II.4.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý:
Giao Xn là một xã phía đơng huyện Giao Thủy, thuộc vùng đệm vườn Quốc gia Xuân Thủy với diện tích đất tự nhiên là 775,54 ha.
Ranh giới hành chính:- Phía bắc giáp xã Giao Lạc
- Phía tây giáp xã Bình Hịa và Giao Hịa - Phía nam giáp xã Giao Hải
- Phía đơng giáp biển Đơng
Hình 2.1: Sơ đồ vị trí xã Giao Xn
b. Địa hình
Bao gồm 2 phần: đồng bằng ven biển và bãi triều
cốt đất trung bình 0,5 - 1,0m. Cốt đất cao nhất 1,3m, thấp nhất 0,2m.
- Bãi triều được hình thành từ đê quốc gia trở ra biển. Bãi triều bao gồm: Cồn Ngạn, thềm biển, lịng sơng lạch triều.
c. Thổ nhưỡng:
- Đất phù sa không được bồi: nằm ở trong đê quốc gia. Đất được hình thành bởi lắng đọng phù sa sông Hồng và nước biển. Đất phù sa khơng được bồi có những đặc tính chính: đất màu nâu, nâu tươi. Đất phân lớp rõ ràng. Chất đất từ trung bình đến nặng. Đất có phản ứng trung tính. Độ bão hồ kiềm khá. Hàm lượng dinh dưỡng cao, có nhiều tiềm năng để tăng vụ.
- Đất cát, cồn cát mặn ít: là loại đất khơng ngập triều nằm ngồi đê quốc gia. Tuy không ngập triều nhưng mỗi khi triều cường mạnh vẫn bị ảnh hưởng mặn vì vậy độ mặn đạt mức mặn ít (Cl= 0,05 - 0,15%). Đất cát, cồn cát mặn ít có cấu trúc phẫu diện tồn cát, đơi chỗ xen lớp cát pha. Đất có phản ứng trung tính hơi kiềm. Độ chua tiềm tàng thấp. Hàm lượng dinh dưỡng hữu cơ và dinh dưỡng khoáng đều nghèo.
- Đất cát, cồn cát mặn nhiều: thuộc địa hình bãi triều. Do ngập triều nên nồng độ mặn trong đất mặn nhiều (Cl > 0,25%) và nồng độ mặn nước triều rất cao. Tuỳ theo mức độ ngập triều loại đất cát, cồn cát mặn nhiều được phân thành hai loại. Đất cát, cồn cát mặn nhiều ngập triều nông < 1,0m và đất cát, cồn cát mặn nhiều ngập triều > 1,0m. Hai loại đất cát, cồn cát mặn nhiều đều có chung một đặc điểm lớp trên cùng là bùn sét loãng, sau đó là lớp cát thơ, cát pha.
- Đất mặn:
+ Đất mặn vùng đệm là loại đất mặn Clorua. Đất mặn Clorua được hình thành do lắng đọng phù sa cửa sông Hồng trong môi trường nước biển mặn, chịu ảnh hưởng trực tiếp của mặn thuỷ triều.
+ Đất lầy mặn: Có lớp bùn sét lỗng ở trên bề mặt đất. Dưới lớp bùn sét loãng là lớp cát pha sét hoặc sét pha cát chưa cố định, đất nhão và lầy. Dưới lớp đất nhão và lầy là lớp đất đã cố định. Đất lầy mặn xuất hiện ở các bậc thềm biển trũng nằm giữa các cồn và lạch sơng lạch triều. Do nằm ở địa hình trũng thấp, đất lầy mặn có độ màu mỡ cao hơn đất mặn nhiều, hàm lượng đạm, lân, kali đều trội hơn mặn nhiều.
nhiệt đới hơi ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh với hai tháng nhiệt độ trung bình < 180C.
Mùa hè nóng, nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất > 250C. Mưa vào mùa hè và mùa
thu từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa khơ kéo dài 2 tháng, khơng có tháng hạn. Mùa xn kéo dài hơn 3 tháng, ẩm độ cao do mưa phùn.
- Chế độ nhiệt:
Nhiệt độ trung bình năm 240C
Nhiệt độ trung bình tháng biến động từ 16,3 - 20,90C
Tổng lượng nhiệt năm từ 8000 - 85000C
Tổng lượng bức xạ trong năm dao động 95 - 105 Kcal /cm2/năm
- Chế độ mưa:
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10
Tổng lượng mưa trung bình năm từ 1500 - 1700mm Năm có lượng mưa cao nhất đạt 2754mm
Năm có lượng mưa thấp nhất là 978mm - Chế độ ẩm:
Ẩm độ khơng khí trung bình 84%
Ẩm độ mùa xuân do thời tiết “nồm” và mưa phùn đạt cao tới 90% Ẩm độ mùa đông do thời tiết hanh khô chỉ đạt 81 - 82%
Lượng bốc hơi trung bình năm là 895mm/năm
Lượng bốc hơi trung bình biến động từ 86 đến 126mm Lượng bốc hơi cao nhất vào tháng 7.
- Chế độ gió:
Gió bắc xuất hiện vào mùa đơng, gió đơng, đơng nam xuất hiện vào mùa hạ. Gió địa phương (gió đất - biển): gió đất liền thổi ra biển vào ban đêm, gió từ biển vào đất liền vào ban ngày. Tốc độ gió trung bình 3 - 4 m/giây.
- Thời tiết:
Trong một năm vùng đệm có những đặc điểm thời tiết sau: Thời tiết lạnh khô hanh về mùa đông; Thời tiết mát mẻ mưa phùn về mùa xuân; Tiết nắng nóng mưa rào, mưa dơng về mùa hè; Tiết mát dịu về mùa thu.
e. Thủy văn, thủy triều
Theo Báo cáo thuyết minh dự án vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Thủy, chế độ thủy văn và thủy triều tại khu vực vùng đệm vườn quốc gia Xuân Thủy như sau:
Thủy văn:
- Hệ thống sơng ngịi:
Sông Vọp bắt nguồn từ cửa Ba Lạt theo hướng Đông Nam ra biển, dài khoảng 10km, rộng khoảng 200m. Đập ngăn nước sông Vọp đã được phá bỏ, khai thơng dịng chảy sông Vọp mang phù sa bồi đắp cho bậc thềm biển tại 3 xã Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải.
Hạ lưu sông Trà: Là nơi phân phối phù sa cho thềm biển thuộc địa phận VQG và vùng đệm sông Vọp và sông Trà.
Ngồi ra cịn những lạch triều, lạch sơng ăn sâu vào bãi trong, bãi ngồi tạo ra sự cân bằng nguồn nước của Cồn Ngạn.
- Hệ thống thuỷ nông nội đồng: Hệ thống thuỷ nông nội đồng về cơ bản đã hoàn chỉnh tưới và tiêu, hệ thống kênh tưới, tiêu cấp 1, 2, 3 đủ đảm bảo chủ động cho chế độ nước đối với cây lúa nước 2 vụ.
Thủy triều:
Thuỷ triều của vùng thuộc chế độ nhật triều với chu kỳ khoảng 25 giờ. Thuỷ triều tương đối yếu, biên độ trong một ngày trung bình 150 - 180cm. Triều lớn nhất đạt 330cm và triều nhỏ nhất đạt 25cm.
* Nhận xét về những khó khăn và thuận lợi về điều kiện tự nhiên: - Thuận lợi:
+ Sự bồi lắng phù sa sông biển, tạo nên bãi triều, đất phù sa nhiễm mặn, rừng ngập mặn. Do đắp đê ngăn lũ, ngăn mặn, rửa mặn, trồng lúa nước đã tạo ra đồng bằng ven biển. Bãi triều, đồng bằng ven biển đều do phù sa sông Hồng nhiễm mặn tạo nên. Đặc điểm nổi bật ở đây là độ phì nhiều tự nhiên và độ phì nhiêu thực tế khá cao. + Tiềm năng và thế mạnh của khu vực là bãi triều với kinh doanh nuôi trồng thuỷ sản. Bảo tồn và phát triển rừng ngập mặn tạo môi trờng sinh thái đất ngập nước, tạo hành lang rộng lớn phát triển du lịch sinh thái.
quản lý đồng bộ.
+ Mạng lưới kênh mương ở khu vực ngoài đê biển quốc gia lưu thông nguồn nước không tốt đã làm ảnh hưởng đến việc nuôi trồng thuỷ sản.
+ Đất chưa sử dụng vẫn cịn diện tích khá lớn, chủ yếu là bãi và cồn cát. II.4.2. Hiện trạng kinh tế, xã hội
a. Dân cư và lao động
- Dân số và mật độ dân số: Giao Xuân có dân số hơn 10.000 người. Thực tế cho thấy số người trong một số hộ thấp, bình quân là 4 người/hộ; trong mỗi hộ thường là 2- 3 thế hệ, rất ít có những hộ gia đình đơng tới 9- 10 người.
- Tỷ lệ tăng dân số: Tỷ lệ dân số tự nhiên bình quân qua các năm là: 1,3%. - Tôn giáo và dân tộc: Đây là nơi sinh sống 100% là dân tộc Kinh. Tỷ lệ theo đạo Thiên chúa giáo chiếm 27%.
b. Lao động và sự phân bố lao động trong khu vực
Cơ cấu lao động
Số người trong độ tuổi lao động là: 23.035 người, chiếm 49.7% số dân trong khu vực, trong đó số lao động nữ là 12.041 người (chiếm 52.23%). Trung bình mỗi hộ có khoảng 2 người trong độ tuổi lao động.
Bảng 2.1. Cơ cấu dân số và lao động tại xã Giao Xuân
Đơn vị: Người
Tổng số dân Dân số trong tuổi lao động
Tổng Nam Nữ Tổng Nam Nữ
9.925 5.122 4.803 4.061 2.459 1.602
Nguồn: Số liệu thống kê ở các xã năm 2008
Cơ cấu ngành nghề
Nhân lực trong vùng tập trung chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp chiếm 86% số lao động, còn lại là các ngành nghề khác như thương mại dịch vụ chiếm 2%, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng 3,2% và thuỷ sản chiếm 16,2% số lao động.
Nguồn lao động trẻ tuổi từ 16-44 tuổi, chiếm 42,9% tổng số dân trong đó có khoảng 52% là lao động nữ. Đây cũng là lực lượng chính tham gia hoạt động khai thác tài nguyên ở khu vực.
Xã đã xây dựng một số cơng trình thuỷ lợi như hệ thống cống nhằm đáp ứng nhu cầu tưới tiêu, chủ yếu là cho diện tích lúa nước trên địa bàn. Đến nay hệ thống bị xuống cấp, cần được nâng cấp hoặc làm mới, hệ thống mương máng cũng cần được cải tạo, nạo vét, bê tơng hố lại mới có thể phục vụ tốt cho sản xuất.
b. Giao thông vận tải
Hệ thống giao thông từ huyện đến trung tâm xã, đường liên xã, phần lớn được rải nhựa (6 km) hoặc bê tơng hố (16 km), chỉ cịn ít đường cấp phối liên xóm (3 km), việc đi lại trong khu vực tương đối thuận tiện.
c. Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
Hiện tại xã chưa có nước sạch sinh hoạt. Theo báo cáo, xã có gần 50% bà con sử dụng giếng khoan và giếng đào chỉ khoảng 20 - 30 %. Các giếng nước đào và khoan này thường gặp phải nước lợ nên không thể dùng cho nước sinh hoạt. Nước sinh hoạt chủ yếu dựa vào nước mưa và nước qua bể lọc. Tình hình thiếu nước sinh hoạt vẫn diễn ra hàng năm vào mùa hè, nhất là những năm ít mưa.
Các cơng trình vệ sinh như nhà tắm, hố xí chưa được người dân quan tâm, có tới 65% hố xí sử dụng chưa hợp vệ sinh.
Việc xử lý rác thải ở xã chưa có hệ thống nào, mùa khơ rác thải làm ứ đọng gây ô nhiễm môi trường.
d. Điện
Xã được kết nối với mạng điện quốc gia thông qua trạm 35Kw Giao Thanh. Điện lưới đã xuống tới thơn xóm. Hiện nay 100% số hộ trong xã đã dùng điện. Nguồn điện chủ yếu sử dụng cho thắp sáng và sinh hoạt, sử dụng cho sản xuất chưa nhiều.
e. Nhu cầu chất đốt
Tình hình chất đốt trong khu vực chủ yếu là rơm rạ, ngồi ra người dân cịn phải khai thác củi trong khu vực VQG. Việc sử dụng bếp Biogas cịn rất ít.
f. Cơng tác y tế
Xã đã có một trạm y tế và có từ 3- 7 cán bộ y tế. Ngoài các trạm nói trên, trong các thơn cịn có mạng lưới y tá thơn xóm.
cho các bệnh nhân nặng, sau đó phải chuyển lên tuyến trên. Cần phải đầu tư xây dựng, sửa chữa, nâng cấp trạm y tế để chăm sóc sức khoẻ cho người dân.
g. Văn hóa giáo dục
Xã chưa có trường trung học phổ thơng. Các trường trung học cơ sở và trường tiểu học đã bị xuống cấp, trong đó có nhiều trường bán kiên cố và trường tạm. Các trường mẫu giáo ở các xã chưa có đầu tư mới chỉ tạm thời cho từng xóm, chưa đáp ứng được những yêu cầu dạy và học trong công tác giáo dục ở các xã.
h. Cơng tác văn hóa thơng tin
Vùng đệm VQG Xuân Thuỷ do có điện lưới nên có tới 52,2% số hộ có máy thu hình.
Về Bưu chính viễn thơng: Hiện nay xã đã có trạm Bưu điện văn hố có thể liên lạc bằng điện thoại. Số hộ gia đình mắc điện thoại cố định chiếm 5,7% tổng số hộ trong xã.
i. Các cơng trình phúc lợi khác
Xã đã xây dựng một vài sân vận động nhỏ cho hoạt động thể thao. Nhà văn hố xã hầu như chưa có, nếu có cũng rất thơ sơ.
II.4.4. Tiềm năng phát triển du lịch trong khu vực
VQG Xuân Thuỷ có tiềm năng phát triển du lịch rất lớn: giao thông thuận lợi, chỉ cách thành phố Nam Định 65 km và cách Hà Nội 200 km. Ở xã vùng đệm có thể phát triển nhiều loại hình du lịch như: du lịch nhân văn, du lịch sinh thái và kinh doanh thương mại.
Việc phát triển du lịch trong khu vực giúp tăng thêm việc làm và tăng thu nhập cho người dân địa phương.
* Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội:
- Thuận lợi
+ Diện tích đất nơng nghiệp tuy thấp, nhưng đã đảm bảo cho người dân không thiếu lương thực trong năm.
+ Ngành thuỷ sản có khả năng phát triển mạnh. + Lực lượng lao động dồi dào.
+ Tiềm năng du lịch ở đây là rất lớn nhưng tập trung chủ yếu vào các hoạt động cung cấp nơi nghỉ, phương tiện đi lại và bán các hàng lưu niệm.
- Khó khăn
+ Đời sống người dân cịn phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp.
+ Khai thác thuỷ sản phụ thuộc vào thiên nhiên, ni trồng thuỷ sản chưa có kỹ thuật, năng suất thấp.
+ Cơ sở chế biến còn kém, thị trường tiêu thụ chưa chủ động. + Chưa mạnh dạn trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
+ Thiếu vốn đầu tư cho các ngành kinh tế: nuôi trồng thuỷ sản, khai thác, chế biến, dịch vụ và du lịch.
+ Một số cơ sở trường học, trạm xá chưa được xây dựng kiên cố, trang thiết bị phục vụ cho học tập, chữa bệnh còn thiếu.
+ Nước sinh hoạt còn thiếu quanh năm, nhất là mùa khô. + Vệ sinh môi trường chưa được quan tâm.
+ Các cơng trình văn hố cịn thiếu.
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
III.1. Tác động của BĐKH tới hiện tượng thiên tai tại xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
III.1.1. Đánh giá tình hình bão tại khu vực Đơng Bắc Bộ
Theo số liệu thống kê của Cục phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thông thiên tai – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho thấy, tình hình bão tại khu vực Đông Bắc Bộ đang ngày một thay đổi, nhất là trong các năm gần đây. Tính từ năm 1962 tới năm 2010, khu vực Đơng Bắc Bộ (tính từ Thanh Hóa tới Quảng Ninh) đã hứng chịu 84 cơn bão lớn nhỏ khác nhau, ước tính thiệt hại lên tới hàng trăm tỷ đồng. Theo ước đốn, càng ngày, do tình hình biến đổi khí hậu, mà các cơn bão đang ngày một nhiều hơn và mạnh hơn, gây thiệt hại lớn hơn cả về người và của.
Các thiệt hại của bão gây ra là khơng thể tính tốn hết. Nó ảnh hưởng tới tất cả các mặt của đời sống, sản xuất cũng như tác động trực tiếp tới môi trường.
a. Phân tích số liệu thống kê số lượng các cơn bão
Theo thống kê tới từ năm 1962 đến thời điểm năm 2010, số lượng các cơn bão được thể hiện qua hình sau:
Hình 3.1: Số lần xuất hiện của bão từ năm 1962-2010
Qua thống kê này, chúng ta nhận thấy, số lượng các cơn bão đang gia tăng từ năm 1988 trở lại đây. Đường xu thế của chúng đang có chiều hướng đi lên (đường Linear). Đây là thông tin quan trọng cho việc đánh giá về mức độ gia tăng của các
đánh giá tổng quát 10 năm.
Thống kê 10 năm về tình hình bão như sau:
Hình 3.2 : Số lượng các cơn bão theo thống kê từ năm 1962-2010
Thông qua thống kê này, chúng ta nhận ra rằng, số lượng các cơn bão có xu thế hình sin.
b. Phân tích số liệu thống kê cấp độ các cơn bão
Cấp các cơn bão trong khoảng 40 năm (1962-2010) như sau:
Hình 3.3: Tỷ lệ % các cấp bão