Dự báo mức suy giảm ồn theo khoảng cách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của dự án đầu tư nâng cấp quốc lộ 4, đoạn nối hà giang lào cai tới hệ sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên tây côn lĩnh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu (Trang 76 - 80)

Mô tả hoạt động

thi công

Ồn nguồn (dB)

Mức ồn cách mép khu vực thi công

5m 10m 50m 100m

Min Max Min Max Min Max Min Max Min Max

Thi công phần cầu 77,5 86,3 66,0 84,8 64,2 73,0 58,2 67,0 50,2 66,0 Thi công phần đƣờng 75 86,6 63,5 85,1 61,7 73,3 55,7 67,3 48,7 64,3

So sánh các mức ồn suy giảm theo khoảng cách với GHCP theo QCVN 26:2010/BTNMT, áp dụng cho khu vực thông thƣờng - 70dBA, vào ban ngày - thời điểm diễn ra thi công, thấy rằng: tại khoảng cách mép thi công 5m mức

ồn vƣợt GHCP, mức ồn chỉ đạt GHCP ở khoảng cách từ trên 20m.

Vị trí thi cơng Dự án nằm trên vùng địa hình đồi núi, phía bên taluy dƣơng thƣờng là các vách núi cao, phía bên taluy âm là các vực sâu, với những rặng cây dày đặc nên cũng giảm bớt đƣợc các ảnh hƣởng của tiếng ồn.

d. Ảnh hƣởng đến động vật

Tiếng ồn là yếu tố tác động trực tiếp và mãnh liệt nhất gây ra những thay đổi và phản ứng nhanh nhạy của các loài động vật , đặc biệt là các loài chim và thú rừng. Tập tính hoạt động của các lồi thú là hoạt động tìm kiếm thức ăn

thƣờng xảy ra vào ban đêm , từ khoảng 19 giờ tối hôm trƣớc tới 6 giờ sáng hôm sau. Từ 10 giờ sáng đến 16 giờ chiều, thú thƣờng ngủ hay nghỉ ngơi và ít hoạt động. Các lồi chim thƣờng có tập tính tìm kiếm thức ăn mãnh liệt nhất trong ngày vào 2 pha: sáng sớm (5 giờ tới 9 giờ sáng), chiều tối (16 giờ tới 18 giờ). Thời gian các loài chim dành cho nghỉ ngơi, ngồi ban đêm thì trong ngày thƣờng là vào quãng giữa của ngày (buổi trƣa từ 11 giờ đến 13 giờ). Kiểm sốt ơ nhiễm ồn tránh gây ra sự hoảng loạn, xua đuổi động vật hoang dã đi ra nơi khác mà sinh cảnh và hệ sinh thái ở đó khơng thích hợp cho sự sống của chúng là yêu cầu đặt ra khi thi công qua đoạn này.

Nhiều bài nghiên cứu sinh thái gần đây cho thấy cách hót của lồi chim ở thành thị khác hẳn với đồng loại của chúng ở nông thôn. Do bị bao phủ bởi quá nhiều tiếng ồn, chủ yếu đến từ các hoạt động con ngƣời, âm giọng các loài chim khơng những có xu hƣớng tăng cƣờng độ mà còn tăng cả tần suất phát âm thanh. Nói một cách khác là tiếng hót bổng hơn.

Các nghiên cứu cũng ghi nhận rằng ô nhiễm âm thanh cịn gây stress ở các lồi động vật và gây rối loạn sinh sản và quan hệ con mồi – thú săn mồi. Một nghiên cứu khác cịn đi xa hơn cho rằng, tiếng ồn, ngồi việc ảnh hƣởng trực tiếp đến động vật hoang dã, còn gián tiếp tác động đến hệ thực vật rừng. Các nhà khoa học theo dõi và so sánh hành vi của nhiều lồi chim giữa các khu vực có nhiều tiếng ồn và nơi yên tĩnh. Kết quả quan sát cho thấy loài chim ruồi giúp thụ phấn các loài cây bụi rậm và đảm bảo sự sinh sản thì khơng gặp trở ngại tiếng ồn. Trong khi đó, lồi chim quạ thông vốn dĩ giúp cho việc phát tán các hạt cây

thông lọng lại chạy trốn tiếng ầm ĩ của những chiếc máy. Từ đó, các nhà khoa học kết luận rằng “chính tiếng ồn đã gây xáo trộn cộng đồng động vật ăn hạt. Điều này đã giải thích cho phần nào sự biến mất của loại cây nào đó ở những nơi quá ồn ào” (báo Le Figaro).

3.3.2.3. Tác động do ô nhiễm nước

a. Các yếu tố/ chất thải gây ô nhiễm nƣớc

Các hoạt động sau tạo chất thải hoă ̣c yêu tố gây tác động có khả năng gây ảnh hƣởng đến các đối tƣợng nƣớc, trầm tích trong khu vực Dự án, bao gồm:

 Từ hoạt động thi công các cầu: o Thi cơng đào đắp hố móng

o Thi cơng phần trên cầu với nguy cơ rơi vãi chất thải rắn;

 Từ hoạt động của công trƣờng thi công:

o Hoạt động của trạm bảo dƣỡng xe máy làm phát sinh dầu thải, chất thải chứa dầu;

o Hoạt động của lán trại công nhân làm phát sinh chất thải sinh hoạt; o Hoạt động của trạm trộn bê tông xi măng làm phát sinh nƣớc thải.

b. Nguy cơ ô nhiễm nƣớc suối bởi TSS từ hoạt động đào đắp hố móng

Hàng loạt cống và 07 chiếc cầu sẽ đƣợc xây dựng dọc tuyến. Cùng với các hoạt động thi công cầu, cống, việc khai thác vật liệu, san ủi đất đá tại các taluy dƣơng, taluy âm có nguy cơ làm tăng chất rắn trong dòng nƣớc suối do tràn đổ đất hoặc bồi lắng sản phẩm xói từ khu vực đào đắp.

Hậu quả sẽ gây ảnh hƣởng đến các hoạt động sống (kiếm ăn, di cƣ, sinh sản) và hơn nữa có thể làm mất nơi cƣ trú một số lồi thủy sinh trong đó chủ yếu là các loài sống bám đáy. Tuy nhiên, các tác động này chỉ mang tính cục bộ và diễn ra trong thời gian ngắn từ 2 ÷ 5 tháng tùy thuộc vào mỗi quy mơ của từng cơng trình.

c. Nguy cơ ô nhiễm nƣớc, trầm tích các suối bởi chất thải rắn trong thi cơng phần trên cầu

Khi thi công phần trên các cầu sẽ xuất hiện nguy cơ rơi vãi chất thải rắn xuống dịng chảy ở phía dƣới. Thơng thƣờng, chất thải rắn bao gồm các loại sau: bê

tơng vụn, vữa xi măng, gỗ vụn thậm chí sắt thép vụn, ni lơng, giấy gói thiết bị, rác sinh hoạt. Với những thành phần nhƣ vậy, các loại chất thải rắn này hồn tồn có thể gây ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng nƣớc và trầm tích của dịng chảy khi chúng thâm nhập.

Khi thâm nhập vào nguồn nƣớc các sông kênh, vật trôi nổi nhƣ ni lông , giấy gói thiết bị, rác sinh hoạt sẽ gây ô nhiễm cảnh quan, bịt các công lấy nƣớc. Các vật rắn khác tích tụ chất rắn trên bề mă ̣t trầm tích tạo mơi trƣờng thuận lợi cho các loài gây hại, làm suy giảm chất lƣợng sinh thái trong nƣớc và trầm tích sơng, kênh.

c. Nguy cơ ơ nhiễm nƣớc mặt và trầm tích các suối bởi chất thải rắn không đƣợc thu gom sau thi công

Các chất thải rắn bao gồm sắt thép của vòng quây quanh trụ cầu và vật liệu của các cơng trình tạm trong dịng chảy khi thi công phần dƣới , giá đỡ khi thi công phần trên ... các cầu nếu không đƣợc thu gom sẽ tạo ra nguy cơ gây ô nhiễm lâu dài đối với trầm tích các suối, qua đó gây ảnh hƣởng đến đời sống của các sinh vật đáy tại các suối này

d. Nguy cơ thâm nhập dầu thả i và chất thải chƣ́a dầu tƣ̀ trạm bảo dƣỡng xe máy bố trí trong cơng trƣờng

Dầu thải và chất thải chƣ́a dầu phát sinh ta ̣i công trƣờng có tƣ̀ 3 nguồn:

 Dầu thải tƣ̀ viê ̣c thay dầu máy đi ̣nh kỳ các phƣơng tiện vận chuyển và thiết bị;

 Dầu trong nƣớc bảo dƣỡng xe máy;

 Giẻ lau chứa dầu từ hoạt động của xe máy và hoạt động bảo dƣỡng chúng. Dầu thải đƣợc dự báo trên lƣợng dầu thải của mỗi phƣơng tiện (7 lít/ lần thay) và chu kỳ thay (117 ca xe/ lần thay). Theo kết quả tính tốn , với lƣợng ca xe thi công Dự án là 184.048 ca xe thì lƣợng dầu thải là 11.011 lít dầu thải ứng với 367 lít dầu thải / tháng. Lƣợng dầu thải này sẽ đƣợc chứa tại các lán trại nơi tập kết xe máy bố trí trong các cơng trƣờng.

Trên thực tế hầu hết lƣợng dầu thải này đƣợc tận dụng cho các mục đích bơi trơn và bảo dƣỡng thiết bị. Do vậy lƣợng dầu thải chủ yếu cịn lại là cặn khơng sử dụng đƣợc khoảng 0,1 ÷ 0,2% tức là cịn khoảng 1.156kg trải đều trên 7

khu vực công trƣờng trong suốt 30 tháng thi công, đây là loại thuộc danh mục chất thải lỏng nguy hại, mức thấp.

Hoạt động bảo dƣỡng xe máy diễn ra tại bãi tập kết xe máy đặt trong các công trƣờng cũng thải ra 11 m3

/ ngày nƣớc thải chứa dầu (bảng 44). Hàm lƣợng dầu nằm trong GHCP theo QCVN 40/2011/BTNMT, cột B khi đổ vào nguồn nƣớc dùng cho tƣới tiêu (Cmax = C x Kq x Kf = 10 x 1,2 x 1,2 = 14,4).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của dự án đầu tư nâng cấp quốc lộ 4, đoạn nối hà giang lào cai tới hệ sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên tây côn lĩnh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)