Nồng độ các chấ tô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của dự án đầu tư nâng cấp quốc lộ 4, đoạn nối hà giang lào cai tới hệ sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên tây côn lĩnh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu (Trang 82)

TT Thông số Nồng độ chất gây ô nhiễm (mg/l) Cmax (QCVN

14:2008/ BTNMT) Chƣa xử lý Qua bể phốt 1 BOD5 281,2  337,5 62,5  125 60 2 TSS 437,5  906 31,2  134,5 1.200 3 Tổng Coliform (MNP/100ml) 0,6.107  0,6.1010 – 5.000 Ghi chú: Cmax = C. K CBOD = 50mg/l, CTSS = 100mg/l (áp dụng cột B, bảng 1, QCVN 14:2009/BTNMT - nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt)

K = 1,2 - cơ sở sản xuất kinh doanh dưới 500 người.

Có thể thấy, ngay khi nƣớc thải vệ sinh đã đƣợc xử lý sơ bộ bằng bể phốt, các chất gây ô nhiễm trong cống rãnh từ lán trại công nhân vẫn vƣợt Cmax theo QCVN 14:2008/BTNMT với hệ số K=1,2 tính cho cơ sở sản xuất dƣới 500 ngƣời nhiều lần khi thải vào nguồn nƣớc loại B theo QCVN 08:2008/BTNMT (bảng 46). Lƣu ý rằng nếu không qua bể phốt nồng độ BOD5 còn cao hơn khoảng 4,5 lần; COD – khoảng 4 lần; và TSS – khoảng 14 lần. Đây là loại nƣớc thải phát sinh hàng ngày tại lán trại công nhân trong 30 tháng thi công.

Nếu để các loại chất thải này xâm nhập vào các nguồn nƣớc mặt sẽ gây ô nhiễm nƣớc bởi các chất hữu cơ và vi sinh. Các khu vực nƣớc nơi bị ô nhiễm loại chất thải có nguy cơ bị phú dƣỡng đối với hệ sinh thái ngập nƣớc.

3.3.2.4. Thiệt hại diện tích rừng ngồi diện tích đất chiếm dụng

Hầu hết các đoạn tuyến, cơng trình qua KBTTN Tây Cơn Lĩnh đều đi trên sƣờn. Do tính phức tạp của địa hình, việc triển tuyến vƣợt núi đều đƣợc thiết

kế dạng lát xê (tuyến xếp tầng từ thấp lên cao về một bên mái dốc). Khác với các đoạn trƣớc, để thi cơng lát xê, ngồi đào phá ta luy dƣơng cịn thi cơng đắp đồng thời ta luy âm. Nhƣ vậy, ngồi diện tích những thảm rừng, bao gồm rừng thứ sinh phục hồi sau nƣơng rẫy; rừng thứ sinh nghèo kiệt sau khai thác; rừng trồng; trảng cây bụi, cỏ cao bị chiếm dụng để mở rộng hoặc làm mới đoạn tuyến, sẽ có một diện tích đáng kể rừng tự nhiên có thể bị vùi lấp bởi đất phát sinh trong quá trình đào ta luy dƣơng và đất tràn đổ khi thi cơng ta luy âm. Thiệt hại diện tích rừng do đất bị chiếm dụng trong phạm vi GPMB là một loại tác động không thể đảo ngƣợc. Những thiệt hại tới tài nguyên rừng do thi cơng lát xê địi hỏi có những biện pháp để giảm thiểu hiệu quả và khả thi. Bên cạnh đó, việc chặt phá những cây cây tạp, kích thƣớc nhỏ, không quý hiếm giá trị sinh thái thấp lại ảnh hƣởng đến việc hạn chế xói mịn. Tác động sẽ trở nên đáng kể khi xảy ra tình trạng xói lở tại các vùng đất bị mất thảm thực vật phủ sẽ tiếp tục làm mất và thoái hoá đất rừng ven đƣờng. Tác động cũng sẽ là đáng kể khi trong thi cơng, có hiện tƣợng chặt cây làm vật liệu thi công, phá thảm thực vật rừng thứ sinh để làm nơi tập kết vật liệu, phế thải…

3.3.2.5. Tác động do hoạt động săn bắn trái phép và tiêu thụ động vật rừng của công nhân thi công của công nhân thi công

Mặc dù không phát hiện đƣợc những loài động vật hoang dã dọc, nhƣng những kết quả điều tra tham vấn cũng cho thấy hoạt động săn bắt động vật hoang dã tại các vùng núi xa tuyến và tại các nguồn nƣớc dọc tuyến vẫn diễn ra và vẫn còn nhiều điểm tiêu thụ những động vật săn bắt đƣợc.

Trong thi công, sự xuất hiện một lƣợng khá lớn công nhân thi công đến từ nơi khác sẽ tạo ra những nguy cơ gây tổn thất đa dạng sinh học, bao gồm:

 Động vật hoang dã sẽ bị chính những ngƣời cơng nhân săn bắn trái phép;

 Kích thích săn bắn trái phép động vật hoang dã do nhu cầu tiêu thụ thịt động vật hoang dã từ phía lực lƣợng lao động.

3.3.2.6. Tổn thất tài nguyên rừng do bất cẩn trong thi công dẫn đến lũ lụt

Do thi cơng trên sƣờn dốc và khơng có kế hoạch làm ổn định các đối tƣợng thi công hoặc làm sạch hiện trƣờng trƣớc mùa lũ thì chính các cơng trình dang dở

và kém ổn định hoặc những đồ vật trên đất chƣa thu dọn sẽ là những vật cản yếu, kích thích dịng lũ tăng động năng tạo lũ qt, lũ bùn đá. Loại lũ này không chỉ phá đổ cơng trình khi nó vƣợt qua mà cịn đe dọa đến các loài hoang dã và gây sạt lở làm thiệt hại đến tài nguyên rừng.

3.3.3. Các ảnh hƣởng trong giai đoạn vận hành

3.3.3.1. Tác động tới tài nguyên sinh vật do xuất hiện tuyến đường

Tuyến QL4 qua khu vƣc Hà Giang đóng vai trị của một hành lang biên giới. Theo quy định chung, tuyến hành lang biên giới phải bảo đảm công tác an ninh lãnh thổ nhƣng phải cách đƣờng biên giới từ 5km đến 15km. Trong trƣờng hợp Dự án, tuyến buộc phải đi vào vùng đệm. Lãnh đạo Khu BTTN Tây Côn Lĩnh cũng đã xác nhận vị trí tuyến nằm trong vùng đệm của Khu BTTN và khơng có ý kiến phản đối phƣơng án tuyến lựa chọn. Dọc đoạn tuyến là các điểm định cƣ, canh tác của ngƣời dân. Nguồn sống của ngƣời dân dựa vào sản xuất nông nghiệp chủ yếu là nƣơng rẫy và tham gia trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng. Tuyến đƣờng sau khi hình thành, qua vùng đệm sẽ tạo ra điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân phát triển kinh tế, hạn chế sự khai thác rừng. Tuy nhiên, nếu không quản lý tốt, đây cũng là cơ hội để cho “lâm tặc” khai thác bừa bãi tài nguyên rừng.

Qua tìm hiểu, phỏng vấn dân địa phƣơng, đã đƣợc biết rằng, ngƣời dân ở đây hiểu rất rõ vai trò của họ trong việc bảo vệ Khu BTTN. Họ đƣợc phép khai thác có giới hạn và hợp lý tài nguyên rừng đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế của họ và chịu sự kiểm soất chặt chẽ của chính quyền, đổi lại, họ có trách nhiệm trồng và bảo vệ rừng. Một trạm kiểm lâm nằm trên trục đƣờng hiện có (sẽ đƣợc Dự án mở rộng) đang góp phần tích cực vào việc bảo vệ và khuyến khích ngƣời dân bảo vệ rừng. Với sự tham gia của cộng đồng dân cƣ vùng đệm vào công tác quản lý, bảo vệ rừng, thì khả năng “lâm tặc” lợi dụng đƣờng để khai thác bừa bãi tài nguyên rừng sẽ đựơc hạn chế. Theo ý kiến của Ban quản lý Khu BTTN, kinh tế vùng đệm cần đƣợc đẩy mạnh. Việc nâng cấp tuyến đƣờng là một trong những điều kiện thúc đẩy kinh tế vùng đệm và nâng cao chất lƣợng sống ở đây và với thực trạng ngƣời dân vùng đệm trực tiếp

tham gia quản lý rừng sẽ không tạo ra tác động tiêu cực, mà mang lại lợi ích cho khu vực.

Ngoài ra, xét về mối liên hệ qua lại giữa các giá trị sinh học của Khu BTTN Tây Côn Lĩnh với giá trị sinh học của miền rừng nhiệt đới tại vùng núi nam Vân Nam, Trung quốc, có thể thấy rằng, ngồi những tác động tiêu cực đặc trƣng của Dự án tới tài nguyên sinh vật khi định vị tuyến qua vùng đệm của Khu BTTN nhƣ (i) tác động gây ra bởi sự tiếp cận thuận lợi đến tài nguyên rừng trong khu vực bảo tồn; (ii) tác động tới động vật hoang dã do săn bắn và tiêu thụ trái phép, cịn có những tác động đặc thù liên quan tới tính đa dạng sinh học khi xét tới tập tính của các lồi.

Trong những thập niên qua, có nhiều nghiên cứu về các loại hệ sinh thái trên cạn và dƣới nƣớc đã chỉ ra rằng q trình vận hành đƣờng giao thơng là những mỗi đe doạ đến sự đa dạng hệ sinh thái, sự phân mảng và phá huỷ mơi trƣờng sống, sự xâm nhập của các lồi lạ, ô nhiễm và cả sự săn bắt quá mức. Đƣờng giao thông đƣợc xem nhƣ là một nhân tố liên quan đến sự tử vong của các loài động vật nhƣ rắn hoặc chó sói; nhƣ là các nhân tố thay thế ảnh hƣởng đến sự phân bố động vật, sự di chuyển của các loài; là nhân tố làm phân mảng số lƣợng động vật trong bầy; là nguồn gốc sản sinh chất thải làm tắc nghẽn các dịng sơng và phá huỷ các thuỷ vực; là hành lang tiếp cận thúc đẩy các hoạt động phạm pháp nhƣ chặt phá rừng lấy gỗ, săn bắt trộm các loài động thực vật quý hiếm. Việc xây dựng đƣờng trong các rừng Quốc gia và ở các khu vực đất công cộng khác đều đe doạ đến sự tồn tại của các loài động vật hoang dã vốn sống dựa vào các vùng hoang dã. Bên cạnh các tác động trực tiếp, ví dụ nhƣ đến một quần thể động vật có số lƣợng ít, có thể dễ dàng đƣợc nhìn thấy. Tuy nhiên, rất nhiều các tác động gián tiếp của đƣờng giao thơng ở dạng tích luỹ và liên quan đến sự thay đổi trong cấu trúc của quần thể và quá trình phát triển của hệ sinh thái là chƣa đƣợc hiểu biết một cách thấu đáo. Những tác động lâu dài này sẽ là dấu hiệu của sự phá huỷ hệ sinh thái.

* Tử vong do các phương tiện giao thông (Roadkills)

Cũng nhƣ các vấn đề nêu trên, động vật chết do tai nạn giao thông là một tác động đáng kể liên quan đến số lƣợng động vật hoang dã. Tổ chức xã hội Mỹ và Trung tâm nghiên cứu động vật hoang dã đã đƣa ra con số khoảng 1 triệu động vật bị giết chết mỗi ngày trên các con đƣờng cao tốc của nƣớc Mỹ. Khi con đƣờng I-75 hoàn thành đi xuyên qua khu vực tránh rét chủ yếu của loài hƣơu ở phía bắc Michigan thì tỷ lệ tử vong của loài hƣơu tăng lên 500%. Ở Pennsylvania, 26.180 con hƣơu và 90 con gấu đã bị chết bởi các phƣơng tiện giao thông vào năm 1985. Những con số thống kê này không kể đến những con vật bị chết sau khi trƣờn ra khỏi khu vực đƣờng giao thông.

Các phƣơng tiện giao thông trên đƣờng cao tốc đem lại nhiều mối đe doạ cho các loài động vật hoang dã. Những con đƣờng không lát đá, đặc biệt khi chúng chƣa đƣợc nâng cấp, thì ít nguy hiểm hơn. Tỷ lệ tử vong do phƣơng tiện giao thông tăng khi mật độ giao thông tăng. Tuy nhiên, một nghiên cứu ở Texa lại cho rằng tỷ lệ tử vong là lớn nhất tại các cung đƣờng có mật độ giao thông vừa phải vì có lẽ các cung đƣờng có mật độ giao thơng lớn thƣờng có tầm nhìn rộng cho phép quan sát của cả động vật và ngƣời lái xe.

Rắn là loài động vật dễ bị tổn thƣơng bởi các phƣơng tiện giao thơng vì độ ẩm của nhựa đƣờng thƣờng thu hút chúng bò lên mặt đƣờng. Các nhà nghiên cứu bò sát cho rằng số lƣợng rắn tử vong do giao thông ở Paynes Prairie State Preserve gần Gainesville, Florida giảm hơn ở nơi có 2 đƣờng cao tốc với 4 làn xe chạy qua.

* Sự ác cảm và những thay đổi thói quen

Khơng phải tất cả các lồi động vật đều bị thu hút bởi đƣờng giao thông. Một vài loài nhận thấy sự sợ hãi do đƣờng giao thông mang lại. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng một số loài động vật nhƣ gà tây, hƣơu đuôi trắng, la, nai, sƣ tử, gấu xám và gấu đen đều có xu hƣớng tránh xa đƣờng giao thông. Khi những con vật này bị tác động bởi các phƣơng tiện giao thông,

chúng sẽ tốn nhiều năng lƣợng hơn để trốn chạy. Một vài loài chim đƣợc xem là trốn chạy xa khu vực đƣờng giao thơng hay các bìa rừng liên quan đến đƣờng giao thơng. Ở Netherlands, các nhà nghiên cứu đã cho thấy có một vài loài chim đã di cƣ đến khoảng cách 2.000m để tránh xa khu vực đƣờng cao tốc.

Nai châu Mỹ là một đối tƣợng dùng để nghiên cứu, đánh giá những phản ứng của động vật đến các hoạt động giao thông vận tải. Việc di cƣ tránh xa khu vực đƣờng giao thông là một phản ứng có điều kiện (chúng khơng tránh xa các bìa rừng) đều liên quan đến mật độ giao thơng và áp lực săn bắn trộm. Ở Montana, Jack Lyon thấy rằng loài nai hầu nhƣ không xuất hiện trong khu vực ở khoảng cách từ 1/4-1/2 mile, phụ thuộc vào mật độ giao thông, chất lƣợng đƣờng cũng nhƣ mật độ che phủ khu vực sát đƣờng giao thông. Theo một nghiên cứu của Jack Thomas tại bang Oregon thì nếu mật độ giao thông là 1 mile trong 1 dặm vng sẽ làm giảm 25% diện tích mơi trƣờng sống của lồi nai, cịn nếu tỷ lệ này tăng lên gấp đôi (2 dặm/dăm vng) thì sẽ mất một nửa số mơi trƣờng sống của lồi này, và khi mật độ giao thông tăng lên khoảng 6 dặm/1 dặm vng thì mơi trƣờng sống của các loài nai và la sẽ giảm bằng khơng.

Các lồi động vật hoang dã có thể trở nên quen thuộc với đƣờng giao thơng. Ví dụ nhƣ khoảng 30 năm trƣớc đây, các loài gấu Great Smokies ở Yellowstone và một vài công viên khác thƣờng sống cạnh lề đƣờng và các khu vực du lịch để ăn các đồ thải bỏ của khách du lịch. Khi vƣờn quốc gia này ngăn cấm việc thải bỏ thức ăn thừa và ngăn chia khu vực sinh sống của chúng thì sự thu hút này giảm xuống. Mặc dù các lồi động vật có thể thích nghi đối với đƣờng giao thơng nhƣng một số lồi lại có thể trở nên hung hăng đối với loài ngƣời. Mâu thuẫn tăng lên hầu hết là do khi con ngƣời tiếp cận gần với động vật để cho chúng ăn hay chụp ảnh lƣu niệm.

* Phân mảng và ngăn cách số lượng động vật

phân cắt khu vực sống của chúng, nhƣ thế đƣờng giao thông đã phân chia quần thể động vật này ra thành hai nửa. Một mạng lƣới giao thông gồm nhiều con đƣờng sẽ chia quần thể động vật ra thành nhiều khu vực khác nhau. Và kết quả dẫn đến là quần thể với số lƣợng ít các cá thể này sẽ dễ bị tổn thƣơng hơn đối với các tác động liên quan đến sinh sản nhƣ: ảnh hƣởng đến nguồn gen do quá trình giao phối gần và tần xuất xuất hiện tổ hợp gen lặn, các tai biến môi trƣờng, sự thay đổi bất thƣờng các điều kiện sống và sự thay đổi trong độ tuổi sinh sản. Chính vì lý do đó, các con đƣờng giao thơng góp phần đến mối lo ngại của các nhà sinh học bảo tồn trong việc bảo tồn tính đa dạng sinh học: đó chính là sự phân mảng mơi trƣờng sống. Sự phân mảng này có thể đặc biệt xấu khi đối mặt với vấn đề tăng nhanh của biến đổi khí hậu. Nếu các sinh vật bị ngăn cản trong quá trình di cƣ để thay đổi về các điều kiện sống và khơng thể thích nghi kịp vì bị giới hạn bởi sự đa dạng về nguồn gen thì sự tuyệt chủng là khơng tránh khỏi.

Hình 9. Xuất hiện tuyến đƣờng làm phân mảng sinh cảnh động vật.

Một trong những nghiên cứu đầu tiên về sự phân mảng bởi đƣờng giao thông là D.J. Oxley và các cộng sự ở Ontario. Nghiên cứu này cho thấy rằng các loại động vật rừng loại nhỏ có vú ví dụ nhƣ lồi sóc chuột, sóc

xám và chuột chân trắng rất ít khi dám đến các khu vực mặt đƣờng giao thơng khi khoảng cách giữa các lìa rừng vƣợt q 20m. Nhóm tác giả dự đốn rằng đƣờng cao tốc với khoảng trống lớn hơn hoặc bằng 90m có thể là một hành lang có tác động đáng kể đối với sự phân tán của các loài động vật này. Một nghiên cứu khác ở châu Phi chỉ ra rằng các loài rùa cạn, đà điểu và voi châu Phi gặp rất nhiều khó khăn khi băng qua đƣờng giao thơng có nền đất dốc. Ở Đức, Mader đã chỉ ra rằng một vài loài bọ rừng cánh cứng và hai lồi chuột rừng rất ít khi hoặc khơng bao giờ băng qua đƣờng giao thơng có hai làn, thậm chí cả đƣờng chƣa trải nhựa và nhỏ hẹp nằm sát với khu vực giao thông công cộng. Tất cả các lồi động vật này đều có khả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của dự án đầu tư nâng cấp quốc lộ 4, đoạn nối hà giang lào cai tới hệ sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên tây côn lĩnh và đề xuất các giải pháp giảm thiểu (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)