Số liệu thống kê kinh tế xã hội tại các địa phƣơng trong phạm vi nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của dự án đầu tư nâng cấp quốc lộ 4, đoạn nối hà giang lào cai tới hệ sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên tây côn lĩnh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu (Trang 60 - 64)

các địa phƣơng trong phạm vi nghiên cứu

TT Hạng mục Đơn vị Túng Sán Xín Chải Lao Chải Thanh Thủy

1 Dân số

- Hộ dân hộ 611 163 304 454

TT Hạng mục Đơn vị Túng Sán Xín Chải Lao Chải Thanh Thủy - Tỷ lệ tăng tự nhiên % 1,1 - - - 2 Dân tộc - Mông hộ 0 0 300 30 - Tày hộ 0 8 0 131 - Dao hộ 37 154 0 132 - Kinh hộ 1 0 4 68 - Nùng hộ - 0 0 81 - La Chí hộ - 1 0 0 - Dân tộc khác hộ 573 0 0 12 3 Sử dụng đất - Tổng diện tích ha 4.760 2.325 5.012 5.044 - Đất nông nghiệp ha - 117 507,1 650,5 - Đất lâm nghiệp ha - 1.563 3.709 3.399 - Đất ở ha - 10,2 24,6 14 - Đất chuyên dùng ha - 0 31,9 110,2 - Đất chƣa sử dụng ha - 513,8 723 994,7 - Đất mặt nƣớc ha - 0 0 0,8 4 Hoạt động kinh tế - Nông nghiệp hộ 611 163 298 424 - Lâm nghiệp hộ 0 0 0 0 - Dịch vụ hộ 0 0 1 30 - Công chức hộ 0 0 0 0 - Hộ nghèo hộ 375 77 105 137 - Thu nhập trđ - 0,38 0,35 0,65 5 Hạ tầng kỹ thuật - Trƣờng học CT - 3 3 3 - Trạm y tế CT - 1 1 1 - Bệnh viện CT - 0 0 0 - Chợ CT - 0 1 1 6 Văn hóa - Đình, chùa CT 0 0 0 0 - DTLS xếp hạng CT 0 0 0 0 7 Sinh hoạt - Cấp điện hộ - 16 120 227 - Cấp nƣớc máy hộ - 0 0 182

TT Hạng mục Đơn vị Túng Sán Xín Chải Lao Chải Thanh Thủy

- Sử dụng nƣớc suối hộ - 163 304 272

Nguồn: số liệu điều tra kinh tế - xã hội của Dự án

3.2.3.1. Điều kiện kinh tế

Tại các xã trong phạm vi Dự án, hoạt động kinh tế chính là nơng nghiệp với cây trồng chủ đạo là lúa nƣớc đƣợc trồng trên các thửa ruộng bậc thang. Một số hộ dân tại khu vực xã Lao Chải, Xín Chải cịn có thêm nguồn thu nhập từ cây thảo quả. Thu nhập trung bình khoảng 430.000 đ/tháng/ ngƣời. Riêng tại đoạn cuối thuộc xã Thanh Thủy ngƣời dân có thu nhập cao hơn (khoảng 800.000 đ/ngƣời/tháng) do lợi thế gần với cửa khẩu Thanh Thủy, có thêm hoạt động bn bán và vận chuyển hàng hóa.

3.2.3.2. Điều kiện xã hội

Đặc điểm về điều kiện xã hội tại các địa phƣơng trong phạm vi Dự án nhƣ sau:

Dân cư: sinh sống rải rác dọc theo tuyến Dự án và tập trung tại các thị trấn

và một số vị trí giao cắt của các đƣờng giao thơng.

Dân tộc thiểu số : hầu hết dân cƣ sống tại các xã trong khu vực Dự án là

đồng bào dân tộc Mông, Dao, Nùng, Tày… trong đó dân tộc Mơng chiếm tỷ lệ đơng nhất và rất ít dân tộc Kinh sống tại khu vực này. Các hộ dân tộc thiểu số vẫn giữ đƣợc các giá trị văn hóa và tập tục truyền thống của dân tộc mình. Hoạt động kinh tế chính vẫn là nơng nghiệp; hoạt động kinh doanh chỉ là mua bán, trao đổi thực phẩm từ nông nghiệp.

Lao động và thu nhập: kết quả khảo sát cho thấy thu nhập bình quân đầu

ngƣời khu vực Dự án ở mức thấp, trên 45% số hộ dân có thu nhập dƣới chuẩn nghèo khu vực miền núi. Nghề nghiệp chủ yếu của ngƣời dân trong khu vực là hoạt động sản xuất nơng nghiệp, một số hộ có thêm nguồn thu từ hoạt động buôn bán và vận chuyển hàng hóa tại cửa khẩu Thanh Thủy.

Giá trị văn hóa, tơn giáo: trong khu vực thực hiện Dự án khơng có các cơng

trình văn hóa, tơn giáo hay các di tích lịch sử đƣợc xếp hạng. Tuy vậy, tại các địa phƣơng khu vực Dự án có các dân tộc thiểu số khác nhau sinh sống với các phong tục và nền văn hóa riêng nhƣ lễ hội khèn Mơng Cao, lễ hội

mùa xuân, lễ hội Sàn Sán, tục kéo vợ của ngƣời Mông Hà Giang. Các tập tục diễn ra hàng năm và ăn sâu vào tiềm thức của mỗi ngƣời dân.

Giáo dục, y tế và điều kiện sống: 3/4 xã trong khu vực nghiên cứu có trạm

y tế, trƣờng học và chợ. Tỷ lệ hộ sử dụng điện là 24%, phần lớn các hộ chƣa đƣợc cấp nƣớc máy và đều sử dụng nƣớc tại các khe núi để làm nƣớc sinh hoạt. Hầu hết các xã đều khơng có vị trí tập kết rác thải, riêng chỉ có xã Thanh Thủy là có vị trí tập kết rác thải tập trung.

3.3. Nghiên cứu các ảnh hƣởng của Dự án tới HST khu bảo tồn 3.3.1. Các ảnh hƣởng trong giai đoạn chuẩn bị của Dự án 3.3.1. Các ảnh hƣởng trong giai đoạn chuẩn bị của Dự án

Ảnh hưởng do hoạt động giải phóng mặt bằng

Để có diện tích thi cơng các hạng mục của Dự án, sẽ tiến hành chặt hạ cây cối (chủ yếu là thảm cỏ , cây bụi và cây gỗ nhỏ) trong phạm vi GPMB. Do trong phạm vi giải phóng mặt bằng dọc theo các đoạn tuyến chủ yếu là hệ sinh thái nhân tác tại các khu đất vƣờn, đất lâm nghiệp; thảm thực vật tự nhiên chủ yếu là cây bụi và các loại cây gỗ nhỏ, loại thƣờng và khơng có lồi q hiếm hoặc có giá trị bảo tồn nên ảnh hƣởng đƣợc xác định là không đáng kể.

3.3.2. Các ảnh hƣởng trong giai đoạn xây dựng

3.3.2.1. Ảnh hưởng do ơ nhiễm bụi và khí thải

a. Hoạt động phát sinh bụi

Các hoạt động làm phát sinh bụi, khí thải có khả năng làm suy giảm chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí trong q trình thi cơng bao gồm:

 Hoạt động đào đắp nền đƣờng và hố móng (bao gồm lƣu giữ tạm vật liệu) làm phát sinh bụi;

 Hoạt động của máy móc thiết bị thi cơng (thi cơng bù ngang) làm phát sinh bụi và các khí thải (NO2, SO2, CO và HC);

 Hoạt động vận chuyển vật liệu và đất đá loại (thi công bù dọc) làm phát sinh bụi và các khí thải (NO2, SO2, CO và HC);

 Hoạt động của các trạm trộn bê tông xi măng và xe đun nhựa asphalt làm phát sinh bụi và các khí thải (NOx, SO2, CO).

b. Ơ nhiễm khơng khí bởi bụi từ hoạt động đào đắp và thi công bù ngang

Bụi phát sinh trong thi công đào đắp

Lƣợng bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp (bao gồm cả hoạt động lƣu giữ tạm vật liệu đào đắp, đất đá loại) phụ thuộc vào thành phần đất đào, độ ẩm và điều kiện thời tiết. Dự báo nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp căn cứ trên:

 Tổng lƣợng đất đào đắp (bảng 29);

 Hệ số phát thải bụi của tổ chức Y tế Thế giới (bảng 30);

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của dự án đầu tư nâng cấp quốc lộ 4, đoạn nối hà giang lào cai tới hệ sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên tây côn lĩnh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)