Nhái quý hiếm có ý nghĩa bảo tồn
TT Tên Việt Nam Tên khoa học SĐVN 2007
TT Tên Việt Nam Tên khoa học SĐVN 2007
2 Ếch gai Paa spinosa EN
3 Tắc kè Gecko gecko VU
4 Kỳ đà hoa (nƣớc) Varanus salvator EN, IIB
5 Rắn ráo thƣờng Ptyas korros EN
6 Rắn ráo trâu Ptyas musosus EN, IIB
7 Rắn sọc dƣa Elaphe radiata VU, IIB
8 Rắn cạp nong Bungarus fasciatus EN, IIB
9 Rắn hổ mang thƣờng Naja naja EN, IIB
10 Rắn hổ mang chúa Ophiophagus hannah CR, IB 11 Rùa đầu to Platysternon megacephalum EN, IIB 12 Rùa núi viền Manouria impressa VU, IIB
Ghi chú: Cột SĐVN 2007: Sách đỏ Việt nam năm 2007 và Nghị định 32/2006 NĐCP
+ Bậc EN (Endangered) - Nguy cấp, Bâc LR (Lover risk) - Hiếm gặp, VU (Vulnerable) - Nguy cấp.
+Nghị định 32/2006 NĐCP: IA-Nhóm thực vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại; II.A-Nhóm thực vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại. Nguồn: Phan Văn Mạch, Hà Văn Tuế và các cộng sự, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật
3.2.2.2. Đoạn tuyến Dự án qua khu bảo tồn a. Đa dạng hệ thực vật a. Đa dạng hệ thực vật
Khu vực Dự án (Km383 ÷ Km414) đi qua vùng đệm của KBTTN Tây Côn Lĩnh chủ yếu đƣợc thực hiện tại sƣờn các dãy núi trong khu vực nơi hệ sinh thái rừng đã bị khai thác nghèo kiệt bao gồm các dạng:
Rừng thứ sinh phục hồi sau nƣơng rẫy;
Rừng thứ sinh nghèo kiệt sau khai thác;
Rừng trồng;
Trảng cây bụi, cỏ cao;
Trảng cỏ;
Nƣơng rẫy, đồng ruộng.
a1. Rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy
Phân bố quanh các bản và trên các nƣơng rẫy tại tất cả các xã trong khu BTTN; độ che phủ thấp: S = 0,3 ÷ 0,5. Đây là loại thứ sinh phục hồi sau khi làm nƣơng rẫy, cháy rừng và sau chặt phá liên tục nhiều lần của dân cƣ sống
trong khu vực. Rừng thứ sinh ở đây bị tác động mạnh thƣờng xuyên nên chƣa thể hiện rõ quần xã thực vật ƣu thế. (Trữ lƣợng rừng tƣơng đƣơng loại rừng IIA, IIB).
Những cây to sót lại khơng đáng kể, chủ yếu là cây tái sinh chồi, cây thƣờng thấp và cong queo. Chiều cao phổ biến từ 5 ÷ 7m. Thành phần cây rừng gồm: Sau sau, Thẩu tấu, Lòng mang, Chòi mòi, Thanh thất, Dâu da, Xoan nhừ, Thôi ba, Hà nu, Chẹo tía, Sảng nhung, Cà muối, Bời lời, Ngái, Mùng quân rừng, Đỏm gai, Đại phong tử, Sơn rừng, Chò nhai, Đăng, Lò bo, Muồng trắng, Hoắc quang … Những cây gỗ tốt có tái sinh tự nhiên nhƣ: Giổi bà, Giổi lơng, Chị nâu, Sồi bàn, Dẻ cau, Cà ổi, Trƣờng sâng, Gội tẻ, Ké, Vải thiều, Côm … nhƣng số lƣợng không đáng kể.
Cây bụi, dây leo bụi rậm nhiều, thành phần gồm có: Lấu, Găng, Cỏ lào, Đơn buốt, Cỏ đuôi chuột, Sử quân tử, Dây gắm, dây Bƣớm nhẵn, Bƣớm bạc, Hồng đằng, Dây chiên chiến, Móng bị lá nhỏ, Móc mèo, dây Sƣa, Thèm bép và nhiều loại Bìm bìm, Sống rắn. Do đất còn tốt và nhiều ánh sáng nên ở những nơi trống có tầng thảm tƣơi phát triển mạnh, cịn bắt gặp Lau, Chít, Cỏ lá tre cao, Cỏ tranh, Cỏ lào, Tía tơ dại...
a2. Rừng thứ sinh nghèo kiệt sau khai thác
Gặp phổ biến ở độ cao <700m tại các xã trong khu vực khu BTTN. Ngƣời dân khai thác gỗ, củi và các lâm sản nhiều lần, nhiều năm, gần nhà và gần đƣờng đi tại các khu rừng có điều kiện thuận lợi. Trữ lƣợng rừng thấp, tƣơng đƣơng loại rừng IIA, IIA1 Tuy là rừng thứ sinh sau khai thác kiệt nhƣng tuỳ mức độ chặt phá, có thể xếp loại rừng này vào 2 dạng:
Rừng thứ sinh nghèo sau khai thác kiệt trên núi đất: loại rừng này chiếm diện tích lớn nhất trong khu bảo tồn. Rừng đƣợc phân bố thành đai ở chân, trên một số sƣờn núi hoặc các dòng núi thấp quanh khu dân cƣ hay dọc theo các trục đƣờng liên xã, vùng dọc các suối trong khu BTTN Tây Côn Lĩnh. Thành phần cây khá phong phú, ngồi những cây có ở kiểu rừng ngun sinh cịn lại trong vùng lõi, ít bị tác động, ở đây cịn có nhiều lồi cây ƣa sáng nhƣng cây cối thƣờng nhỏ hơn, thấp hơn. Độ khép tán của rừng 0,4 ÷ 0,6 và khơng đều,
nhiều khoảng trống khơng có cây; tán rừng có 2 tầng cây gỗ nhƣng chƣa phân hố rõ rệt; chiều cao trung bình 10 ÷ 13 m, đƣờng kính trung bình 10 ÷ 13 cm. Cây gỗ tại đây gồm một số lời thông thƣờng nhƣ Bời lời nhớt, Gội, Trƣờng, Giổi, Gáo bi, Chò nhai, Chị xanh, Thị rừng … một số nơi cịn có gặp những cây gỗ tốt nhƣ: Đinh, Giổi, Sến mật, Táu mật, Vàng tâm, Rè vàng. Cây bụi gồm: Lá han, Gai đại, Bọ mắm, Cây áng sơn, Lấu, Găng gai, Bỏng nổ và nhiều lồi cây khác. Tầng thảm cỏ tƣơi có: Thu hải đƣờng, Nghể chua, Ráy, Tắc kè đá, nhiều loài quyết thực vật. Thực vật ngoại tầng gồm: Dây Đồng tiền, dây Muồng, dây Mỏ quạ, dây Móc câu, dây Sống rắn, Dây dất na, Dất nhung, Móc hùm, Móc mèo, Dây gắm, Móng bị, Dây bƣớm, Dây ban, Móng vị, vỏ quạch, một số phong lan, Tóc tiên, Tầm gửi, Cỏ lá, Cỏ đi, lác đác có Nứa đặc, Trúc đũa… phân bố thƣa thớt (tƣơng đƣơng với rừng IIIA1). Ƣu hợp thực vật điển hình ở loại rừng này là: Ràng ràng, Re hƣơng, Chò xanh, Giổi, Dẻ, Lim xẹt, Chò nâu, Cơi, Chẹo, Trâm suối, Rù rì, Thuỷ xƣơng bồ....
Rừng thứ sinh kiệt bị thoái hoá sau khai thác nhiều lần trên núi đá: kiểu phụ rừng thứ sinh trên núi đá vơi xƣơng xẩu đã bị thối hố, phân bố hẹp và có diện tích nhỏ, rừng đƣợc hình thành do bị con ngƣời chặt phá mạnh, liên tục, nhiều lần, nhiều năm. Tuy cịn cây nhỏ và có tái sinh nhƣng trên núi đá có điều kiện sống quá khắc nghiệt; đất nghèo, thiếu nƣớc, nóng nƣớc, cây phát triển kém, cằn cỗi, cong queo. Mật độ cây thƣa, cây gỗ cao 5 ÷ 7 m khơng phân tầng và có đƣờng kính nhỏ, khơng có trữ lƣợng (tƣơng đƣơng rừng IIA). Tầng cây bụi thảm tƣơi, dây leo phát triển nhiều. Thực vật là những tập đồn cây phân bố ở đây khơng đều mà thƣờng theo vệt hoặc theo dải địa hình. Cây gỗ gồm: Đa, Si, Sanh, Sung quả nhỏ, Cọc rào, Nóng nâu, Màu cau, Mùng qn, Lịng trứng, Màng tang, Hoắc quang tía, Thẩu tấu, Thành ngạnh, Găng gai … Cây bụi gồm: Lá han tía, Gai rừng, Lấu, Vỏ rộp, Cọc rào, Quanh châu, Đom đóm, Mua lơng Sầm sì... Các lồi cây khác gồm: dây Bình vơi, dây Muồng, dây Mỏ quạ, dây Móc câu, dây Sống rắn, Tóc tiên… Đáng chú ý những cây thuộc kiểu thảm này thấp, cong queo, rễ bám trên đá khả năng tạo thế làm cây cảnh và tạo ra phong cảnh độc đáo. Theo phân loại rừng của
Loschaus, kiểu phụ thứ sinh nhân tác này là IIA. Ƣu hợp thực vật điển hình ở loại rừng này là: Sanh, Ngái, Cọc rào, Nóng nâu, Màu cau, Lịng trứng, Màng tang, Hoắc quang tía, Thẩu tấu, Thành ngạnh, Găng gai…
a3. Rừng trồng
Tập trung chủ yếu quanh làng xóm do ngƣời dân tự phát trồng hay do các chƣơng trình 327, 661. Rừng trồng phân bố khơng tập trung mà rất rải rác ở tất cả các xã của Khu BTTN Tây Côn Lĩnh. Cây ăn quả và thảo quả có diện tích khơng nhiều, đƣợc trồng xen trên nƣơng rẫy, trong vƣờn. Đáng chú ý là Thảo quả Amomum aromaticum đƣợc nhập trồng với diện tích khá nhiều trong khu vực để xuất khẩu sang Trung Quốc. Nhãn, Vải, Xoài, Mơ, Mận, Cam, Chanh là những loài cây ăn quả sống lâu năm đƣợc trồng nhiều nơi và tập trung ở vƣờn rừng và vƣờn nhà các gia đình. Do thiếu nƣớc, gió nóng vào đầu hè và lạnh về mùa đông, nên quả thƣờng nhỏ và hay bị mất mùa.
a4. Trảng cây bụi, cỏ cao
Phát triển trên núi đá, núi đất, là hậu quả của quá trình khai thác rừng nhiệt đới liên tục nhiều năm tạo ra. Thực vật đặc trƣng gồm nhiều loài cây bụi ƣa sáng ở các mức độ khác nhau do hoàn cảnh đất đá quyết định. Các lồi cây bụi chính nhƣ Huyết giác, Lấu, Quanh châu, Bồ cu vẽ, Thao kén, Mua thƣờng, Găng, Cỏ lào, Bịn bọt, Mẫu đơn, Chịi mịi lơng, Ngũ sắc... Các loài cây gỗ tái sinh: Cà muối, Cọc rào, Nhò vàng, Đáng, Ruối gai, Đa, Thơi ba, Nóng sổ, Đỏm lơng, Hu đay, Ba soi, Bui bui, Chè đuôi lƣơn, Chạc hƣơu, Màu cau, Dền, Đáng, Mua bà Ơ rơ… Các lồi dây leo nhƣ: Móng bị chanh, Móng bị tím, Dây nang rừng, Dây muồng, Cuồng cuồng, Đùm đũm… Thảm tƣơi: Cỏ lau, Cỏ tranh, Cỏ lau, cỏ chít, Cỏ chè vè, Cỏ đĩ, Cỏ sâu róm, Cỏ lơng, Đơn buốt, Mua đất, Bồ công anh, Tầu bay, Ngải cứu…Trảng cây bụi thứ sinh có các ƣu hợp: Ƣu hợp các loài cây bụi + các loài dây leo; Ƣu hợp Cỏ lau, Cỏ chít, Đơn buốt + các loài cây bụi, Ƣu hợp cây bụi + dây leo (sống rắn – Móc mèo – dây móng bị), Ƣu hợp Dây leo sống rắn – Dây móng bị – cây bụi, Ƣu hợp huyết giác – cây bụi – cỏ lá...
a5. Trảng cỏ thứ sinh sau nương rẫy
Hình thành từ hậu quả của quá trình đốt nƣơng làm rẫy, chăn thả trâu bò hay cháy rừng nhiều lần. Ngồi các lồi cỏ là thành phần chính thuộc các họ các loài cỏ phổ biến trong các họ: Poaceae, Cyperaceae, Asteraceae, Fabaceae, Mimosaceae, Zingiberaceae…, cịn có mặt cây bụi thấp, Thao kén đực, Thao kén cái, Mua, Mẫu đơn, Găng trích…
a6. Thảm thực vật nương rẫy, đồng ruộng
Cây trồng chủ yếu trên nƣơng rẫy đồng ruộng là lúa nƣớc, lúa nƣơng, ngơ, khoai lang, khoai sọ, sắn, chè, mía, vừng, đậu đen, đậu xanh, đậu đũa, sắn dây, đậu vàng, đậu tƣơng, kê, lạc, bầu bí các loại rau xanh…Các loại cây trồng này là cây đƣợc dẫn giống đã đƣợc khảo nghiệm gieo trồng cho hiệu quả phù hợp với khí hậu địa phƣơng, đƣợc ngƣời dân chấp thuận.
b. Đa dạng hệ động vật
Thành phần các nhóm động vật tại các hệ sinh thái trên không nhiều và phân bố rải rác với mật độ thấp, hiếm gặp do có nhiều hoạt động của ngƣời dân trong khu vực. Tại đây, hầu nhƣ khơng bắt gặp các lồi q hiếm có ý nghĩa cần đƣợc bảo tồn.
c. Đa dạng khu hệ thủy sinh vật
Các suối trong khu vực Dự án là suối nhỏ thành phần thủy sinh là những nhóm phổ biến thƣờng gặp, khơng có lồi đặc hữu, quý hiếm cần đƣợc bảo tồn. Cụ thể nhƣ sau:
c1. Thực vật nổi (TVN)
Xác định đƣợc 40 loài TVN thuộc 4 ngành tảo là Tảo Silic Bacillariophyta,
Tảo lam Cyanobacteria, Tảo Lục Chlorophyta và Tảo Mắt Euglenophyta.
Trong 4 ngành tảo xác định đƣợc thì tảo Silic có số lƣợng lồi nhiều hơn cả (21 loài chiếm 52%) sau đến Tảo Lục (8 loài chiếm 20%), Tảo Mắt (6 loài chiếm 15%), Tảo Lam (5 loài chiếm 13%) (bảng phụ lục 6). Các nhóm tảo xác định đƣợc đa phần là các lồi thƣờng có mặt tại các thuỷ vực tự nhiên, sạch ít bị tác động của các hoạt động của con ngƣời nhƣ chất thải sinh hoạt và chất thải sản xuất công, nông nghiệp. Trong số thực vật nổi, đáng kể là các nhóm
tảo Silic đơn bào kích thƣớc nhỏ (thuộc các chi Synedra, cyclotella, Navicula.), tảo Lục, tảo Lam dạng sợi (chi Spirogyra, Ulothrix, Oscillatoria) (bảng 22).
Tại các tạm khảo sát, thành phần loài TVN xác định đƣợc dao động từ 11 đến 14 lồi, trong đó tảo Silic và tảo Lục ln có số lồi nhiều hơn cả.
Bảng 22. Cấu trúc thành phần loài TVN suối khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải, Lao Chải và lân cận
Các nhóm TVN Toàn khu vực Trạm khảo sát T1 T2 T3 T4 T5 T. Silic - Bacillariophita 21 (52) 3 5 5 8 10 T. Lục - Chlorophyta 8 (20) 3 3 3 2 2 T. Lam - Cyanophyta 5 (13) 2 2 2 1 2 T. Mắt - Euglenophyta 6 (15) 3 3 1 1 0 Tổng số 40 (100) 11 13 11 12 14
Ghi chú: Số trong ngoặc () là tỉ lệ %
Nguồn: Phan Văn Mạch, Hà Văn Tuế và các cộng sự, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật
Mật độ số lƣợng TVN các trạm khảo sát dao động từ 1530.9 Tb/l tại trạm T4 (Suối khu vực cầu Xín Chải) đến 2268.0 Tb/l tại trạm T2 (khu vực cầu Gỗ) và T5 (khu vực cầu Thác Nƣớc), trung bình là 2131.9 Tb/l. Mật độ trung bình TVN tại khu vực này cao nhất thuộc nhóm tảo Silic (33%), sau đến nhóm tảo Lam (31%), tảo lục (30%) và cuối cùng là nhóm tảo Mắt (6%) (bảng 23).