tương đối rộng nhưng mức độ không lớn Môi trường đất - Chất thải không nguy hại - Chất thải nguy hại - Chất thải sinh hoạt - Khu vực hoạt động dự án - Đường vận chuyển - Có thể phục hồi được bằng dọn vệ sinh và hồn thổ Cơng nhân - Bụi - Khí thải
- Cơng nhân làm việc trong mỏ
Thường xuyên (8 giờ /ngày), có thể phục hồi được Dân cư xung quanh - Bụi - Khí thải
- Dân cư sống trên đường vận chuyển
- Trong thời gian vận chuyển
Đối tƣợng bị tác động
Yếu tố tác động Phạm vi tác động Thời gia và mức độ tác động
- Nước thải gian hoạt động mỏ
- Tác động không lớn Hệ động thực vật - Tiếng ồn - Chấn động rung
- Khu vực dự án - Tác động trong thời gian vận hành mỏ Cảnh quan địa hình - Chất thải rắn - Khu vực dự án - Đường vận chuyển - Không thể phục hồi ở khu vực dự án - Có thể phục hồi trên đường vận chuyển
Những tác động của hoạt động khai thác đối với các mơi trường khơng khí, nước, đất đã có những tác động nhất định đến hệ động thực vật tại khu vực khai thác:
+ Tác động tới động vật: Tất cả các chất ơ nhiễm có tác hại đối với con người thì đều có tác hại đối với động vật trực tiếp qua đường hô hấp hay gián tiếp qua nước uống. Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát thực địa thì khu vực khai thác có hệ động vật nghèo nàn nên hoạt động của dự án ảnh hưởng không đáng kể đến hệ động vật chung trong khu vực, nhưng tại khai trường hệ động vật gần như khơng cịn như trước kia, thay vào đó là quần xã nghèo nàn các loài động vật ở đây.
+ Tác động đối với thực vật: Các tác hại do các chất ơ nhiễm có những tác hại đối với thực vật, đặc biệt là cây gỗ, các loài cỏ và các loài cây trồng. Các tác động này dễ gây chết, tổn hại sắc tố, hay tác động đến sự phát triển như không nảy chồi, bị rũ, hoặc cịi cọc, lá rụng, chóng tàn, phát triển khơng bình thường
hay phiến lá xoắn lại... Tuy nhiên đối với khu vực khai thác có rất ít các diện tích hoa màu nên mức độ ảnh hưởng là khơng lớn. Thảm thực vật tự nhiên còn lại là các trạng thái thứ sinh nên khơng ảnh hưởng tới các lồi q hiếm.
Như vậy, thảm thực vật cùng với khu vực hệ thực vật (sinh khối thực vật, các cá thể thực vật và các loài thực vật) sẽ bị ảnh hưởng với những mức độ khác nhau. Hoạt động khai thác mỏ đá đã làm mất đi các thảm thực vật và ảnh hưởng đến các loài động vật. Hệ quả là làm suy thoái đa dạng sinh học của khu vực. Tuy nhiên, hiện tại độ che phủ thực vật trong khu vực khai thác lộ thiên mỏ đá ở mức trung bình hoặc thấp với các loại cây chủ yếu là lau sậy, cỏ dại... với đặc trưng hệ sinh thái cạn cũng như hệ sinh thái nước khu vực dự án tương đối nghèo nàn, khơng có lồi động vật hoang dã, đặc hữu nên các tác động tiêu cực của quá trình triển khai thực hiện dự án tới tài nguyên sinh vật là nhỏ.
+ Đối với hệ sinh thái thủy vực, chủ yếu ảnh hưởng bởi chất thải của khai trường, hàm lượng bụi, vật chất rửa trôi xuống thủy vực. Thay đổi chất lượng nước chủ yếu bởi hàm lượng chất rắn lơ lửng, dầu mỡ, chất thải...làm cho hầu hết các lồi thủy sinh mẫn cảm với mơi trường bị hủy diệt hoặc bệnh tật. Trong thủy vực lưu vực ít thấy các lồi sinh vật chỉ thị cho mơi trường nước sạch của nhóm giun ít tơ, thân mềm, châm khớp..thậm chí các quần xã động vật đáy rất nghèo nàn cả về thành phần loài và cá thể. Đây là điểm rất đáng quan tâm chủa khu vực.
3.6. Đề xuất giải pháp cải tạo, phục hồi môi trƣờng và hệ sinh thái
Theo quy định của pháp luật về khoáng sản, doanh nghiệp sau khi kết thúc khai thác khống sản phải có trách nhiệm lập, trình cơ quan có thẩm quyền cấp phép trước đó phê duyệt đề án đóng cửa mỏ để thực hiện cơng tác cải tạo, phục hồi mơi trường. Theo đó, doanh nghiệp phải báo cáo cơ quan có thẩm quyền cấp phép khai thác kiểm tra, nghiệm thu làm cơ sở ban hành quyết định đóng cửa mỏ. Cải tạo, phục hồi môi trường khu vực khai thác mỏ đá Thung Chuông cần đảm bảo yêu cầu về bảo vệ mơi trường và phục vụ các mục đích có lợi cho con người:
- Bàn giao lại các cơng trình cho địa phương tiếp nhận và sử dụng như: hệ thống rãnh thoát nước; trạm điện;
- Tháo dỡ các cơng trình xây dựng: kho vật tư, nhà điều hành mỏ, nhà bảo vệ mỏ, tháo dỡ trạm nghiền, tháo dỡ xưởng sản xuất đá;
- Củng cố sườn tầng, mặt tầng, tránh gây sạt lở, đưa mỏ về trạng thái an toàn;
- San gạt và phủ đất toàn bộ đáy khai trường. Trên diện tích đáy khai trường trồng cỏ để phủ xanh;
- Trồng dải cây xanh xung quanh khu vực Dự án;
- Đối với hồ lắng không lấp hồ để lại phục vụ mục đích cải tạo, phục hồi mơi trường sau này;
- Dự kiến mật độ trồng cỏ voi tại đáy khai trường: 10.000 khóm/ha; Khu vực xung quanh dự án được trồng dải cây keo mật độ 2.500 cây/ha. Thời gian trồng keo là từ tháng 2- 3 (vụ xuân) hoặc từ tháng 7- 8 (vụ thu)
- Cơng tác chuẩn bị, tháo dỡ các cơng trình, cải tạo khai trường, san gạt sẽ được hồn thành trong vịng 6 tháng sau khi kết thúc quá trình khai thác với sự giám sát chặt chẽ của Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Ninh Bình và chính quyền địa phương.
- Cơng tác bảo vệ, quản lý và chăm sóc cây xanh sẽ được tiến hành trong 3 năm tiếp theo trước khi bàn giao cho chính quyền địa phương.
Bảng 3.19. Công tác cải tạo, phục hồi đối với các hạng mục của mỏ
STT Tên hạng mục Diện tích
(m2) Ghi chú
I Các hạng mục mỏ 146.076
1 Khai trường mỏ khai thác 101.603
Tồn bộ diện tích mặt tầng, sườn tầng được củng cố, đục
STT Tên hạng mục Diện tích
(m2) Ghi chú
riêng phần đáy khai trường được phủ đất và phủ xanh bằng cỏ voi. Mật độ trồng cỏ voi: 10.000 khóm/ha. 2 Kho vật tư 350 Tháo dỡ San gạt + phủ đất trồng cỏ voi 3 Trạm biến áp 95 4 Trạm nghiền 200 5 Nhà điều hành mỏ 350 6 Nhà bảo vệ mỏ 16 7 Xưởng sản xuất đá ốp lát 800
8 Sân bãi hành lang an toàn 40.142 San gạt + trồng cỏ voi
9 Đường vào mỏ 1.920 Giữ nguyên
10 Hồ lắng 600 Giữ nguyên
II Tạo hành lang cây xanh
Khu vực phía Nam dự án được bao bọc bởi một dải cây xanh bên ngoài; dự kiến trồng
cây keo tai tượng mật độ 2.500 cây/ha
* Chỉ số phục hồi đất cho phƣơng án cải tạo đƣợc tính nhƣ sau:
Ip= (Gm – Gp)/Gc
+ Gm: giá trị đất đai sau khi phục hồi, theo giá thị trường tại thời điểm tính tốn là 44.000 đồng/m2. Gm = 158000 x 44.000 = 6.952.000.000 đồng.
+ Gp: Tổng chi phí phục hồi đất để đạt mục đích sử dụng. Gp = 780.047.000 đồng.
+ Gc: giá trị nguyên thủy của đất trước khi mở mỏ tại thời điểm tính tốn 42.000 đ/m2 x 158000 = 6.636.000.000 đồng
Vậy Ip = (6.952.000.000 – 6.636.000.000)/ 780.047.000 = 0,405 Trồng dải cây xanh xung quanh khu vực dự án
- Diện tích trồng cây xanh xung quanh khu vực mỏ chống phát tán bụi. Do sau khi hoàn thành khai thác, khu vực phía Bắc và Phía Đơng của mỏ là núi đá và Phía Tây là khu đất ngập nước với chiều rộng trung bình khoảng 100 m nên không cần trồng hành lang cây xanh để chắn bụi. Vì vậy sẽ trồng hành lang cây xanh tại khu vực Phía Nam với chiều dài khoảng 500 m. Các loài cây dự kiến là Si, Keo, Sấu
- Các công việc thực hiện: Trồng một hành lang cây xanh rộng 3m quanh khu ở phía Nam của dự án. Diện tích trồng cây là: 500 m x 3m = 1500 m2
- Dự kiến trồng keo tai tượng hỗn giao với Si, Sấu với mật độ 2.500 cây/ha. Số lượng cây cần trồng xung quanh khu vực Dự án là: 375 cây, trong đó:
- Đào hố có kích thước dài x rộng x sâu tương ứng là 0,4m x 0,4m x 0,4m = 0,064 m3, sau đó đổ đất đồi màu vào từng hố trồng cây. Khối lượng đào là: 24 m3;
- Khối lượng đất đồi màu cần sử dụng để lấp hố là: 24 m3.
- Đất đồi màu sẽ được chủ đầu tư mua tại địa phương (huyện Nho Quan) và vận chuyển đến mỏ. Tiến hành trồng keo tai tượng tại các khu vực đã đào hố, kỹ thuật trồng keo như sau:
+ Mật độ trồng: Mật độ trồng 1 cây/ 4 m2 (cây cách cây 2m; hàng cách hàng 2m).
+ Thời vụ trồng:Thời vụ trồng chính là vụ Xuân (từ tháng 2 - tháng 3), có thể trồng vụ Hè - Thu (từ tháng 7 đến 8) khi đất đủ ẩm, trồng vào những ngày có mưa hoặc trời râm mát.
+ Tiêu chuẩn cây giống: Tiêu chuẩn cây giống căn cứ theo Quyết định số 19/QĐ-UBND ngày 10/01/2014 của UBND tỉnh Ninh Bình về việc Phê duyệt đơn giá cây giống lâm nghiệp thuộc Dự án trồng rừng tập trung và trồng cây phân tán trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2014-2015 như sau:
+ Tháng tuổi: 3 -5 tháng;
+ Đường kính cổ dễ: 3 -3,6 mm;
+ Chiều cao (khơng tính bầu): 40-50cm; + Kích cỡ bầu: 7x13 cm;
Bảng 3.20. Tổng hợp các công tác cải tạo, phục hồi môi trƣờng
TT Công tác Đơn vị Khối lƣợng 1 Khu vực khai trƣờng 1.1 Củng cố mặt tầng, sườn tầng
Phá đá cải tạo mặt tầng, sườn
tầng m
3 1390
1.2
San gạt đất trồng cỏ tại đáy khai
trường
San gạt đất lót m3 15264
Mua và vận chuyển đất đồi màu m3 15264 San gạt đất đồi màu tại khai
trường m 3 15264 1.3 Trồng cỏ tại các khu vực đã phủ đất Diện tích trồng m2 76.321 Cỏ voi khóm 76000 1.4 Tạo rãnh thốt nước tại đáy khai
Số lượng rãnh thoát rãnh 06
TT Công tác Đơn vị
Khối lƣợng
trường Khối lượng đào rãnh m3 271
1.5
Xếp đá hộc quây diện tích khai trường
Khối lượng xếp đá m3 433
2 Khu vực phụ trợ, kho chứa vật liệu nổ, trạm nghiền, hồ lắng
2.1 Tháo dỡ các cơng trình xây dựng
- Phá dỡ tường gạch m3 1182,6
- Tháo dỡ mái tôn m2 2272,5
- Tháo dỡ thiết bị vệ sinh cái 02
- Phá dỡ nền xi măng m2 140 - Tháo dỡ cổng sắt cái 01 2.2 Tháo dỡ trạm nghiền và xưởng sản xuất đá
Tháo dỡ các kết cấu của trạm nghiền và các thiết bị máy móc ở xưởng sản xuất đá
2.3 Cải tạo hồ lắng Khối lượng nạo vét/năm m3 360
Xếp đá hộc bao quanh m3 36
3 Khu vực xung quanh Dự án
Trồng cây keo tai tượng, xem Sấu, Si mật độ 2.500 cây/ha
- Khối lượng đào đất đá m3 24
- Khối lượng đất đồi màu trồng
cây m
3 24
- Trồng keo cây 375
Phát triển thảm thực vật cải tạo phục hồi môi trường đất sau khai thác mỏ vật liệu xây dựng
Phục hồi thảm thực vật sau khai thác mỏ vật liệu xây dựng là cả