Đánh giá tác động của hoạt động khai thác tại mỏ đá vôi đến hệ sinh thái

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác vật liệu xây dựng tới hệ sinh thái, đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý khu vực mỏ đá vôi núi thung chuông, xã đức long, huyện nho quan (Trang 57)

thái

Khu vực nghiên cứu có nguồn tài ngun khống sản khá phong phú như đá vôi làm nguyên liệu sản xuất xi măng, đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường. Phát triển kinh tế xã hội đem lại những giá trị to lớn cho khu vực, tuy nhiên bên cạnh những tác động tích cực như nguồn lợi kinh tế thu được từ hoạt động khai thác đá vơi thì khơng thể không kể đến rất nhiều tác động tiêu cực tới môi trường xung quanh như: làm biến dạng địa mạo và cảnh quan khu vực; thu hẹp diện tích trồng trọt và cây xanh để mở khai trường và đổ đất đá thải; gây ô nhiễm nguồn nước và đất quanh mỏ; tác động đến văn hóa xã hội khu vực... Sau quá trình khai thác mỏ là các địa hình đã bị biến động có tiềm năng gây sạt lở cao, làm ô nhiễm môi trường, gây nguy hiểm cho con người, gia súc, tác động xấu tới khu phân bố và sự sinh trưởng của các loài động, thực vật trong khu vực.

Sự tác động của hoạt động khai thác tại các mỏ khoáng sản đến đa dạng sinh học qua hai phương thức chủ yếu là làm mất nơi cư trú của các loài động thực vật và biến đổi các thành phần môi trường theo hướng bất lợi cho sự tồn tại và phát triển của các loài động thực vật.

3.5.1. Suy giảm đa dạng sinh học do mất nơi cư trú

Mỏ đá vôi núi Thung Chuông thuộc thôn Cao Thắng, xã Đức Long, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình đã được UBND tỉnh Ninh Bình cấp phép khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường theo giấp phép số 04/GP-UBND ngày 11/2/2015 với diện tích 10,16ha, trữ lượng khai thác 3.009.276m3, cơng suất khai thác 130.000m3/năm, đáy khai trường kết thúc ở độ cao +10m, thời hạn khai thác 25 năm (kể từ ngày được cấp phép khai thác). Từ khi được cấp phép đến nay, mỏ đã được Công ty TNHH An Thành Long tiến hành đầu tư xây dựng cơ bản và đã đi vào khai thác.

Khu mỏ nằm trên dãy núi đá vơi thuộc vịng cung Hịa Bình – Thanh Hóa là dãy các đỉnh núi cao nằm nối tiếp nhau. Đỉnh cao nhất tới +138,5m, sườn dốc

thoải đến dốc đứng. Dãy núi có hình vịng cung kéo dài về 2 cánh Đơng Bắc – Tây Nam. Phía dưới chân núi là địa hình thung lũng tích tụ bao quanh các núi đá vơi. Bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng, hiện tại các thung lũng là ruộng cấy lúa một vụ của nhân dân địa phương.

Cách ranh giới dự án khoảng 1000 m có sơng Hồng Long chảy qua nằm ở phía Nam của dự án, tuy nhiên chân núi tại dự án có địa hình thung lũng nên vào những đợt mưa lớn trong mùa mưa, nước khơng tiêu thốt kịp thường bị ngập nước. Vào những ngày mưa nhỏ thì hệ thống thốt nước tương đối thuận tiện, thốt theo độ cao của địa hình vào những khu vực trũng hơn trong dự án.

Khu vực nghiên cứu có vị trí khá biệt lập với khu vực xung quanh. Xung quanh chủ yếu là một số mỏ đã được cấp phép hoặc đang khai thác (mỏ đá Quang Minh). Khu vực dân cư gần nhất là thôn Ngọc Cao cách dự án khoảng 1000m về Phía Tây. Ngồi ra, khơng có các cơng trình khác như cơ quan, trường học ở khu vực nghiên cứu.

Mặc dù hệ sinh thái và đa dạng sinh học của huyện Nho Quan tương đối phong phú nhưng qua quá trình khảo sát thực tế cho thấy trong phạm vi khu vực mỏ đá hệ thực vật, động vật tương đối nghèo nàn.

 Đa dạng thực vật:

Khu vực nghiên cứu có một số loại cây sống trên núi đá vôi thuộc trảng cây bụi và cỏ. Chúng hầu hết là những lồi cây lá rộng, dai và cứng thích nghi chế độ khơ hạn. Phân bố khá liên tục với các lồi ưu thế đã phân tích ở trên, tuy nhiên mật độ các loại cây này rất thấp do bị tác động mạnh trong thời gian lâu dài. Bên cạnh đó, nhóm cây phân bố phổ biến là các cây bụi thuộc họ Cà Solanaceae, Verbenaceae, Mimosaceae… các lồi cỏ thuộc nhóm hịa thảo Poaceae,.. chúng thường được thấy tại các vùng đất hoang hóa, đất lưu khơng hoặc trên rìa đường giao thơng.

Do chủ yếu là khu vực đá vơi nên động vật tự nhiên cịn ít chủ yếu là: một số lồi bị sát, lồi gặm nhấm, lồi chim.. Trong khu vực nghiên cứu khơng cịn các lồi động vật hoang dã q hiếm có giá trị bảo vệ nguồn gen, các lồi chim hiện nay đã bị giảm đáng kể về số lượng. Có nhiều lồi trước đây khá phổ biến nhưng nay cũng ít thấy.

Ngồi ra cịn có tồn tại các hệ động vật tự nhiên thuộc các nhóm thú gặm nhấm như chuột nhà, chuột đồng, dúi,..

Bên cạnh các lồi trên, cịn có các lồi gia súc, gia cầm quen thuộc với người nông dân nuôi tại gia đình như trâu, bị, lợn, gà, ngan, vịt, chó, mèo..

Trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và hoạt động khai thác mỏ, việc san ủi, nổ mìn, bóc thảm thực vật sẽ làm cho thảm thực vật cùng với khu hệ thực vật trong đó bị triệt tiêu với các mức độ khác nhau. Mặt khác do địa hình trong khu vực khá dốc nên có thể ảnh hưởng tới q trình xói mịn, bồi lắng bùn, đất tại các ao, hồ trong quá trình khai thác đá tại đây. Hoạt động của thiết bị nén khí, máy xúc, máy ủi thi công xây dựng các hạng mục của dựa án tạo ra dầu, mỡ rơi vãi, bụi, nước thải và chất rắn lơ lửng góp phần làm ô nhiễm nguồn nước tại nơi tiếp nhận.

Hoạt động khai thác mỏ theo hình thức lộ thiên làm thay đổi nghiêm trọng cảnh quan, làm tổn hại môi trường tự nhiên của những vùng đất lân cận gây ra hệ quả là làm suy thoái đa dạng sinh học do mất đi các thảm thực vật trên cạn và thảm thực vật thủy sinh. Các tác động có thể xảy ra do tác động khai thác đá:

+ Chiếm dụng một diện tích đất đai khá lớn để mở khai trường (khoảng 10ha)

+ Khai thác đá lộ thiên sẽ phá hủy hoàn toàn hệ thực vật, phá hủy phẫu diện đất phát sinh, di chuyển hoặc phá hủy sinh cảnh động thực vật, thay đổi cách sử dụng đất hiện tại và ở khả năng nào đó thay đổi vĩnh viễn địa hình tổng quan của khu vực khai mỏ.

+ Gây xói mịn đồi núi do khai thác mất lớp che phủ mặt đất, tầng phong hóa bị xáo trộn rất khó cho phục hồi các quần xã sinh vật

+ Giảm diện tích đất canh tác trong khu vực khai thác, chủ yếu là đất canh tác cây trồng cạn của hệ sinh thái nông nghiệp

+ Làm mất chỗ cư trú của các loại động vật hoang dã, có khả năng dẫn đến tuyệt chủng cục bộ tại khu vực. Trong khu vực khai thác là một phân sinh cảnh của các loài động vật hoang dã, nhất là các lồi động vật khó có khả năng di dời khoảng cách xa. Chúng rất dễ bị tuyệt chủng tại khu vực khai thác và làm suy giảm diện phân bố dẫn tới khả năng tuyệt chủng trên diện rộng.

Như vậy, hoạt động khai thác đá làm mất đi thảm thực vật trên cạn và ảnh hưởng tới các lồi động vật, hệ quả là làm suy thối đa dạng sinh học. Tuy nhiên qua quá trình khảo sát thực tế cho thấy hệ thực vật ở đây tương đối nghèo nàn nên tác động đến hệ sinh thái trong khu vực do hoạt động khai thác đá làm vật liệu xây dựng của mỏ là không nghiêm trọng. Chủ yếu là các tác động mang tính tích hợp mạnh hơn trên những diện tích vốn đã bị tác động mạnh.

3.5.2. Suy giảm đa dạng sinh học do sự biến đổi môi trường khu vực nghiên cứu cứu

Do phải chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang đất khai thác và phục vụ khai thác vì vậy diện tích các hệ sinh thái bị mất đi là tương đối lớn. Theo khảo sát và phỏng vấn người dân địa phương thì hoạt động khai thác khống sản ở đây đã tác động không nhỏ và gây biến đổi môi trường tại khu vực khai thác mỏ.

Nhiều loài hoang dã phụ thuộc chặt chẽ vào những thực vật sinh trưởng trong điều kiện thoát nước tự nhiên. Những thực vật này cung cấp nguồn thức ăn cần thiết, nơi làm tổ và trốn tránh kẻ thù. Hoạt động hủy hoại thực vật gần ao, hồ, sông làm thay đỏi xích và lưới thức ăn dẫn tới làm giảm số lượng và chất lượng sinh cảnh cần thiết cho chim nước và nhiều loài ở cạn khác. Việc san lấp bằng cách ủi các chất thải nhưng vùng đất trũng làm mất sinh cảnh quan trọng và làm tuyệt diệt một số loài. So với hệ động thực vật Cúc Phương, nơi được bảo tồn rất

tốt sinh cảnh cho các lồi sinh vật thì hệ sinh vật nơi đây có số lượng lồi suy giảm đi rất nhiều. Những dẫn chứng dã được chúng tơi trình bày trên các mục 3.1, 3.2 ở chương 3.

1. Tác động do bụi và khí thải

Trong giai đoạn khai thác và chế biến, bụi và khí thải phát sinh từ nhiều công đoạn khác nhau: khoan đá, nổ mìn phá đá, bốc xúc và vận chuyển, nghiền sàng và sản xuất đá mỹ nghệ.

Bảng 3.16. Các nguồn phát sinh bụi và khí thải

TT Công đoạn Thành phần ô

nhiễm Khu vực phát sinh

1 Quá trình khoan Bụi Khai trường

2 Quá trình nổ mìn

phá đá Bụi, khí thải

Khu vực bãi nổ mìn tại moong khai thác

3 Quá trình nghiền

sàng chế biến đá Bụi Khu vực nghiền sàng của mỏ

4 Quá trình bốc xúc, vận chuyển

Bụi, khí thải (NOx, SO2, CO, THC…)

moong khai thác, khu chế biến trong quá trình bốc xúc và trên

đường vận chuyển

2. Tác động do nƣớc thải

Nước thải phát sinh trong q trình khai thác tại mỏ Thung Chng bao gồm cả 3 loại là nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt và nước mưa chảy tràn.

Bảng 3.17. Tổng hợp các nguồn phát sinh nƣớc thải trong quá trình khai thác

Nƣớc thải sinh

hoạt Nƣớc thải sản xuất Nƣớc mƣa chảy tràn

Nguồn phát sinh Từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ - Nước khống chế bụi

Nước mưa chảy tràn qua khu vực khai thác, bãi

công nhân viên làm việc tải mỏ. - nước thải từ các máy xẻ, mài, đánh bóng đá bốc xúc, hào vận tải. Khu vực phát sinh Khu văn phòng, nhà điều hành mỏ - Khu vực nghiền sàng - Khu vực sản xuất đá ốp lát và đá xẻ khu vực khai thác mỏ Đặc trưng Chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, chất rắn lơ lửng, vi sinh vật …

Cặn lơ lửng

chất rắn lơ lửng, độ đục cao, có nguy cơ nhiễm dầu mỡ do hoạt động của các thiết bị cơ giới làm rơi vãi.

 Nước thải sản xuất:

Quá trình sản xuất đá ốp lát và đá xẻ phát sinh nước thải từ các máy xẻ, mài, đánh bóng đá. Lượng nước thải này chứa nhiều bụi đá nên cần được xử lý trước khi thải ra môi trường. Tuy nhiên, lượng nước thải này sau khi xử lý sẽ được sử dụng tuần hoàn lại (khoảng 85%), còn khoảng 15% thất thốt ra mơi trường và bay hơi nên lượng nước thải ra mơi trường ước tính khoảng 5m3/ngày. Thành phần nước thải chủ yếu chứa cặn lắng và cặn lơ lửng

 Nước thải sinh hoạt

Theo ước tính của viện vệ sinh dịch tễ trung ương, lượng nước tiêu thụ trung bình cho một người là 100 lít/ngày. Trong giai đoạn sản xuất, có 40 cán bộ cơng nhân viên (trong đó khu vực mỏ là 30 cán bộ, khu sản xuất gạch không nung là 10 người), tổng lượng nước thải sinh hoạt sẽ là 4,0 m3/ngày.

3. Tác động do chất thải rắn

Chất thải rắn sinh hoạt: phát sinh từ khu vực văn phòng, từ các hoạt động của cán bộ công nhân viên làm việc tại mỏ, thành phần yếu là rác thải hữu cơ dễ phân hủy có nguồn gốc thực phẩm, và một phần rác thải khó phân hủy như túi nilon, giấy vụn…

Chất thải rắn sản xuất: chủ yếu là đất phủ, đá rơi vãi phát sinh từ q trình bóc tầng phủ, q trình bốc xúc, vận chuyển làm rơi vãi.

 Chất thải rắn nguy hại

Nguồn phát sinh: chủ yếu từ quá trình hoạt động, sửa chữa và bảo dưỡng các phương tiện, máy móc thiết bị, ngồi ra cịn có các vật dụng nhiễm vật liệu nổ.

Thành phần: giẻ lau có dính dầu mỡ, thùng chứa dầu nhớt, bình ắc quy, thùng chứa thuốc nổ, chất thải có dính dầu mỡ rơi vãi.

Khu vực phát sinh: chủ yếu tại khu vực xưởng cơ khí của Cơng ty được đặt tại khu mỏ.

Bảng 3.18. Tổng hợp đối tƣợng và quy mô tác động trong giai đoạn hoạt động của mỏ đá Thung Chuông

Đối tƣợng bị tác động

Yếu tố tác động Phạm vi tác động Thời gia và mức độ tác động Khơng khí - Bụi - Khí thải - Ồn - Rung

- Trong khu vực triển khai dự án và vùng khơng khí xung quanh - Mang tính cục bộ và có thể phục hồi được - 8 giờ/ngày trong thời gian xây dựng và hoạt động Môi trường - Nước thải sinh hoạt - Khu vực hoạt động của dự án

- Tùy thuộc vào yếu tố lượng mưa

Đối tƣợng bị tác động

Yếu tố tác động Phạm vi tác động Thời gia và mức độ tác động

nước - Nước mưa chảy tràn

- Nước thải thi công - Chất thải không nguy hại - Chất thải nguy hại - Chất thải sinh hoạt - Hồ lắng - Tương đối rộng nhưng mức độ không lớn Môi trường đất - Chất thải không nguy hại - Chất thải nguy hại - Chất thải sinh hoạt - Khu vực hoạt động dự án - Đường vận chuyển - Có thể phục hồi được bằng dọn vệ sinh và hồn thổ Cơng nhân - Bụi - Khí thải

- Công nhân làm việc trong mỏ

Thường xuyên (8 giờ /ngày), có thể phục hồi được Dân cư xung quanh - Bụi - Khí thải

- Dân cư sống trên đường vận chuyển

- Trong thời gian vận chuyển

Đối tƣợng bị tác động

Yếu tố tác động Phạm vi tác động Thời gia và mức độ tác động

- Nước thải gian hoạt động mỏ

- Tác động không lớn Hệ động thực vật - Tiếng ồn - Chấn động rung

- Khu vực dự án - Tác động trong thời gian vận hành mỏ Cảnh quan địa hình - Chất thải rắn - Khu vực dự án - Đường vận chuyển - Không thể phục hồi ở khu vực dự án - Có thể phục hồi trên đường vận chuyển

Những tác động của hoạt động khai thác đối với các mơi trường khơng khí, nước, đất đã có những tác động nhất định đến hệ động thực vật tại khu vực khai thác:

+ Tác động tới động vật: Tất cả các chất ơ nhiễm có tác hại đối với con người thì đều có tác hại đối với động vật trực tiếp qua đường hô hấp hay gián tiếp qua nước uống. Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát thực địa thì khu vực khai thác có hệ động vật nghèo nàn nên hoạt động của dự án ảnh hưởng không đáng kể đến hệ động vật chung trong khu vực, nhưng tại khai trường hệ động vật gần như khơng cịn như trước kia, thay vào đó là quần xã nghèo nàn các loài động vật ở đây.

+ Tác động đối với thực vật: Các tác hại do các chất ơ nhiễm có những tác hại đối với thực vật, đặc biệt là cây gỗ, các loài cỏ và các loài cây trồng. Các tác động này dễ gây chết, tổn hại sắc tố, hay tác động đến sự phát triển như không nảy chồi, bị rũ, hoặc cịi cọc, lá rụng, chóng tàn, phát triển khơng bình thường

hay phiến lá xoắn lại... Tuy nhiên đối với khu vực khai thác có rất ít các diện tích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác vật liệu xây dựng tới hệ sinh thái, đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý khu vực mỏ đá vôi núi thung chuông, xã đức long, huyện nho quan (Trang 57)