Nhóm các giải pháp cụ thể

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thường giải phóng mặt bằng của dự án xây dựng nhóm nhà ở tây nam mễ trì tại phường phú đô, quận nam từ liêm, thành phố hà nội (Trang 81)

2.4.1.3 .Tình hình thực hiện chính sách hỗ trợ đất nơng nghiệp, tái định cư

3.2. Nhóm các giải pháp cụ thể

Để nâng cao hơn nữa tính khả thi, hạn chế tối đa các vướng mắc trong việc áp dụng và tổ chức thực hiện của công tác bồi thường GPMB khi Nhà nước thu hồi đất thực hiện các dự án đầu tư, cần thực hiện một số nhóm giải pháp sau:

3.2.1. Về cơ chế, chính sách

Hệ thống chính sách pháp luật về đất đai nói chung, chính sách về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư nói riêng cịn thiếu đồng bộ, khơng ổn định, thường xun thay đổi. Vì vậy đã gây khó khăn phức tạp cho cơng tác bồi thường GPMB.

- Trong thời gian tới cần tập trung, tiếp tục đầu tư nghiên cứu để hồn thiện hệ thống chính sách pháp luật đất đai đảm bảo tính khoa học, kế thừa, đồng bộ, phù hợp với thực tiễn và giải quyết được căn bản các mối quan hệ về đất đai.

- Từng bước hồn thiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, đảm bảo giá bồi thường đất, các loại tài sản trên đất tương đương với giá thực tế trên thị trường trong điều kiện bình thường, tương quan với các quận lân cận.

- Tăng cường quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thanh tra, kiểm tra, kiên quyết sử lý nghiêm đối với những trường hợp sử dụng đất, xây dựng các cơng trình khơng đúng quy hoạch;

- Đổi mới nâng cao chất lượng công tác lập và quản lý quy hoạch sử dụng đất, tăng cường tính cơng khai, minh bạch trong công tác lập và thực hiện quy hoạch sử dụng đất, đảm bảo sự tham gia của cộng đồng vào việc lập và giám sát việc thực hiện quy hoạch. Từ đó để quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thực sự là công cụ quan trong trong công tác quản lý đất đai nói chung và cơng tác thu hồi đất, bồi thường GPMB nói riêng.

- Hàng năm cần bố trí kinh phí thích đáng để xây dựng Bảng giá đất phù hợp với giá đất thực tế của địa phương và từng khu vực. Tăng cường cơng tác quản lý giá đất, từng bước hồn thiện bảng giá các loại đất trên địa bàn tỉnh; kịp thời điều chỉnh bảng giá đất khi có biến động lớn, khắc phục tình trạng giá bồi thường về đất thấp hơn nhiều so với giá đất thực tế trên thị trường.

- Cần đẩy mạnh và phát huy có hiệu quả hơn nữa nguồn vốn từ Quỹ phát triển đất. Sử dụng nguồn vốn vay (trích từ 30% - 40% nguồn thu từ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, tiền đấu giá quyền sử dụng đất hàng năm để thực hiện thu hồi đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất) tranh thủ các nguồn lực, tạo quỹ đất sạch thu hút nhà đầu tư.

- Đề xuất với UBND Thành phố Hà Nội các đề án hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất phải đảm bảo hài hồ 3 lợi ích: Nhà nước, người có đất bị thu hồi và chủ đầu tư.

- Nhà nước thống nhất việc thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.

- Cần có cơ quan độc lập để định giá đất tại thời điểm thu hồi đất.

- Nâng cao chất lượng, hiệu quả bộ máy quản lý và những người làm công tác GPMB.

3.2.2. Về giá đất bồi thường, hỗ trợ

- Do giá bồi thường hiện nay đối với đất ở và đất nông nghiệp, tài sản vật kiến trúc là quá thấp nên cần phải có chính sách áp giá cao hơn để tiếp cận với giá thị trường. Hội đồng thẩm định giá cần căn cứ vào giá thị trường để tham khảo.

- Ngoài tiền bồi thường, hỗ trợ theo quy định cần nghiên cứu chính sách hỗ trợ thêm chuyển nghề nghiệp và tạo công ăn việc làm để người dân ổn định cuộc sống sau khi bị thu hồi đất.

3.2. Về công tác tổ chức thực hiện thu hồi đất, GPMB

- Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai, chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng, nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của cán bộ, công chức và nhân dân trong quản lý và sử dụng đất đai.

- Công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư phải xác định là nhiệm vụ chung của toàn bộ hệ thống chính trị từ cấp uỷ, chính quyền đến các đồn thể nhân dân. UBND các cấp phải xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết, thành lập các Ban chỉ đạo hoặc tổ công tác để chỉ đạo thống nhất. Xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể, phân công và quy định rõ trách nhiệm của các tổ chức, tập thể, cá nhân có liên quan theo từng nội dung phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, nhất là trách nhiệm của người đứng đầu.

- Đánh giá sơ kết, tổng kết, khen thưởng động viện kịp thời những tập thể, cá nhân, hộ gia đình có thành tích, đồng thời xử lý nghiêm những trường hợp gây cản trở, đi ngược lại với chủ trương của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước trong quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ.

- Quan tâm thực hiện tốt công tác chuẩn bị thu hồi đất ngay từ ban đầu, bảo đảm thực hiện dân chủ, cơng khai, minh bạch, có sự tham gia giám sát của nhân dân.

- Các dự án đầu tư cần phải được bố trí về vốn một cách đầy đủ, kịp thời. Trước khi chấp thuận đầu tư các dự án cần phải đánh giá khả năng kinh doanh phát triển của nhà đầu tư để tránh tình trạng khi có mặt bằng sạch rồi, các nhà đầu tư khơng đầu tư, hoặc đầu tư cầm chừng, kéo dài để đất trống, bỏ hoang gây lãng phí đất, gây bức súc cho nhân dân như một số dự án hiện nay.

- Tập trung chỉ đạo giải quyết dứt điểm những vướng mắc khó khăn những tồn tại, kiến nghị của nhân dân trong bồi thường giải phóng mặt bằng, tăng cường công tác

kiểm tra và kiên quyết thu hồi đất đối với các dự án đầu tư đã bồi thường xong nhưng không tiến hành đầu tư.

- Trước khi thu hồi đất cần tổ chức điều tra, khảo sát đời sống, việc làm của người dân có đất thu hồi, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của nhân dân; tổ chức thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội, có giải pháp hợp lý, hiệu quả để hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, tổ chức đào tạo nghề, tạo việc làm, khuyến khích các doanh nghiệp ưu tiên tuyển dụng lao động là người địa phương có đất thu hồi nhằm ổn định đời sống của nhân dân.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

1. Quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội là một quận mới được thành lập từ 01/4/2013 theo Nghị Quyết của UBND thành phố Hà Nội, là trung tâm kinh tế văn hóa, phía Nam Thủ đơ, quận có nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng tương đối đồng bộ có tốc độ phát triển đơ thị hóa nhanh nhất của thủ đô Hà Nội. Công tác quản lý và sử dụng đất của Quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội đã được chính quyền địa phương các cấp quan tâm chỉ đạo đã sớm đi vào nề nếp và đạt được những thành tích đáng khích lệ.

2. Công tác bồi thường, hỗ trợ trên địa bàn quận Nam Từ Liêm được thực hiện nghiêm túc theo đúng quy định của pháp luật đất đai, đảm bảo tiến độ các dự án. Tuy nhiên, cũng có một số khó khăn như: một bộ phận nhỏ người dân khơnghiểu và không hợp tác với tổ chức thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng gây cản trở khó khăn trong q trình thực hiện các dự án. Một số cơ chế, chính sách chưa phù hợp với tình hình thực tế của địa phương do đó UBND quận thường xuyên phải xin cơ chế từ UBND thành phố và những vấn đề có tính lịch sử trong quản lý, sử dụng đất đai phát sinh làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện cơng tác giải phóng mặt bằng các dự án.

3. Cơng tác lập dự án bồi thường hỗ trợ tại dự án nghiên cứu đã thực hiện đầy đủ theo quy định của pháp luật nhưng chưa đáp ứng được nguyện vọng của người dân, chỉ có phần ít người dân đồng thuận và giao đất lại cho Nhà nước. Tổng diện tích đã bàn giao mặt bằng là 28.930 m2, mới chỉ bằng0.5 lần diện tích phải thu hồi. Số hộ đã nhận tiền và bàn giao mặt bằng là 83hộ, đạt 50.3%. Tổng số tiền đã bồi thường là 13.961.906.88 tỷ đồng. Phần lớn các hộ có đất trong dự án khơng nhận tiền đền bù vì nhiều lý do khác nhau.

4. Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt chính sách bồi thường hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn quận Nam Từ liêm: Hồn thiện chính sách pháp luật về bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất, Quy hoạch sử dụng đất, Phát triển quỹ đất, Tổ chức thực hiện công tác BTHT, tăng cường năng lực tổ chức quản lýđất đai.

Đối với phần diện tích chưa hồn thành cơng tác GPMB cần tiếp tục khẩn trương tổ chức thực hiện, tuyên truyền vận động người dân hợp tác nhận tiền và bàn

giao mặt bằng. Có thể thành lập 2 Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và 02 Tổ công tác để đẩy nhanh tiến độ dự án. Những hộ dân cố tình chống đối thì sẽ thực hiện cơng tác cưỡng chế thu hồi đất.

Kiến nghị

1. UBND TP Hà Nội

Hồn thiện chính sách bồi thường, hỗ trợ ổn định ổn định đời sống, sản xuất, thưởng tiến độ bàn giao mặt bằng áp dụng chung trên địa bàn thành phố, trong đó có chính sách đặc thù với các địa phương mới thành lập như Quận Nam Từ Liêm.

2. UBND Quận Nam Từ Liêm

- Thường xuyên tổ chức tuyên truyền chính sách, pháp luật về BTHT giúp người dân hiểu, nắm rõ các quy định qua đó nâng cao nhận thức vàý thức phối hợp của người dân trong công tác GPMB.

- Tăng cường các cuộc đối thoại, chất vấn giữa lãnh đạo Quận, cơ quan chuyên môn với các hộ bị thu hồi đất để giải thích về chế độ chính sách vàý kiến thắc mắc của hộ gia đình.

- Kiện tồn lại bộ máy làm việc chuyên trách của các tổ chức tham gia thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ đảm bảo đội ngũ chất lượng về công tác GPMB.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chỉ đạo cơng tác giải phóng mặt bằng Thành phố Hà Nội (2017). Báo cáo thực hiện cơng tác giải phóng mặt bằng năm 2017, Phương hướng nhiệm vụ GPMB thực hiện các cơng trình, dự án trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012). Kinh nghiệm nước ngoài về quản lý và pháp Luật Đất đai, Hà Nội.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005). Báo cáo tổng kết Nghị quyết số 26-NQ/TW về tiếp tục đổi mới chính sách pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hà Nội.

4. Chính phủ (2004). Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.

5. Chính phủ (2014). Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. 6. Đào Trung Chính (2014). Nghiên cứ u thực tra ̣ng và đề xuất đổi mới pháp luâ ̣t về thu

hồi đấ t, bồi thườ ng, hỗ trợ, tái đi ̣nh cư. Luâ ̣n án Tiến sĩ. Trường Đa ̣i ho ̣c Nông nghiệp Hà Nô ̣i.

7. Hội Khoa học kỹ thuật Xây dựng Việt Nam - Bộ Xây dựng (2002). Kỷ yếu hội thảo đền bù và Giải phóng mặt bằng các dự án xây dựng ở Việt Nam, Hà Nội.

8. Nguyễn Đức Minh (2001). Quy hoạch đất đai và thị trường bất động sản. Hội thảo Một số vấn đề hình thành và phát triển thị trường bất động sản Việt Nam ngày 15- 16/11/2001, Hà Nội.

9. Nguyễn Kỳ Sanh (2014). Những điểm mới về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trong Luật Đất đai 2013. Cổng thông tin điện tử Sở Tư pháp Quảng Nam. Truy cập ngày 20/01/2014 tại http://sotuphapqnam.gov.vn/index. 10. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2001). Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

16. Nguyễn Quang Tuyến (2009). Vấn đề lí luận xung quanh khái niệm bồi thường khi nhà nước thu hồi đất. Tạp chí Luật học số 1/2009. Tr. 36.

11. Nguyễn Thị Dung (2009). Chính sách đền bù khi thu hồi đất của một số nước trong khu vực và Việt Nam. Tạp chí cộng sản. Truy cập ngày 10/6/2009 tại

http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2009/866/Chinh- sach-den-bu-khi-thu-hoi-dat-cua-mot-so-nuoc.aspx

12. Phòng Tài nguyên và môi trường quận Nam Từ Liêm (2015). Kiểm kê đất đai (tính đến hết ngày 31/12/2014).

13. Phương Thảo (2013). Kinh nghiệm thu hồi đất của một số quốc gia trên thế giới. Trang thông tin điện tử tổng hợp Ban nội chính Trung ương. Truy cập ngày 11/9/2013 tại http://noichinh.vn/ho-so-tu-lieu/201309/kinh-nghiem-thu-hoi-dat- cua-mot-so-quoc-gia-tren-the-gioi-292298/ http://sotuphapqnam.gov.vn/index. 14. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2013). Hiến pháp Việt Nam năm

1980, 1992 (1995). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

15. Quốc hội (2013). Luật Đất đai năm 2013, Nxb Chính trị Quốc gia.

16. UBND quận Nam Từ Liêm (2013). Đề án chia tách huyện Từ Liêm thành 02 quậnvà 23 phường.

17. UBND Quận Nam Từ Liêm (2014a). Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội cuối năm 2014, phương hướng 2015.

18. UBND Quận Nam Từ Liêm (2017a). Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội cuối năm 2017, phương hướng 2018.

19. UBND Quận Nam Từ Liêm (2017b). Số liệu phòng đăng ký thống kê quận NamTừ Liêm năm 2017.

20. Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất quận Nam Từ Liêm (2017). Báo cáo thực hiện đăng ký biến động đất đai 2017 và sáu tháng đầu năm 2018.

Phụ lục 1:

PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH

(Dự án xây dựng nhóm nhà ở Tây Nam xã Mễ Trì) THƠNG TIN VỀ HỘ GIA ĐÌNH

Số phiếu:.................................................................................................................

Họ tên chủ hộ:........................................................................Tuổi.........................

Địa chỉ: Thơn, xóm.....................................Xã........................................................

Tổng số nhân khẩu của gia đình............................................... .............................

A. Tình hình đời sống của hộ trước và sau khi bị thu hồi đất: 1. Diện tích của hộ gia đình trước và sau khi bị thu hồi đất: TT Loại đất Diện tích (m 2) Thời hạn sử dụng đất Tình trạng sử dụng đất Trước thu hồi Sau thu hồi Đất nông nghiệp Đất ở Tổng cộng 2. Nguồn thu nhập chính trong gia đình trước khi bị thu hồi đất: S TT Nguồn thu nhập Mức độ quan trọng trong gia đình Nguồn chính Nguồn phụ 1 Cây lương thực (lúa, khoai, ngô..)

2 Cây hoa màu (rau, đậu, lạc..)

3 Cây ăn quả, cây công nghiệp..

4

Dịch vụ

6

Nguồn thu nhập khác

(Ghi chú: Tích dấu x vào ô tương ứng)

B. Về thu hồi đất

1. Diện tích đất bị thu hồi và giá bồi thường cụ thể

STT Loại đất Diện tích bịthu hồi (m2) Bồi thường bằng tiền (1000đ) Bồi thường bằng TĐC (m2) Ghi chú 1 Đất nông nghiệp 3 Đất ở Tổng cộng

2. Ơng (bà) có được thơng báo trước khi bị thu hồi đất khơng ? Có Khơng

Nếu có, xin ơng (bà) cho biết: Rất hài lịng Hài lịng

Khơng hài lịng

3. Ơng (bà) có hài lịng với trình tự thủ tục thực hiện việc thu hồi đất khơng ? Rất hài lịng

Hài lịng

Khơng hài lịng

C. Đối tượng và điều kiện được bồi thường, hỗ trợ

1. Trong việc xét duyệt đối tượng được bồi thường, hỗ trợ, gia đình ơng (bà) có gặp những khó khăn vướng mắc gì khơng?

Có Không

2. Theo ông (bà) quy định về việc bồi thường, hỗ trợ đã hợp lý chưa ? Đã hợp lý Chưa hợp lý

Ý kiến khác: .................................................................................................

........................................................................................................................................... .......................................................................................................................

3. Ơng (bà) có nhận xét gì về việc xác định đối tượng và điều kiện được bồi thường của Nhà nước: ......................................................................................

........................................................................................................................................... .......................................................................................................................

D. Về bồi thường, hỗ trợ

1. Ơng (bà) cho biết giá bồi thường đất nơng nghiệp đã hợp lý chưa? Cao

Trung bình Thấp

2. Ông (bà) cho biết giá bồi thường đất ở đã hợp lý chưa? Cao

Trung bình Thấp

3. Ơng (bà) cho biết giá bồi thường về hoa màu, cơng trình xây dựng trên đất đã hợp lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thường giải phóng mặt bằng của dự án xây dựng nhóm nhà ở tây nam mễ trì tại phường phú đô, quận nam từ liêm, thành phố hà nội (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)