hoạt động vận chuyển Thơng số Mùa khí tƣợng
Phân bố nồng độ theo khoảng cách (*) QCVN 05 & 06: 2009/ BTNMT
5m 10m 25m 50m 100m
TSP Mùa đông 1,199 0,805 0,432 0,263 0,159
0,2
Mùa hè 1,435 0,964 0,517 0,315 0,191 SO2 Mùa đông < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001
0,125
Mùa hè < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 < 0,001 NO2 Mùa đông 0,064 0,043 0,023 0,014 0,008
0,1 Mùa hè 0,076 0,051 0,027 0,017 0,010 CO Mùa đông 0,163 0,109 0,059 0,036 0,022 5 Mùa hè 0,195 0,131 0,070 0,043 0,026 HC Mùa đông 0,070 0,047 0,025 0,015 0,009 1,5 Mùa hè 0,083 0,056 0,030 0,018 0,011
(*) Khoảng cách từ tim tuyến vận chuyển
Từ các kết quả định lƣợng nồng độ bụi và khí độc phát sinh từ các hoạt động thi công đào đắp, bù ngang và phạm vi lan truyền các chất này, có thể thấy rằng: Mơi trƣờng khơng khí ở khoảng cách 10m từ tim tuyến vận chuyển sẽ bị ô nhiễm bởi bụi, nồng độ bụi vƣợt GHCP từ 6 lần (mùa đông) đến 7,2 lần vào mùa hè và chỉ đạt GHCP ở khoảng cách 73m (mùa đông) đến 93m (mùa hè).
c. Ơ nhiễm bụi khơng khí bởi bụi và khí thải từ trạm trộn bê tơng xi măng và xe đun nhựa asphalt
Thi công phần mặt đƣờng, cầu sẽ sử dụng phƣơng pháp tƣới nhựa đƣờng, tùy thuộc vào địa hình của mỗi đoạn tuyến sẽ có hai phƣơng pháp thi cơng tƣới nhựa bằng máy tƣới và tƣới bằng thủ công, trong đó chủ yếu sẽ tƣới bằng máy. Hoạt động đun nấu nhựa bằng các xe chuyên dụng sẽ tạo ra các khói, bụi, khí độc (NOx, SO2, CO). Bên cạnh đó, sẽ bố trí các trạm trộn bê tơng xi măng để phục nhu cầu bê tông của Dự án. Đây cũng là nguồn phát sinh bụi. Do vậy, trong q trình thi cơng, trạm trộn bê tơng xi măng và xe đun nhựa asphalt phải đặt xa khu BTTN ít nhất 200m ngƣợc theo chiều gió nếu khu vực khơng có vật chắn tự nhiên, hoặc nếu đặt gần khoảng cách đó, phải có lợi thế địa hình nhƣ vật cản tự nhiên sao cho bụi và khí độc khơng lan truyền đến đối
tƣợng nhạy cảm. Với điều kiện thực tế thì yêu cầu này đối với Dự án là khơng khó. Tuy nhiên, cũng cần nêu ra nhƣ yêu cầu cần giảm thiểu để thực hiện công tác giám sát đối với các nhà thầu.
d. Ảnh hƣởng đến hệ sinh thái khu bảo tồn
Ơ nhiễm khơng khí có ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển của cây cối cả về mặt gây nhiễm độc trực tiếp hoặc tích tụ lâu dài, và cả về mặt tạo lớp bụi hạn chế khả năng hô hấp và quang hợp của lá cây. Tất cả các thực vật cây cối ở nơi bị ơ nhiễm khơng khí đều cịi cọc, chậm phát triển, năng suất thấp thậm chí bị huỷ diệt khi nồng độ ô nhiễm lớn. Đặc biệt, nhiều trƣờng hợp các chất ơ nhiễm đƣợc tích tụ trong các sản phẩm thực vật sẽ gây tác hại cho con ngƣời và động vật ăn các sản phẩm đó.
SO2 và NOx cũng là một nguyên nhân gây ra mƣa axit làm giảm độ pH của đất, qua đó ảnh hƣởng gián tiếp đến hệ thực vật. Mƣa axít gây nhiều tác hại đối với hệ sinh thái cũng nhƣ đối với môi trƣờng đất và nƣớc:
Mƣa axít huỷ diệt rừng và làm tàn lụi hệ sinh thái: Mƣa axít làm tổn thƣơng đến lá cây, làm trở ngại cho tác dụng quang hợp của cây cối, làm cho lá cây bị vàng úa và rơi rụng. Mƣa axít làm cho chất dinh dƣỡng trong đất bị tan mất, có tác dụng phá hoại sự cố định đạm của vi sinh vật và sự phân giải các chất hữu cơ, làm cho màu mỡ của đất đai bị suy giảm. Mƣa axít cịn ngăn trở sự sinh trƣởng của bộ rễ, làm suy giảm khả năng chống bệnh và sâu hại của cây trồng.
Mƣa axít gây nên hiện tƣợng axít hố của nguồn nƣớc, ở mức độ cao có thể gây chết các sinh vật thủy sinh.
Mƣa axít trƣớc hết làm tổn thƣơng các lá cây, khiến cho lá các cây trồng nông nghiệp thƣờng xuất hiện các vết đốm, làm yếu tác dụng quang hợp, phá hoại các tổ chức bên trong, làm mất các chất dinh đƣờng, chất keo và axít a min, khiến cho cây trồng mọc rất khó khăn. Mƣa axít cịn ức chế việc phân giải các chất hữu cơ và cố định đạm trong đất, rửa trôi các chất dinh dƣỡng trong đất nhƣ can xi, magie, kali... làm cho đất dần bị nghèo hoá. Ngồi ra, mƣa axít cịn hồ tan các kim loại độc hại trong đá hoặc đất
nhƣ chì, thuỷ ngân, cadmi, nhơm…, các chất này sẽ đƣợc thực vật hấp và tích tụ lại sau đó chuyển qua các bậc cao hơn trong chuỗi thức ăn.
Tuy nhiên, lƣợng phát thải SO2 và NOx phát sinh từ các hoạt động thi công là không lớn nên các ảnh hƣởng đến hệ sinh thái KBTTN Tây Côn Lĩnh chỉ đƣợc xem xét dƣới ảnh hƣởng do ô nhiễm bụi.
3.3.2.2. Ảnh hưởng do ô nhiễm tiếng ồn
a. Hoạt động gây ồn
Mức ồn trong giai đoạn thi công xây dựng không liên tục, chỉ xuất hiện khi vận hành thiết bị gây ồn. Trong khuôn khổ Dự án, mức ồn phát sinh tính theo tổ hợp các thiết bị, máy móc tham gia thi cơng các hạng mục, bao gồm:
Thi công nền đƣờng với các loại thiết bị: máy ủi, gầu ngoạm, xe tải;
Thi công mặt đƣờng: máy lu, đầm rung, xe tải, lò đun nhựa đƣờng di động;
Thi công cầu: xe chuyên chở, cần cẩu, máy ủi, gầu ngoạm, máy phát điện, máy trộn bê tông, máy bơm nƣớc, các loại máy hàn, cắt sắt thép, bê tơng.
b. Ơ nhiễm tiếng ồn từ hoạt động thi công
Mức ồn phát sinh trong thi công mỗi hạng mục của Dự án đƣợc xác định dựa trên mức ồn điển hình của thiết bị thi cơng (bảng 41) và cơng thức tính ồn tổng hợp:
L = 10lg n i Li . 1 , 0 10 Trong đó: L là mức ồn tổng số. Li là mức ồn nguồn i. n tổng số nguồn ồn.
Nguồn: Phạm Ngọc Đăng 2003. Mơi trường khơng khí. NXB KHKT 2003
Bảng 41. Mức độ tiếng ồn điển hình của thiết bị thi cơng (dBA)
Phát quang Máy ủi/gạt 80 Xe nâng 7284 Xe tải 8394 San và đầm chặt Máy san 8093 Lu 7375 Rải đường Đào và vận chuyển đất Máy ủi 80 Máy gầu ngoạm 7293 Xe tải 8394 Máy nạo 8093 Cảnh quan và dọn dẹp Xe ủi 80 Gầu ngƣợc 7293 Búa máy 8198 Cần cẩu 7577 Máy hàn 7182 Máy trộn bê tông 7488 Bơm bê tông 8184 Máy đầm bê tông 76 Máy nén khơng khí 7487 Dụng cụ bơm hơi 8198
Máy rải 8688 Xe tải 8394 Máy đầm 7477
Xe tải 8394 Máy rải 8688
Thi cơng cơng trình
Máy ủi 80
Xe chuyên chở xi măng và đất 8394 Xe tải 8394
Nguồn: Uỷ ban bảo vệ môi trường U.S. Tiếng ồn từ các thiết bị xây dựng và máy móc xây dựng NJID. 300.1. 31 ÷12 ÷1971.
Mức ồn suy giảm theo khoảng cách đƣợc tính theo cơng thức:
L= 10 lg ( )1 ( ) 1 2 dB r r a (áp dụng với nguồn đƣờng) Trong đó:
L: mức suy giảm ồn ở khoảng cách r2 so với nguồn ồn. r1: khoảng cách của mức âm đặc trưng cho nguồn ồn (r1 = 8m).
a: hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình (a = 0.1 ÷mặt đất trồng cỏ).
Nguồn: Phạm Ngọc Đăng 2003. Mơi trường khơng khí. NXB KHKT 2003.
Bảng 42 trình bày kết quả tính tốn mức ồn nguồn phát sinh từ mỗi hạng thi cơng chính và phụ trợ của Dự án theo tình huống có mức độ tập trung nhiều nhất các phƣơng tiện máy móc thi cơng đồng thời và bảng 42 trình bày mức ồn suy giảm theo khoảng cách.
Bảng 42. Kết quả tính tốn mức ồn tại nguồn trong giai đoạn xây dựng (dBA)
TT Hạng mục Các thiết bị sử dụng chủ yếu Mức ồn nguồn
1 Thi công nền, mặt đƣờng Máy ủi, gầu ngoạm, xe tải, máy lu, máy đầm 75 86,6 2 Thi cơng cơng trình cầu Xe chuyên chở, cần cẩu, máy ủi, gầu ngoạm
máy phát điện, máy trộn bê tông, máy bơm nƣớc, các loại máy hàn, cắt sắt thép, bê tông
77,5 86, 3