Công tác cải tạo, phục hồi đối với các hạng mục của mỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác vật liệu xây dựng tới hệ sinh thái, đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý khu vực mỏ đá vôi núi thung chuông, xã đức long, huyện nho quan (Trang 67)

STT Tên hạng mục Diện tích

(m2) Ghi chú

I Các hạng mục mỏ 146.076

1 Khai trường mỏ khai thác 101.603

Tồn bộ diện tích mặt tầng, sườn tầng được củng cố, đục

STT Tên hạng mục Diện tích

(m2) Ghi chú

riêng phần đáy khai trường được phủ đất và phủ xanh bằng cỏ voi. Mật độ trồng cỏ voi: 10.000 khóm/ha. 2 Kho vật tư 350 Tháo dỡ San gạt + phủ đất trồng cỏ voi 3 Trạm biến áp 95 4 Trạm nghiền 200 5 Nhà điều hành mỏ 350 6 Nhà bảo vệ mỏ 16 7 Xưởng sản xuất đá ốp lát 800

8 Sân bãi hành lang an toàn 40.142 San gạt + trồng cỏ voi

9 Đường vào mỏ 1.920 Giữ nguyên

10 Hồ lắng 600 Giữ nguyên

II Tạo hành lang cây xanh

Khu vực phía Nam dự án được bao bọc bởi một dải cây xanh bên ngoài; dự kiến trồng

cây keo tai tượng mật độ 2.500 cây/ha

* Chỉ số phục hồi đất cho phƣơng án cải tạo đƣợc tính nhƣ sau:

Ip= (Gm – Gp)/Gc

+ Gm: giá trị đất đai sau khi phục hồi, theo giá thị trường tại thời điểm tính tốn là 44.000 đồng/m2. Gm = 158000 x 44.000 = 6.952.000.000 đồng.

+ Gp: Tổng chi phí phục hồi đất để đạt mục đích sử dụng. Gp = 780.047.000 đồng.

+ Gc: giá trị nguyên thủy của đất trước khi mở mỏ tại thời điểm tính tốn 42.000 đ/m2 x 158000 = 6.636.000.000 đồng

Vậy Ip = (6.952.000.000 – 6.636.000.000)/ 780.047.000 = 0,405  Trồng dải cây xanh xung quanh khu vực dự án

- Diện tích trồng cây xanh xung quanh khu vực mỏ chống phát tán bụi. Do sau khi hồn thành khai thác, khu vực phía Bắc và Phía Đơng của mỏ là núi đá và Phía Tây là khu đất ngập nước với chiều rộng trung bình khoảng 100 m nên khơng cần trồng hành lang cây xanh để chắn bụi. Vì vậy sẽ trồng hành lang cây xanh tại khu vực Phía Nam với chiều dài khoảng 500 m. Các lồi cây dự kiến là Si, Keo, Sấu

- Các công việc thực hiện: Trồng một hành lang cây xanh rộng 3m quanh khu ở phía Nam của dự án. Diện tích trồng cây là: 500 m x 3m = 1500 m2

- Dự kiến trồng keo tai tượng hỗn giao với Si, Sấu với mật độ 2.500 cây/ha. Số lượng cây cần trồng xung quanh khu vực Dự án là: 375 cây, trong đó:

- Đào hố có kích thước dài x rộng x sâu tương ứng là 0,4m x 0,4m x 0,4m = 0,064 m3, sau đó đổ đất đồi màu vào từng hố trồng cây. Khối lượng đào là: 24 m3;

- Khối lượng đất đồi màu cần sử dụng để lấp hố là: 24 m3.

- Đất đồi màu sẽ được chủ đầu tư mua tại địa phương (huyện Nho Quan) và vận chuyển đến mỏ. Tiến hành trồng keo tai tượng tại các khu vực đã đào hố, kỹ thuật trồng keo như sau:

+ Mật độ trồng: Mật độ trồng 1 cây/ 4 m2 (cây cách cây 2m; hàng cách hàng 2m).

+ Thời vụ trồng:Thời vụ trồng chính là vụ Xuân (từ tháng 2 - tháng 3), có thể trồng vụ Hè - Thu (từ tháng 7 đến 8) khi đất đủ ẩm, trồng vào những ngày có mưa hoặc trời râm mát.

+ Tiêu chuẩn cây giống: Tiêu chuẩn cây giống căn cứ theo Quyết định số 19/QĐ-UBND ngày 10/01/2014 của UBND tỉnh Ninh Bình về việc Phê duyệt đơn giá cây giống lâm nghiệp thuộc Dự án trồng rừng tập trung và trồng cây phân tán trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2014-2015 như sau:

+ Tháng tuổi: 3 -5 tháng;

+ Đường kính cổ dễ: 3 -3,6 mm;

+ Chiều cao (khơng tính bầu): 40-50cm; + Kích cỡ bầu: 7x13 cm;

Bảng 3.20. Tổng hợp các công tác cải tạo, phục hồi môi trƣờng

TT Công tác Đơn vị Khối lƣợng 1 Khu vực khai trƣờng 1.1 Củng cố mặt tầng, sườn tầng

Phá đá cải tạo mặt tầng, sườn

tầng m

3 1390

1.2

San gạt đất trồng cỏ tại đáy khai

trường

San gạt đất lót m3 15264

Mua và vận chuyển đất đồi màu m3 15264 San gạt đất đồi màu tại khai

trường m 3 15264 1.3 Trồng cỏ tại các khu vực đã phủ đất Diện tích trồng m2 76.321 Cỏ voi khóm 76000 1.4 Tạo rãnh thoát nước tại đáy khai

Số lượng rãnh thoát rãnh 06

TT Công tác Đơn vị

Khối lƣợng

trường Khối lượng đào rãnh m3 271

1.5

Xếp đá hộc quây diện tích khai trường

Khối lượng xếp đá m3 433

2 Khu vực phụ trợ, kho chứa vật liệu nổ, trạm nghiền, hồ lắng

2.1 Tháo dỡ các cơng trình xây dựng

- Phá dỡ tường gạch m3 1182,6

- Tháo dỡ mái tôn m2 2272,5

- Tháo dỡ thiết bị vệ sinh cái 02

- Phá dỡ nền xi măng m2 140 - Tháo dỡ cổng sắt cái 01 2.2 Tháo dỡ trạm nghiền và xưởng sản xuất đá

Tháo dỡ các kết cấu của trạm nghiền và các thiết bị máy móc ở xưởng sản xuất đá

2.3 Cải tạo hồ lắng Khối lượng nạo vét/năm m3 360

Xếp đá hộc bao quanh m3 36

3 Khu vực xung quanh Dự án

Trồng cây keo tai tượng, xem Sấu, Si mật độ 2.500 cây/ha

- Khối lượng đào đất đá m3 24

- Khối lượng đất đồi màu trồng

cây m

3 24

- Trồng keo cây 375

 Phát triển thảm thực vật cải tạo phục hồi môi trường đất sau khai thác mỏ vật liệu xây dựng

Phục hồi thảm thực vật sau khai thác mỏ vật liệu xây dựng là cả một giải pháp với quy trình phức tạp, khó khăn. Sau khai thác, tầng phong hóa bị bóc trắng, chủ yếu cịn đá lộ và các bãi thải, tính chất cơ lý bị thay đổi hồn tồn. Trên các bãi thải, cần sử dụng các loài chịu hạn, có rễ bám mạnh trồng tiên phong, lồi nên chọn là Sắn dây rừng, sau thời gian có thể khoanh ni cho các lồi cây tự nhiên tiếp tục xâm nhập. Với khai trường mỏ, nên phủ lớp đất mỏng sau khi hoàn thổ, trồng các loài cây chịu hạn và chịu nhiệt cao như Mắc rạc delavaya

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN

1. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã thống kê được 07 hệ sinh thái, trong đó có 02 hệ sinh thái tự nhiên, có 03 hệ sinh thái nhân tạo và 02 hệ sinh thái thủy vực. Các hệ sinh thái trên đều đã bị tác động do con người qua quá trình lâu dài và lặp đi lặp lại, các tác động do khai thác mỏ trực tiếp chỉ diễn ra trong khu vực khai trường và mang tích tích hợp tăng cường.

2. Trong cấu trúc các hệ sinh thái đã ghi nhận có 431 lồi thực vật bậc cao có mạch, 07 lồi động vật có vú, 21 lồi chim, 09 lồi lưỡng cư, 03 lồi bị sát, 10 loài cá, 63 loài động vật nổi, 63 loài thực vật nổi, 64 lồi cơn trùng. Điều này cho thấy các hệ sinh thái nơi đây đã bị suy thoái mạnh khả năng phục hồi rất chậm.

3. Tác động của việc khai thác tại mỏ đá Thung Chuông ảnh hưởng chức năng sinh thái môi trường thông qua cấu trúc đã bị suy thoái của các hệ sinh thái, mất nơi cư trú của các loài động thực vật, sự suy giảm đa dạng sinh học do sự biến đổi môi trường khu vực nghiên cứu. Hoạt động khai thác mỏ tại khu vực làm thay đổi cảnh quan, làm tổn hại môi trường tự nhiên của những vùng đất lân cận như việc chiếm dụng một diện tích đất đai khá lớn để mở khai trường, phá hủy thảm thực vật, phá hủy tầng phong hóa, làm dịch chuyển hoặc phá hủy sinh cảnh động thực vật, gây xói mịn đất...Những tác động này là khơng thể tránh khỏi trong q trình khai thác. Tuy nhiên, trong khu vực chưa ghi nhận được các lồi có giá trị kinh tế đủ lớn để bảo tồn, do vậy, hướng phục hồi là xây dựng giải pháp cải tạo môi trường và hệ sinh thái sau khai thác. Đây được xem là giải pháp phù hợp cho khu vực.

4. Các kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học cho chúng tôi đề xuất các giải pháp bảo tồn, cải tạo phục hồi môi trường và hệ sinh thái. Những đề xuất này chủ động đưa ra các giải pháp giảm thiểu tác động trong tất cả các công đoạn của quy trình khai thác, từ khâu chuẩn bị, thực hiện khai thác và phục hồi sau khai thác.

II. KIẾN NGHỊ

Qua quá trình nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác vật liệu xây dựng tới hệ sinh thái khu vực mỏ đá Thung Chuông, xã Đức Long, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình, luận văn đưa ra một số kiến nghị sau:

- Tăng cường sự phối hợp của các cấp, các ngành, địa phương trong công tác quản lý nhà nước về hoạt động khai thác khống sản nói chung và khai thác đá làm vật liệu xây dựng nói riêng.

- Tăng cường công tác thanh, kiểm tra, hướng dẫn, đơn đốc nhắc nhở các đơn vị có hoạt động khai thác khoảng sản nghiêm chỉnh tuân thủ các quy định của nhà nước về bảo vệ môi trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Phạm Hồng Ban (2010), "Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng hệ thực vật ở vùng Tây Bắc Vườn quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh", Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT,

(5), tr. 115 - 118.

2. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003, 2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập II, III, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo quốc gia và Đa dạng sinh học. 4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Báo cáo hiện trạng môi trƣờng quốc gia. 5. Lê Trần Chấn, Trần Tý, Nguyễn Hữu Tứ, Huỳnh Nhung, Đào Thị Phƣợng, Trần

Thúy Vân (1999), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

6. Ngô Tiến Dũng (2008), Tính đa dạng thực vật của Vườn quốc gia Yok Đôn, tỉnh Đăk Lăk, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp,Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. 7. Nguyễn Huy Dũng, Vũ Văn Dũng (2007), Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam

– mối liên hệ với Phát triển bề vững và biến đổi khí hậu.

8. Cao Hồng Kỳ, Tô Đức Hiện, Nguyễn Đức Anh (2015), Tham vấn địa phƣơng về

“ Ảnh hƣởng của hoạt động khai thác khoáng sản đến rừng và đa dạng sinh học tại xã Minh Sơn , huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang, Liên hiệp các Hội khoa học kỹ

thuật Hà Giang, NXB Hồng Đức.

9. Trần Văn Hồn, Trần Đình Lý, Lê Ngọc Cơng (2009), "Nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang", Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (8), tr. 104 - 110.

10. Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2003), Cây cỏ Việt Nam, quyển 1-3 Nxb Trẻ, Thành

phố Hồ Chí Minh.

11. Đặng Ngọc Quốc Hưng (2009), “Nghiên cứu sự thay đổi lớp phủ thảm thực vật rừng tại Vườn quốc gia Bạch Mã, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Lâm

12. Nguyễn Thị Thu Huyền (2014), Đánh giá ảnh hƣởng của khai thác sa khoáng Titan – Zircon tới môi trƣờng tại xã Phƣớc Dinh, huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

13. Phan Thanh Lâm (2016), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật và cấu trúc rừng tại

rừng quốc gia Yên Tử, tỉnh quảng Ninh, luận án tiến sĩ lâm nghiệp, Viện khoa

học lâm nghiệp Việt.

14. Trần Thế Liên (2004), “Đa dạng phân loại hệ thực vật khu vực Bắc Trung Bộ”, Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (1), tr. 110 - 111.

15. Trần Thế Liên, Nguyễn Nghĩa Thìn, Vũ Anh Tài (2005), "Đa dạng nguồn tài ngun cây có ích hệ thực vật Bắc Trung Bộ", Tạp chí Nơng nghiệp và PTNT

(16), tr. 70 -71.

16. Phan Kế Lộc (1985), "Thử vận dụng bảng phân loại của UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam", Tạp chí Sinh học, (12), tr. 27 - 29.

17. Trần Văn Mùi (2004), “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Cát Tiên”, Tạp chí Nơng Nghiệp & PTNT, (12), tr. 1757 – 1760.

18. Phạm Bình Quyền (2002), Đa dạng sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 19. Hoàng Văn Sâm & Nguyễn Hữu Cường (2011), “Nghiên cứu tính đa dạng thực

vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, tr. 860 - 864.

20. Sở Tài ngun Mơi trường Ninh Bình (2015), Báo cáo hiện trạng môi trƣờng tỉnh Ninh Bình 2011-2014.

21. Nguyễn Bá Thụ (2002), “Tính đa dạng thực vật ở Vườn quốc gia Cúc Phương”,

Bảo tồn thiên nhiên Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, tr. 73 – 86, Nxb Nơng nghiệp,

Hà Nội.

22. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997),Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật (Manual on research of biodiversity); Trường Đại học khoa học tự nhiên - NXB Nông nghiệp.

23. Vũ Anh Tài, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Quốc Trị (2007), "Đa dạng thảm thực vật đai cao trên 1800m ở Vườn quốc gia Hồng Liên, tỉnh Lào Cai", Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển Nông thôn (3+4), tr. 108 – 111.

24. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

25. Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Hệ thực vật và đa dạng lồi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

26. Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Văn An, Nguyễn Thị Kim Thanh (2011), “Nghiên cứu thảm thực vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam”,

Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (19), tr. 86 - 90.

27. Trần Văn Thụy, Đinh Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Đào, Vũ Văn Cần (2006), “Đánh giá tính đa dạng của thảm thực vật ở lƣu vực hồ chứa nước Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam nhằm định hƣớng sử dụng hợp lý”, Tạp chí Sinh học, (3), tr. 33 - 39.

28. Tổng cục Môi trường (2011), Tác động của các hoạt động khai thác mỏ đến nguồn nƣớc và hệ sinh thái, Chuyên đề bảo vệ môi trường trong khai thác

khoáng sản, http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/nctd42009/Pages/T%C3%A1c%C4% 91%E1%BB%99ngc%E1%BB%A7ac%C3%A1cho%E1%BA%A1t%C4%91% E1%BB%99ngkhaith%C3%A1cm%E1%BB%8F%C4%91%E1%BA%BFnngu %E1%BB%93nn%C6%B0%E1%BB%9Bcv%C3%A0h%E1%BB%87sinhth% C3%A1i.aspx

29. Nguyễn Quốc Trị, Vũ Anh Tài, Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), “Kết quả nghiên cứu đa dạng sinh học ở Vườn quốc gia Hồng Liên”, Tạp chí Nơng nghiệp & PTNNT, (2), Tr. 91 – 94.

30. Hoàng Danh Trung, Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài (2010), "Đa dạng thực vật vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An", Tạp chí Nơng nghiệp &

31. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, (2001), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập I, Nxb Nông nghiệp.

32. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ

thuật, Hà Nội.

33. Thái văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

34. Trần Minh Tuấn (2014), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch ở VQG Ba Vì, Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

35. Morodov G. F. (1904), “Về các kiểu rừng trồng và giá trị của nó trong lâm sinh”, Tạp chí Lâm nghiệp, số 1 (Tiếng Nga).

36. Ramenski L. G. (1938), Lời nói đầu trong hệ thống nghiên cứu đất - địa thực vật

ngoại đồng, Mascova (tiếng Nga).

37. Sotrava V. B. (1972), Phân loại thảm thực vật một hệ thống luôn biến động,

Bản đồ địa thực vật, Tập 2, (tiếng Nga).

38. Sennhicốp A. P. (1964), Lời nói đầu trong địa thực vật, Lênin-grat, Nxb Đại học tổng hợp Lêningrat, (tiếng Nga).

 Tài liệu tiếng Anh

39. Albert K. Mensah et al (2015), “Environmental impacts of mining: A study of mining communities”, Applied Ecology and Environmental Sciences, 2015, Vol. 3, No. 3, 81-94.

40. Australian Centre for mining environmental research (2002), Managing the impacts of the Australian minerals industry on biodiversity.

41. Lee E. Frelich (2014), Forest and terrestrial ecosystem impacts of mining

42. Hoang Van Sam, P. Baas, P.J.A. Keßler (2009), Plant Biodiversity in Ben En National Park, Vietnam, Agricultura Publishing House, Hanoi.

43. UNESCO (1973), International classfication and mapping of vegetation, Paris,

France.

44. Whittaker R. H. (1953), Aconsideration of the climax theory, the Clemax as a

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác vật liệu xây dựng tới hệ sinh thái, đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý khu vực mỏ đá vôi núi thung chuông, xã đức long, huyện nho quan (Trang 67)