TT Tên cầu/ lý trình Chiều dài (m) Khổ cầu (m) Sơ đồ nhịp Kết cấu phần trên Kết cấu phần dƣới Ghi chú 1 Cầu Tà Hồ (Km387+114) 48,65 6+20,5 218 Dầm BTCT Mố chữ U, trụ đặc, móng nơng.
Xung quanh khơng có dân cƣ sinh sống 2 Cầu gỗ (Km388+265) 28,12 6,8+20,5 118 Dầm BTCT Mố dạng chữ U, trụ nơng
Xung quang khơng có dân cƣ, hai bên là rừng trồng; 3 Cầu Pùng (Km389+560) 23,1 6,9+20,5 112 Dầm BTCT Mố tƣờng, móng nơng.
Xung quanh khơng có dân cƣ, hai bên là rừng trồng; 4 Cầu Khe Đá (Km398+368) 38,18 6,9+20,5 215 Dầm BTCT Mố tƣờng, móng nơng.
Xung quanh khơng có dân cƣ, hai bên là rừng trồng; 5 Cầu Xín Chải (Km399+702) 26,36 6,8+20,5 112 Dầm BTCT Mố tƣờng, móng nơng.
Xung quanh có khoảng 5-10 hộ dân, bên phải tuyến là các ruộng bậc thang. 6 Cầu Thác Nƣớc (Km409+631) 34,5 6+2x0,5+ 0,5+1,7 1x24 Dầm “I” BTCT DƢL Mố BTCT M300; móng trên nền thiên nhiên
- Suối rộng 15m chảy từ trên núi cao xuống sông Thanh Thủy. Nƣớc suối phục vụ cho tƣới tiêu nơng nghiệp
- Khơng có dân cƣ sinh sống xung quanh khu vực cầu 7 Cầu Trại Dê
(Km411+111) 22,1 6+2x0,5+ 0,6+0,5 1x12 - Dầm BTCT DƢL. Mố BTCT M300, móng trên nền thiên nhiên.
- Suối nhỏ (8-9m) chảy từ trên núi xuống; nƣớc suối phục vụ cho sinh hoạt và tƣới tiêu. - Có vài hộ dân sống bên trái cầu, cách vị trí đầu cầu khoảng 40m.
Nguồn: Thuyết minh Dự án đầu tư
d. Hệ thống thốt nƣớc, cơng trình phịng hộ và an tồn giao thơng
Hệ thống thoát nƣớc bao gồm:
o Thốt nƣớc ngang: các cống trịn, cống hộp đƣợc làm mới hoặc thay thế tại vị trí các cống cũ trên tuyến;
o Thoát nƣớc dọc: các rãnh dọc với nhiệm vụ thốt nƣớc cho đƣờng, khơng kết hợp để thoát nƣớc thuỷ lợi;
o Rãnh đỉnh và rãnh tập trung nƣớc: thu nƣớc trên sƣờn dốc của các đoạn có taluy đào cao trong nền đất và đá phong hố mạnh nhằm tránh xói.
Các cơng trình phịng hộ và đảm bảo an tồn giao thơng bao gồm:
o Tƣờng chắn đƣợc xây dựng tại các vị trí có hiện tƣợng sụt lở và các vị trí đắp cao dốc ngang sƣờn núi lớn;
o Các cơng trình an tồn giao thơng: các loại biển báo, cọc tiêu, tơn lƣợn sóng và gƣơng cầu lồi tại các vị trí tầm nhìn không đảm bảo.
3.1.3.2. Khối lượng và quy mơ các hạng mục cơng trình phụ trợ
a. Giải phóng mặt bằng
Phạm vi GPMB đƣợc thực hiện theo Nghị định 11/2010/NĐ-CP ngày 07/05/2010 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng đƣờng bộ, theo đó phạm vi GPMB đối với phần đƣờng cấp IV là 1m và đối với phần cầu ngồi đơ thị có chiều dài nhỏ hơn 300m là 20 ÷ 50m.
b. Công trƣờng thi cơng
Trên tồn tuyến sẽ bố trí 7 cơng trƣờng tại vị trí thi công các cầu: Cầu Tà Hồ (Km387+114); Cầu gỗ (Km388+265); Cầu Pùng (Km389+560); Cầu Khe Đá (Km398+368); Cầu Xín Chải (Km399+702); Cầu Thác Nƣớc (Km409+631); Cầu Trại Dê (Km411+111). Tại các cơng trƣờng sẽ bố trí các cơng trƣờng với trạm trộn xi măng, bãi đúc dầm, nhà xƣởng, lán trại bãi vật liệu, tập kết xe máy để phục vụ thi công cầu và các đoạn tuyến nằm gần vị trí cơng trƣờng. Tại mỗi cơng trƣờng sẽ có khoảng 30 cơng nhân làm việc và sinh hoạt tại các lán trại.
c. Hoạt động vận chuyển vật liệu và đất loại
Vật liệu tự nhiên (đất, cát, đá) phục vụ thi công Dự án sẽ đƣợc mua tại các mỏ đã đƣợc cấp phép và vận chuyển về khu vực thi công bằng xe chuyên dụng.
Các vật liệu khác, sẽ đƣợc sản xuất tại các trạm trộn bố trí tại các cơng trƣờng thi công hoặc mua tại các cơ sở có giấy phép kinh doanh và đƣợc vận chuyển đến công trƣờng bằng xe chuyên dụng.
Đất đá loại trong thi công sẽ đƣợc tập trung tại các bãi chứa tạm dọc tuyến, sau đó sẽ đƣợc vận chuyển đến vị trí đổ thải đã đƣợc sự đồng ý của địa phƣơng bằng văn bản.
3.1.4. Biện pháp, khối lƣợng thi cơng xây dựng các cơng trình của Dự án
3.1.4.1. Biện pháp thi công chủ đạo
a. Chuẩn bị mặt bằng thi công
Công tác chuẩn bị đƣợc thực hiện nhằm phục vụ cho hoạt động thi cơng. Các nội dung chính bao gồm:
Phá dỡ nhà cửa và san ủi mặt bằng thi cơng: trên diện tích đất đã đƣợc UBND cấp tỉnh thu hồi và bàn giao để xây dựng cơng trình, Dự án sẽ tiến hành phá dỡ các cơng trình nhƣ nhà cửa, cột điện... và san ủi mặt bằng;
Chuẩn bị công trƣờng thi công, đƣờng công vụ: bao gồm các hoạt động san ủi công trƣờng, đƣờng cơng vụ; lắp đặt các hạng mục cơng trình trong cơng trƣờng nhƣ trạm trộn bê tông xi măng, trạm bảo dƣỡng thiết bị, lán trại công nhân... Hoạt động chuẩn bị mặt bằng sẽ đƣợc hồn thành trƣớc khi thi cơng cơng trình.
b. Tổ chức giao thông khi thi công
Phƣơng án tổ chức giao thông khi thi công các đoạn đƣờng mở rộng và các cầu nhƣ sau:
Đối với các đoạn đƣờng mở rộng: khi thi công phần nền sẽ đảm bảo duy trì giao thơng trên đƣờng cũ trong thời gian thi công mở rộng hai bên;
Đối với các cơng trình cầu: khi thi cơng các cầu, sẽ phố trí cầu tạm gần vị trí cầu cũ để đảm bảo duy trì giao thơng trên tuyến;
Bố trí hệ thống hƣớng dẫn, cảnh báo nhƣ biển báo công trƣờng... theo điều lệ báo hiệu đƣờng bộ 22TCN-237-01.
c. Thi công phần đƣờng
c1. Thi công đường mới
Các đoạn đƣờng làm mới sẽ đƣợc thi cơng theo trình tự sau:
Phát quang, bóc lớp hữu cơ bằng phƣơng pháp thủ công kết hợp với một số loại máy móc nhƣ máy đào, máy ủi;
Thi công nền đƣờng: đào, đắp nền đƣờng đến cao độ thiết kế bằng các loại máy móc nhƣ gầu ngoạm, máy san, máy đầm, lu... Đất đắp đƣợc tái sử dụng từ phần đất đào hoặc đƣợc chở từ các mỏ đến bằng xe tải;
Thi công mặt đƣờng: thi công lớp cấp phối đá dăm và trải nhựa mặt đƣờng bằng các thiết bị nhƣ lu, ô tô tƣới nhựa, ô tô tƣới nƣớc và ô tô tự đổ cho công việc này.
c2. Thi công đường mở rộng
Bao gồm các hoạt động thi cơng theo trình tự sau:
Đắp đất cạp rộng nền đường cũ: đào vét lớp bùn, đất hữu cơ. Sau đó đắp đất theo
phƣơng pháp chia thành từng bậc (đánh cấp) và đắp đầm từ dƣới lên (hình 4);
Hình 4. Đắp đất cạp rộng nền đƣờng cũ theo hình thức đánh cấp
Nguồn: Thuyết minh Dự án đầu tư
Đào mở rộng nền đường: chủ yếu là đào cắt mom cục bộ; sử dụng máy đào và
máy xúc. Vật liệu đào đƣợc tái sử dụng để đắp nền, phần không thể tái sử dụng sẽ đƣợc vận chuyển đến các vị trí đổ thải đƣợc sự đồng ý bằng văn bản của chính quyền địa phƣơng;
Làm mặt: tiến hành thi công bên mở rộng đƣờng cũ trƣớc, khi thi công đến giai
đoạn rải lớp mặt bê tơng nhựa hạt trung thì mới thi công phần nền, mặt trên đƣờng cũ. Sử dụng các máy nhƣ máy rải nhựa, lu, ô tô tƣới nhựa, ô tô tƣới nƣớc…
d. Thi cơng phần cầu
Khi thi cơng cầu, trình tự thi cơng sau sẽ đƣợc áp dụng:
Thi công mố trụ: san ủi mặt bằng, tập kết máy móc thiết bị; đào hố móng đến cao độ thiết kế; hút nƣớc và làm vệ sinh hố móng, đổ bê tơng lót móng; đập đầu cọc, gia cơng cốt thép đầu cọc; lắp dựng ván khuôn cốt thép, đổ bê tơng móng; lấp đất đến cao độ đỉnh móng; dựng đà giáo ván khn cốt thép đổ bê tông thân
0,2m
0,2m 0,8m 0,8m
0,8m
mố, tƣờng cánh, tƣờng đỉnh; hồn thiện cơng tác thi cơng mố;
Thi công kết cấu nhịp: đúc dầm trên bãi đúc đƣờng đầu cầu; lao lắp dầm vào vị trí gối bằng thiết bị chuyên dụng; đổ bê tông liên kết mặt cầu (với dầm bản) hoặc dầm ngang, bản mặt cầu, thi cơng lan can, khe co giãn; hồn thiện cầu;
Hồn thiện: sau khi thi cơng xong dầm sẽ dựng đà giáo ván khuôn thi công các hạng mục gờ chắn, lan can; lớp mặt cầu bê tông nhựa sẽ đƣợc rải sau cùng.
e. Thi cơng các hệ thống thốt nƣớc
Trình tự thi cơng hệ thống thoát nƣớc nhƣ sau:
Hệ thống thốt nƣớc đƣợc thi cơng cùng thời gian với nền đƣờng. Đặt cống tạm trong thời gian thi công, đắp bờ vây và thi cơng sau đó hồn trả lại dịng chảy;
Các cống sữa chữa thƣợng hạ lƣu nhƣ tƣờng cánh, hố tụ đƣợc thi công bằng biện pháp đắp bờ vây thi cơng sau đó hồn trả lại dịng chảy.
3.1.4.2. Khối lượng thi công
Tổng hợp khối lƣợng chủ yếu các hạng mục chính của Dự án đƣợc trình bày trong bảng 3 (đối với phần đƣờng) và bảng 4 (đối với phần cầu).