Thủy, Thanh Đức, Xín Chải, Lao Chải và vùng lân cận
KH Trạm khảo sát
Mật độ và sinh khối ĐVĐ
Tổng số Bivalvia Crustacea Gastropoda
Con/m2 g/m2 Con/m2 g/m2 Con/m2 g/m2 Con/m2 g/m2
T1 Cầu Tà Hồ 52 89,7 7 9,5 5 0,4 40 79.8 T2 Cầu Gỗ 46 34,1 7 9,6 3 0,2 36 24.3 T3 Cầu Pùng 61 127,6 10 66,9 3 4,3 48 56.4 T4 Cầu Xín Chải 46 80,8 7 14,6 4 0,4 35 65.8 T5 Cầu Thác Nƣớc 43 17,6 6 5,4 4 0,5 33 11.7 Trung bình 49,6 (100) 69,96 (100) 7,4 (15) 21,2 (30) 3,8 (8) 1,16 (2) 38,4 (68) 47,6 (77)
Nguồn: Phan Văn Mạch, Hà Văn Tuế và các cộng sự, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật
c2. Động vật nổi (ĐVN)
Xác định đƣợc 27 lồi ĐVN thuộc các nhóm Chân Mái chèo Copepoda, Râu
ngành Cladocera, Trùng bánh xe Rotatoria và các nhóm khác nhƣ Vỏ bao Ostracoda, ấu trùng côn trùng Chidoromidae, ấu trùng thân mềm Mollusca, Nematoda và côn trùng nƣớc thuộc bộ Coleoptera (bảng phụ lục 7). Trong thành phần ĐVN, nhóm Giáp xác Râu ngành có số lồi đơng nhất (10 lồi chiếm 36 %), sau đến nhóm Giáp xác Chân Chèo (8 lồi chiếm 30 %), nhóm Trùng bánh xe (4 loài chiếm 15%) và cuối cùng là các nhóm khác (5 loài chiếm 19%).
Số lƣợng loài ĐVN các trạm khảo sát dao động từ 6 loài tại trạm khảo sát T3 (Cầu Pùng) đến 17 loài tại tạm khảo sát T1 (Cầu Tà Hồ) và trạm T2 (Cầu Gỗ) với nhóm Giáp xác Râu nghành và Chân Mái chèo có số lồi thƣờng chiếm tỉ lệ cao hơn cả.
Thành phần ĐVN đa phần là các nhóm phổ biến xuất hiện tại các thuỷ vực tự nhiên sông suối nƣớc chảy trong khu vực các tỉnh phía Bắc.
Bảng 24. Cấu trúc thành phần loài ĐVN khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải, Lao Chải và lân cận
Các nhóm ĐVN Tồn
khu vực
Trạm khảo sát
T1 T2 T3 T4 T5
Giáp xác Chân chèo - Copepoda 8 (30) 5 5 2 3 3 Giáp xác râu ngành - Cladocera 10 (36) 6 8 3 3 4 Trùng bánh xe - Rotatoria 4 (15) 3 2 0 2 2
Các nhóm khác 5 (19) 3 2 1 1 3
Tổng số 27 (100) 17 17 6 9 12
Ghi chú: Số trong ngoặc () là tỉ lệ %
Nguồn: Phan Văn Mạch, Hà Văn Tuế và các cộng sự, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật
Mật độ số lƣợng ĐVN khu vực các trạm khảo sát dao động từ 1673 Con/m3 tại trạm T2 (Suối khu vực dự án 2) đến 5797 Con/m3 tại trạm T4 (Sông Bôi đầu
nguồn khu vực dự án), trung bình là 3196 Con/m3
. Mật độ trung bình ĐVN tại khu vƣc này cao nhất thuộc nhóm Giáp xác Chân chèo (68%), sau đến nhóm
Giáp xác Râu ngành (20%). Các nhóm cịn lại có mật độ khơng đáng kể (9% với nhóm Trùng bánh xe và 3% với các nhóm khác (bảng 25).
Bảng 25. Mật độ ĐVN các trạm khảo sát khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải, Lao Chải và lân cận
KH Trạm khảo sát Mật độ ĐVN (con/m
3
)
Tổng số Copepoda Cladocera Rotatoria N.khác
T1 Cầu Tà Hồ 8898,0 2612,0 4490,0 1388,0 408.0 T2 Cầu Gỗ 6061,2 3673,5 1530,6 612,2 244.9 T3 Cầu Pùng 2530,5 1387,7 1061,2 81.6 T4 Cầu Xín Chải 1327,0 694,0 367,0 163,0 102.0 T5 Cầu Thác Nƣớc 2122,0 1449,0 592,0 20,0 61.0 Trung Bình 4187.7 (100) 1963,2 (48) 1608,2 (38) 436,6 (10) 179,5 (4)
Ghi chú: Số trong ngoặc () là tỉ lệ %
Nguồn: Phan Văn Mạch, Hà Văn Tuế và các cộng sự, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật
Mật độ số lƣợng ĐVN khu vực các ao dao động từ 1327.0 Con/m3 tại trạm T4 (Cầu Xín Chải) đến 8898.0 Con/m3 tại T1 (Cầu Tà Hồ), trung bình là 4187.7 Con/m3. Mật độ trung bình ĐVN tại khu vƣc các ao cao nhất thuộc nhóm Giáp xác Chân chèo (48%), sau đến nhóm Giáp xác Râu ngành (38%). Các nhóm cịn lại có mật độ khơng đáng kể (bảng 2.26).
c3. Động vật đáy (ĐVĐ)
Xác định đƣợc 26 lồi và nhóm lồi ĐVĐ thuộc các ngành Thân Mềm
Mollusca và ngành Chân khớp Arthropoda với các lớp Thân mềm Hai mảnh
vỏ Mollusca - Bivalvia, Lớp Thân mềm Chân bụng Mollusca - Gastropoda,
Lớp Giáp xác Crustacea –Malacostraca(bảng phụ lục 8). Trong thành phần
ĐVĐ, thuộc lớp Thân mềm Chân bụng Mollusca - Gastropoda có nhiều lồi
nhất (với 13 lồi, chiếm 50%), trong đó đáng kể là loài Ốc vặn Angulyagra polyzonata (Frauenfeld), Ốc đá Sinotaia aeruginosa là các lồi có mật độ số lƣợng nhiều hơn cả. Đáng chú ý có loại ốc bƣơu vàng (Pomacea canaliculata) du nhập vào Việt nam những năm qua đã xuất hiện tại đây, chúng phát triển khá nhiều, bám trên thực vật thuỷ sinh, các bờ bê tơng cống, cầu. Lồi ốc này cũng là loài xâm hại đƣợc ghi trong sách 100 loài xâm hại của IUCN. Tiếp đến
là nhóm Thân mềm hai mảnh vỏ Mollusca - Bivalvia xác định đƣợc 9 loài,
chiếm 35% và cuối cùng là nhóm Giáp xác tơm, cua với 4 lồi, chiếm 15% trên tổng số nhóm lồi ĐVĐ xác định đƣợc trong khu vực (bảng 26).
Bảng 26. Cấu trúc thành phần loài ĐVĐ khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải, Lao Chải và lân cận
Các nhóm ĐVĐ STT Trạm khảo sát T1 T2 T3 T4 T5 Hai mảnh vỏ - Bivalvia 9 (35) 2 2 5 3 1 Chân Bụng - Gastropoda 13 (50) 8 7 10 9 9 Giáp xác - Crustacea 4 (15) 3 1 2 2 1 Tổng số 26 (100) 13 10 17 14 11
Ghi chú: Số trong ngoặc () là tỉ lệ %
Nguồn: Phan Văn Mạch, Hà Văn Tuế và các cộng sự, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật
Số loài ĐVĐ các trạm khảo sát dao động từ 11loài tại trạm T5 (Cầu Thác nƣớc) đến 17 loài tại trạm khảo sát T3 (Cầu Pùng), trong đó nhóm các lồi Chân bụng và hai mảnh vỏ có số lƣợng lồi cao hơn cả. Các nhóm khác có số lồi thấp.
Bảng 27. Mật độ và sinh khối ĐVĐ các trạm khảo sát khu vực các xã Thanh Thủy, Thanh Đức, Xín Chải, Lao Chải và lân cận
KH Trạm khảo sát
Mật độ và sinh khối ĐVĐ
Tổng số Bivalvia Crustacea Gastropoda
Con/m2 g/m2 Con/m2 g/m2 Con/m2 g/m2 Con/m2 g/m2 T1 Cầu Tà Hồ 52 89,7 7 9,5 5 0,4 40 79.8 T2 Cầu Gỗ 46 34,1 7 9,6 3 0,2 36 24.3 T3 Cầu Pùng 61 127,6 10 66,9 3 4,3 48 56.4 T4 Cầu Xín Chải 46 80,8 7 14,6 4 0,4 35 65.8 T5 Cầu Thác Nƣớc 43 17,6 6 5,4 4 0,5 33 11.7 Trung bình 49.6 (100) 69,96 (100) 7,4 (15) 21,2 (30) 3,8 (8) 1,16 (2) 38,4 (68) 47,6 (77)
Ghi chú: Số trong ngoặc () là tỉ lệ %
Nguồn: Phan Văn Mạch, Hà Văn Tuế và các cộng sự, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật
tƣơng ứng là 17.6 g/m2) tại trạm khảo sát T5 (Cầu Thác nước) đến 61 Con/m2
(sinh khối 127.6 g/m2) tại trạm khảo sát T3 (Cầu Pùng), trung bình là 49.6 Con/m2 (sinh khối là 69.96 g/m2). Mật độ và sinh khối trung bình ĐVĐ tại các trạm khảo sát cao nhất thuộc nhóm các lồi ốc (68% và 77%), sau đến nhóm trai, hến (15% và 30%). Nhóm Giáp xác Tơm, cua có mật độ và sinh khối không đáng kể (8% và 2%) (bảng 27).
c4. Các loài cá
Trên cơ sở các tài liệu về khu hệ cá trong khu vực, qua khảo sát, thầm định, cộng với phỏng vấn dân địa phƣơng, thống kê đƣợc 48 loài cá thuộc 16 họ trong 5 bộ bao gồm các bộ: Bộ cá Chép - Cypriniformes; Bộ cá Nheo - Siluriformes; Bộ cá Mang liền - Synbranchiformes; Bộ cá Vƣợc – Perciformes
và Bộ cá Sóc – Cyprinodontiformes (bảng phụ lục 9). Trong thành phần cá khu vực, họ cá chép Cyprinidae có số lồi đơng nhất (29 lồi). Trong thành phần cá, có khoảng 10 lồi cá ni trong các ao, hồ nhƣ cá Trắm cỏ
Ctenopharyngodon idell, Trôi ấn Labeo rohita, cá Mrigan Cirrhinus mrigala,
Chép Cyprinus carpio, Rô phi Oreochromis niloticus, cá Trê phi Clarias gariepinuss... các lồi cá ni đa phần là nuôi bán thâm canh, một số ít hộ
ni cá theo mơ hình “vƣờn, ao, chuồng”. Những lồi có số lƣợng cao đa phần là lồi cá có kích thƣớc trung bình và nhỏ, giá trị khinh tế không cao nhƣ cá mƣơng, địng đong, cá rơ, cá giếc, cá mại.
Trong thành phần cá tại khu vực khơng bắt gặp lồi cá q hiếm nào ghi trong sách đỏ Việt nam năm 2007.
Nhìn chung cá tự nhiên mật độ không cao và cƣ dân địa phƣơng chủ yếu khai thác trên sơng, suối bằng nhiều hình thức nhƣ lƣới, chài, đăng, đó và thậm chí bằng kích điện. Sản lƣợng cá khai thác đƣợc không nhiều, phục vụ nhu cầu tại chỗ.
Nhận xét chung:
Thống kê được 546 loài thuộc 147 họ trong 6 ngành thực vật bậc cao có mạch Trong thành phần thực vật, ngành hạt kín có số lồi phong phú nhất, chiếm 88 % tổng số loài phân bố trong các kiểu thảm thực vật như: Thảm rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp; Thảm rừng kín thường
xanh cây lá rộng, lá kim ẩm á nhiệt đới núi cao; Thảm rừng trồng; Thảm cây bụi; Thảm cỏ; Thảm cây trồng nông nghiệp trên nương rẫy và trên đồng ruộng. Có 6 lồi thực vật q hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam năm 2007. Các loài này phân bố rải rác tại nhiều núi đá và khu vực đỉnh núi cao trong khu vực.
Thống kê, xác định được 212 loài thuộc 123 giống, 41 họ của 8 bộ cơn trùng; 104 lồi thuộc 36 họ, 15 bộ chim phân bố trong khu vực với bộ Sẻ có số lượng lồi đơng nhất, phân bố khắp các sinh cảnh. Có 6 lồi chim quý hiếm có tên trong sách đỏ Việt nam năm 2007 và Nghị định 32/2006 NĐCP. Các loài này hiếm gặp và phân bố rải rác trong các sinh cảnh rừng cịn ít bị tác động, xa khu dân cư.
Thống kê được 53 loài thú thuộc 24 họ của 8 bộ, đa phần phân bố tại khu vực đồi núi nơi rừng còn chưa bị tàn phá nhiều, xa khu dân cư. Trong đó 15 lồi có tên trong sách đỏ đỏ Việt Nam năm 2007 và Nghị định 32/2006 NĐCP.
Thống kê được 35 loài thuộc 15 họ, 4 bộ trong hai 2 lớp Ếch nhái và Bò sát với 12 loài quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt nam năm 2007 và nghị định 32/2006 NĐCP phân bố rải rác khắp nơi trong khu vực, chủ yếu tập trung tại các sinh cảnh ít biij tác độngbởi các hoạt động của con người.
Xác định được 40 lồi TVN, với nhóm tảo Silic có số lượng lồi cao hơn cả, sau đến Tảo Lục, Tảo Mắt, Tảo Lam. Mật độ số lượng TVN các trạm khảo sát dao động từ 1530.9 Tb/l đến 2268.0 Tb/l, trung bình là 2131.9Tb/l. Mật độ trung bình TVN tại khu vưc này cao nhất thuộc nhóm tảo Silic (33%), sau đến nhóm tảo Lam (31%), tảo Lục (30%) và cuối cùng là nhóm tảo Mắt (6%).
Xác định được 27 loài ĐVN, trong đó nhóm Giáp xác Râu ngành có số lượng lồi cao nhất sau đến nhóm Giáp xác Chân chèo, Trùng Bánh xe và cuối cùng là các nhóm khác. Mật độ số lượng ĐVN dao động từ 1673 Con/m3 đến 5797 Con/m3
, trung bình là 3196 Con/m3. Mật độ trung bình ĐVN tại khu vưc này cao nhất thuộc nhóm Giáp xác Chân chèo (68%), sau đến nhóm Giáp xác Râu ngành (20%). Các nhóm cịn lại có mật độ khơng
đáng kể (9% với nhóm Trùng bánh xe và 3% với các nhóm khác.
Xác định được 27 lồi và nhóm lồi ĐVĐ, trong đó nhóm Chân bụng (ốc) có số lượng lồi cao hơn cả, sau đến nhóm nhóm Hai mảnh vỏ (Trai, hến) và cuối cùng là nhóm Giáp xác (tơm, cua). Mật độ số lượng ĐVĐ dao động từ 43 Con/m2
(sinh khối tương ứng là 17.6 g/m2) đến 61 Con/m2
(sinh khối 127.6 g/m2
), trung bình là 49.6 Con/m2 (sinh khối là 69.96 g/m2). Mật độ và sinh khối trung bình ĐVĐ tại các trạm khảo sát cao nhất thuộc nhóm các lồi ốc, sau đến nhóm trai, hến. Nhóm Giáp xác Tơm, cua có mật độ và sinh khối không đáng kể.
Thống kê được 48 loài cá tự nhiên và cá nuôi thuộc 16 họ trong 5 bộ. Không bắt gặp loài quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt nam năm 2007. Nhìn chung cá tự nhiên mật độ không cao và cư dân địa phương khai thác bằng nhiều hình thức như lưới, chài, đăng, đó, thậm chí bằng kích điện. Sản lượng cá khai thác được không nhiều, đa phần phục vụ nhu cầu tại chỗ.
Đoạn tuyến qua khu bảo tồn được thực hiện tại các khu vực rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy, rừng thứ sinh nghèo kiệt sau khai thác, rừng trồng cũng như các thảm cây bụi, trảng cỏ, nương rẫy với thành phần loài thực vật phổ biến và khơng có những lồi q hiếm cần được bảo tồn. Các nhóm động vật phân bố tại đây cũng không nhiều và là những loài phổ biến. Khơng bắt gặp lồi đặc hữu hay quý hiếm cần được bảo tồn.
3.2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội
Dự án đi qua vùng đệm của Khu BTTN Tây Côn Lĩnh trong phạm vi các xã Lao Chải, Xín Chải và Thanh Thủy thuộc huyện Vị Xuyên và xã Túng Sán, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang. Số liệu thống kê kinh tế xã hội các xã đƣợc tổng hợp trong bảng 28.