Tải lƣợng bụi và khí độc từ dòng xe dự báo vào năm 2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của dự án đầu tư nâng cấp quốc lộ 4, đoạn nối hà giang lào cai tới hệ sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên tây côn lĩnh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu (Trang 91)

Đoạn tuyến Đơn vị TSP SO2 NO2 CO HC

Cốc Pài - Thanh Thủy mg/m.s 0,003 < 0,001 0,044 0,283 0,030

Mơ hình Sutton áp dụng cho nguồn đƣờng đã đƣợc sử dụng tƣơng tự nhƣ trong giai đoạn xây dựng để dự báo mức phát tán các chất gây ô nhiễm từ dòng xe. Kết quả dự báo đƣợc trình bày trong bảng 50.

Bảng 50. Dự báo phân bố chất ơ nhiễm từ hoạt động dịng xe năm 2020 Đoạn tuyến Thơng số Mùa khí tƣợng

Phân bố nồng độ theo khoảng cách (mg/m3

) QCVN 05, 06 : 2009 5m 10m 25m 50m 100m Cốc Pài- Thanh Thủy TSP Mùa đông 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 0,3 Mùa hè 0,001 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001

SO2 Mùa đông < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001

0,35

Mùa hè < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001

NO2 Mùa đông 0,002 0,001 0,001 < 0,001 < 0,001

0,2 Mùa hè 0,002 0,002 0,001 0,001 < 0,001 CO Mùa đông 0,053 0,039 0,023 0,015 0,009 30 Mùa hè 0,064 0,047 0,028 0,018 0,011 HC Mùa đông 0,006 0,004 0,002 0,002 0,001 5 Mùa hè 0,007 0,005 0,003 0,002 0,001

So sánh các kết quả dự báo với GHCP trong QCVN 05:2009/BTNMT và QCVN 06:2009/BTNMT thấy rằng nồng độ bụi và khí thải (CO, NO2, SO2, HC) phát sinh từ đốt nhiên liệu của dòng xe nhỏ hơn GHCP rất nhiều lần. Tác động không đáng kể.

3.3.3.3. Ảnh hưởng do ô nhiễm tiếng ồn

a. Hoạt động phát sinh tiếng ồn

Trong giai đoạn vận hành, hoạt động của dòng xe trên đƣờng làm phát sinh tiếng ồn và rung động.

b. Ô nhiễm tiếng ồn

Trong giai đoạn vận hành, mức ồn của dịng xe thuộc loại dạng tuyến, thƣờng khơng ổn định và phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: lƣu lƣợng xe, loại xe, đặc điểm đƣờng… Vì vậy, ngƣời ta thƣờng dùng trị số mức ồn tƣơng đƣơng trung bình tích phân trong một khoảng thời gian để đánh giá mức ồn nguồn từ dòng xe vào giờ cao điểm.

Để dự báo mức ồn nguồn từ dòng xe trên đƣờng vào năm 2030 đã sử dụng mô hình ASJ Model 2003, đƣợc phát triển bởi “Acoustic Society of Japan”.

Mơ hình ASJ Model 2003 đƣợc sử dụng để dự báo mức ồn tƣơng đƣơng Leq trung bình trong 1 giờ (dBA) tại các vị trí nhạy cảm dọc tuyến, mơ hình này đƣợc phát triển bởi “Acoustic Society of Japan” (ASJ) và đang đƣợc sử dụng rộng rãi tại Nhật Bản.

Dƣới đây là phần trình bày tóm tắt phƣơng pháp tính của mơ hình ASJ Model 2003.

 Phƣơng pháp dự đốn và cơng thức tính:

Mức ồn do một phƣơng tiện giao thơng gây ra đƣợc tính theo cơng thức sau:

            i L n i AE t T L 1 1 , 0 1 10 1 lg 10 Trong đó:

LAE: Mức ồn phơi nhiễm trong 1 thời gian (1 phương tiện);

ti: khoảng thời gian tính LAE

Li: mức ồn nguồn trong thời gian ti.

Mức ồn tƣơng đƣơng trung bình của dịng xe đƣợc tính theo cơng thức sau:

Leq = LAE +10 lgN - 10 lg (T/t0)

Trong đó : N : Lưu lượng xe;

Leq: Mức ồn tương đương trung bình, dBA; T, t0: thời gian tính theo s (t0 =1s).

 Q trình tính tốn đã đƣợc lập trình hóa.

 Cơng suất đƣợc tính theo cơng thức sau, áp dụng cho dòng xe liên tục: LWA= 46,7 + 30log10V (cho xe nhỏ nhƣ xe máy, ôtô con);

LWA= 53,2 + 30log10V (cho xe lớn nhƣ xe buýt, xe tải).

V: là tốc độ xe,

 Hệ số đầu vào của Model

o Lƣu lƣợng xe vào giờ cao điểm, tính bằng 8% tổng lƣu lƣợng xe 24h vào năm 2020 ;

o Tốc độ giờ cao điểm, tính bằng : 80% vận tốc thiết kế.

Kết quả dự báo mức ồn đƣợc trình bày tại bảng 51 và biểu diễn tại hình 10.

Bảng 51. Kết quả dự báo mức suy giảm ồn theo khoảng cách (dBA) Đoạn Độ cao (m) Mức ồn suy giảm theo khoảng cách (từ mép đƣờng)

20m 15m 10m 5m Cốc Pài - Thanh Thủy 5 53,5 54,6 56,0 58,1 4,5 53,5 54,6 56,0 58,1 4 53,4 54,5 56,0 58,1 3,5 53,3 54,4 55,9 58,1 3 53,2 54,3 55,8 57,9 2,5 53,1 54,1 55,5 57,6 2 52,9 53,9 55,2 57,0 1,5 52,7 53,6 54,8 56,4 1 52,5 53,4 54,5 55,4 0,5 52,3 53,1 54,0 54,5 0 52,1 52,8 53,4 53,6

So sánh kết quả dự báo với GHCP theo QCVN 26:2010/BTNMT, áp dụng với đối tƣợng có yêu cầu thấp nhất về sự yên tĩnh là 70dBA vào ban ngày, thấy rằng mức ồn từ vận hành dịng xe vào năm 2020 ngồi hành lang an toàn đƣờng bộ nằm trong GHCP. Tác động khơng đáng kể.

Hình 10. Kết quả dự báo mức suy giảm ồn theo khoảng cách sử dụng mơ hình ASJ 2003 dụng mơ hình ASJ 2003

Nhận xét chung:

Trong giai đoạn xây dựng: ô nhiễm bụi, tiếng ồn, nguồn nước và hoạt động của cơng nhân thi cơng là yếu tố chính ảnh hưởng đến hệ sinh thái KBTTN Tây Côn Lĩnh trong giai đoạn này. Tuy nhiên, những ảnh hưởng này không kéo dài và sẽ chấm dứt sau khi kết thúc thi công.

Trong giai đoạn vận hành: tuyến đường đi vào vận hành sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng đến hệ sinh thái KBTTN Tây Côn Lĩnh. Trong đó, tác động đáng kể nhất là sự xâm phạm của con người đến tài nguyên rừng. Thuận lợi trong giao thông đi lại tạo điều kiện cho lâm tặc phá rừng (xâm phạm đến tài nguyên rừng)

3.4. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng đến hệ sinh thái KBTTN Tây Côn Lĩnh KBTTN Tây Côn Lĩnh

3.4.1. Giảm thiểu tác động trong giai đoạn chuẩn bị và xây dựng

Mục đích của các đề xuất dƣới đây nhằm giảm thiểu các tác động tới tài nguyên sinh học dọc các đoạn tuyến ngồi Khu BTTN Tây Cơn Lĩnh và dọc đoạn tuyến qua vùng đệm Khu BTTN Tây Côn Lĩnh khi Dự án tiến hành các hoạt động thi công xây dựng. Đối tƣợng áp dụng các biện pháp giảm thiểu là các hoạt động đƣợc xác định là các nhân tố tạo ra các tác động đến tài nguyên sinh vật dọc tuyến, bao gồm:

 Các hoạt động gây xói lở tại các vùng đất bị bóc lộ, các hoạt động khai

0m 10m 15m 20m 5m 5m 2,5m

thác cây rừng làm vật liệu thi công, phá thảm thực vật rừng thứ sinh để để làm nơi tập kết vật liệu, phế thải…làm suy giảm diện tích rừng thứ sinh xen cây bụi, thảm cỏ dọc các đoạn đƣợc mở rộng và làm mới.

 Hoạt động săn bắn trái phép và tiêu thụ động vật rừng của cơng nhân thi cơng góp phần làm suy giảm đa dạng sinh học.

 Hoạt động đào đắp thi công cầu, đƣờng và khai thác vật liệu gây đục nƣớc ảnh hƣởng đến hệ sinh thái ngập nƣớc trong sông Chảy.

 Hoạt động gây bồi lấp thảm thực vật trồng ở phía dƣới thung lũng nằm dọc các đoạn tuyến.

 Thi công lát xê gây tràn đất vùi lấp thảm thực vật rừng tự nhiên hoặc tạo nguy cơ gây lũ quét làm tăng tổn thất tài nguyên rừng khi thi cơng đoạn tuyến, cơng trình qua vùng đệm KBTTN Tây Cơn Lĩnh.

 Hoạt động gây ô nhiễm ồn làm suy giảm đa dạng sinh học khi thi công đoạn tuyến, cơng trình qua vùng đệm KBTTN Tây Cơn Lĩnh.

Các biện pháp giảm thiểu đối với các tác động tạo ra từ các hoạt động trên, bao gồm:

Hạn chế phát quang và phục hồi lớp phủ:

o Khơng chặt cây ngồi phạm vi GPMB để phục vụ cho Dự án. Hạn chế tới mức tối đa việc chặt phá rừng bằng việc giới hạn vùng công tác và vùng chuyển tiếp. Những ranh giới đó sẽ đƣợc định rõ ngồi thực địa và có những quy định nghiêm ngặt để nhà thầu thực hiện.

o Phục hồi lớp phủ của rừng trên đất rừng bằng cách giữ lại lớp đất mặt giàu chất hữu cơ trên diện tích đất bị phát quang trong và ngồi hành lang bảo vệ, sau khi thi cơng đƣờng, trả số đất đó về vị trí cũ và khơi phục thảm thực vật tại các vùng đất trên bằng các loài cây bản địa ngay sau khi thi công.

thi công đoạn qua vùng đệm Khu BTTN: Dự án sẽ tiến hành hành các hoạt

động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục công nhân thi cơng về vai trị, tầm quan trọng của hệ sinh thái rừng Khu BTTN Tây Côn Lĩnh và các quy định bảo vệ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ tính đa dạng sinh học thơng qua hình thức các cuộc họp có sự tham gia của cán bộ Khu BTTN.

Thực hiện quy định thi công liên quan đến bảo vệ rừng và đa dạng sinh học khi thi công đoạn qua vùng đệm Khu BTTN: Dự án sẽ xây dựng quy

định về việc bảo vệ rừng và đa dạng sinh học khi thi công đoạn qua Khu BTTN Tây Cơn Lĩnh, đồng thời có giám sát việc thực hiện quy định này trong suốt thời gian thi công. Quy định đƣợc viết trên bảng và treo cố định tại mỗi lán trại thi công với các nội dung chủ yếu sau:

o Nghiêm cấm xâm phạm vùng bảo vệ nghiêm ngặt nếu không đƣợc phép của Ban quản lý hoặc kiểm lâm.

o Nghiêm cấm khai thác lâm sản và săn bắn động vật rừng trong phạm vi Khu BTTN.

o Không mua bán, trao đổi, tiêu thụ các loài động, thực vật qúy hiếm. o Không khai thác nguyên vật liệu xây dựng, kể cả cây rừng trong Khu

BTTN ngoài phạm vi GPMB.

o Khơng nổ mìn phá đá làm đƣờng gây ô nhiễm ồn ảnh hƣởng đến các loài động vật hoang dã trong khu bảo tồn.

o Và các điều khoản liên quan đến các hình thức khen thƣởng kỷ luật liên quan đến việc thực hiện các quy định này.

Thực hiện quy trình thi cơng lát xê đoạn qua vùng đệm Khu BTTN:

o Khơng sử mìn phá đá nhằm hạn chế lƣợng đất thải ở các mái ta luy phát sinh vƣợt qua khả năng xử lý ổn định mái dốc.

o Thi công dứt điểm từng phân đoạn trong từng lát xê và từng lát xê để có thời gian xử lý kiên cố mái dốc và làm hệ thống thoát nƣớc từ đỉnh. Các mái ta luy dƣơng và âm sẽ đƣợc đầm nén chặt, phủ thực vật trƣớc khi

chuyến sang phân đoạn mới cùng với việc hồn chỉnh thốt nƣớc đỉnh và thoát nƣớc dọc.

o Không đổ đất thải từ khu vực thi công xuống mái ta luy âm và vào lịng suối có nƣớc hoặc khơng có nƣớc (các suối tại khu vực này chảy theo dạng tia từ đỉnh xuống chân, thƣờng khơng có nƣớc vào mùa đơng nhƣng có lũ lớn, đột ngột và đào lịng mạnh vào mùa có mƣa). Trong trƣờng hợp đất tràn xuống khu vực này sẽ khẩn trƣờng hót dọn, đƣa ra khỏi những vị trí này.

Các biện pháp khác: bao gồm các biện pháp áp dụng đối với những tác động gián tiếp tới tài nguyên sinh vật, cụ thể:

o Áp dụng các biện pháp kiểm sốt xói/ sạt lở để giảm thiểu tác động tới hệ sinh thái rừng và hệ sinh thái rừng/vƣờn trồng tại các thung lũng do bồi lắng/ tràn đổ các sản phẩm xói trong qua trình đào mái ta luy dƣơng hoặc âm ở phía trên.

o Áp dụng các biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm bụi, ồn (trình bày bên dƣới) để giảm thiểu tác động tới hệ động vật trên cạn dọc tuyến.

o Áp dụng các biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm nƣớc (trình bày bên dƣới) để giảm thiểu tác động tới hệ động vật ngập nƣớc.

3.4.1.1. Giảm thiểu tác động do ơ nhiễm bụi

Mục đích là ngăn ngừa tình trạng ơ nhiễm bụi gây suy giảm chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí và ảnh hƣởng đến các đối tƣợng nhạy cảm phát sinh từ các hoạt động thi công, các biện pháp sau sẽ đƣợc áp dụng:

Tuân thủ các quy định chung:

o Tiêu chuẩn khí thải của các phƣơng tiện thi cơng và vận chuyển: áp dụng “TCVN 6438 – 2005 - Phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ. Giới hạn lớn nhất cho phép của khí thải”. Thơng qua hợp đồng, Chủ Dự án yêu cầu nhà thầu áp dụng tiêu chuẩn này để quản lý phƣơng tiện thi công.

thuật Quốc gia về chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí xung quanh đƣợc áp dụng là giới hạn về nồng bụi tại các đối tƣợng nhạy cảm với hoạt động phát sinh bụi của Dự án trong giai đoạn thi công.

Ngăn ngừa phát tán bụi khi thi công đào đắp và lưu giữ vật liệu

o Bố trí các bãi chứa tạm các xa các đối tƣợng nhạy cảm (KBT) ở xi theo chiều gió ít nhất 200m.

o Các bãi chứa đất tạm thời có thể tích > 20m3

sẽ đƣợc quây quanh để tránh phát tán bụi. Tấm quây đƣợc làm bằng vải nilon dầy và đƣợc gia cố bằng cọc cắm sâu xuống đất ít nhất 20cm để khỏi đổ.

o Tuân thủ trình tự thi cơng, đầm chặt nền đƣờng ngay sau khi thi công để hạn chế phát tán bụi;

o Trong trƣờng hợp quan sát thấy bụi bốc lên bằng mắt thƣờng sẽ tiến hành phun nƣớc làm ẩm. Nƣớc đƣợc phun có thể tận dụng từ nƣớc rửa cốt liệu của trạm trộn bê tông xi măng hoặc sử dụng nguồn nƣớc gần nhất.

Ngăn ngừa phát tán bụi từ hoạt động vận chuyển bù dọc:

o Bố trí hợp lý đƣờng vận chuyển; khơng khai thác và vận chuyển về ban đêm. o Các phƣơng tiện vận chuyển đều có bạt phủ kín và chở đúng danh định

cho phép.

Ngăn ngừa phát tán bụi, khí thải từ trạm trộn bê tông xi măng và xe nấu nhựa asphalt: bố trí trạm trộn bên tơng xi măng và xe nấu nhựa asphalt tại

vị trí thích hợp, xa khu bảo tồn ít nhất 200m và ƣu tiên bố trí sau các vật cản tự nhiên (rặng cây, khu có địa hình cao...).

Giảm thiểu ô nhiễm bụi tại các đối tượng nhạy cảm: Tƣới nƣớc làm ẩm khi

thi công các đoạn nền đƣờng qua khu dân cƣ. Nƣớc đƣợc phun có thể tận dụng từ nƣớc rửa cốt liệu của trạm trộn bê tông xi măng hoặc sử dụng nguồn nƣớc gần nhất.

3.4.1.2. Giảm thiểu tác động do ồn

Mục đích là đƣa ra c ác nội dung bắt buộc áp dụng đối với hoạt động thi cơng nhằm tn thủ các u cầu có tính pháp lý về bảo vệ môi trƣờng trong hoạt động xây dựng; đồng thời đƣa ra nội dung thực hiện bảo đảm có hiệu quả giảm ồn mà không cần tốn thêm các chi phí.

Tuân thủ các quy định về tổ chức thi công: bao gồm:

o Tất cả các phƣơng tiện khi đỗ ở hiện trƣờng sẽ tắt động cơ;

o Tất cả các thiết bị và máy móc ngồi hiện trƣờng sẽ đƣợc kiểm tra định kỳ 3 tháng/ lần về mức ồn và thực hiện những sửa chữa và điều chỉnh cần thiết để đảm bảo về độ an toàn và không gây mức ồn vƣợt mức tiêu chuẩn theo hƣớng dẫn của Uỷ ban bảo vệ môi trƣờng U.S. Tiếng ồn từ các thiết bị xây dựng và máy móc xây dựng NJID, 300.1, 31 – 12 – 1971;

o Ƣu tiên sử dụng máy móc phƣơng tiện có phát thải âm nguồn thấp khi thi công gần đối tƣợng nhạy cảm với ồn;

o Các lái xe đƣợc giáo dục tốt để có hành vi đúng nhƣ tắt máy khi không cần thiết và tránh những hành động gây ồn khơng đáng có nhƣ nhấn cịi hơi khi không cần thiết trong khi điều khiển phƣơng tiện.

3.4.1.3. Giảm thiểu ảnh hưởng do ơ nhiễm nước và trầm tích

a. Phát sinh từ hoạt động thi cơng

Mục đích là ngăn ngừa nguy cơ gây ơ nhiễm các nguồn nƣớc mặt, trầm tích trong khu vực Dự án phát sinh từ hoạt động thi công các cầu, các biện pháp sau sẽ đƣợc áp dụng:

Kiểm soát đất loại từ hoạt động đào đắp:

o Nghiêm cấm thải đất loại từ hoạt động đào mố, trụ xuống dòng chảy các nguồn nƣớc mặt;

o Đất loại không thể tái sử dụng sẽ đƣợc thu gom và vận chuyển đến đổ tại các bãi đã đƣợc sự chấp thuận của địa phƣơng.

Ngăn ngừa chất thải rắn rơi vãi khi thi công phần trên cầu: các vị trí ráp nối của dầm, bản bê tơng sẽ đƣợc làm sạch ở trên bờ trƣớc khi lắp đặt bằng cách đập vỡ những mẩu bê tông thừa (mavia). Các mẩu bê tông thừa sẽ đƣợc thu gom vào các thùng chứa và đƣợc vận chuyển đến đổ tại các bãi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của dự án đầu tư nâng cấp quốc lộ 4, đoạn nối hà giang lào cai tới hệ sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên tây côn lĩnh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)