Để đánh giá năng lực thích ứng của nhóm cộng đồng tại đây, chúng ta phân tích khả năng tiếp cận các nguồn vốn bao gồm (con người, xã hội, tự nhiên, vật chất và tài chính) (Theo khung đánh giá của (CARE, 2009)). Mỗi nguồn vốn đóng góp một phần vai trị trong sự thích ứng của cộng đồng với các thay đổi. Nâng cao năng lực thích ứng của cộng đồng cần quan tâm nâng cao năng lực của mỗi nguồn vốn cụ thể này. Trong nghiên cứu này chúng tôi quan tâm đến mỗi nguồn vốn theo cách thức như sau:
Bảng 3.14: Vai trò của các nguồn vốn
Nguồn vốn con người Hiểu biết về các rủi ro do BĐKH, kỹ thuật nuôi trồng
Nguồn vốn xã hội Vấn đề về các tổ nhóm cộng đồng
Nguồn vốn tự nhiên Nguồn nước, đất, tài nguyên thiên nhiên
Nguồn vốn vật chất Cơ sở hạ tầng, phương tiện, con giống
Ngn vốn tài chính Tín dụng nhỏ, đa dạng nguồn thu
a. Nguồn vốn con người:
Trong khung phát triển sinh kế bền vững của hộ gia đình, nguồn vốn con người ln chiếm một vai trị rất quan trọng và là tiền đề cho mọi sự phát triển. Nguồn vốn con người bao gồm tất cả các yếu tố, khả năng của mỗi thành viên trong cộng đồng, hộ gia đình như: tuổi, giới tính, trình độ, nghề nghiệp, kinh nghiệm sản xuất...
vấn, tình trạng hơn nhân và nghề nghiệp của chủ hộ là những chỉ tiêu cho phép đánh giá cơ bản.
- Giới tính của chủ hộ: Theo kinh nghiệm một số nghiên cứu, thường các chủ hộ là nam giới có khả năng quyết định phát triển kinh tế hộ gia đình tốt hơn chủ hộ nữ. Theo kết quả điều tra hộ gia đình ở các xã vùng đệm VQG xuân thuỷ, có đến 87,13% chủ hộ là nam giới, và thu nhập của những hộ này thì gần như gấp đơi so với hộ có chủ hộ là nữ.
- Độ tuổi của chủ hộ: Tuổi của chủ hộ cũng ảnh hưởng nhiều tới định hướng phát triển kinh tế hộ; những chủ hộ trẻ thường có nhiều sáng kiến và mạnh rạn trong đổi mới phương pháp sản xuất, do đó kinh tế gia đình cũng sẽ có khả năng phát triển mạnh hơn. Tuổi trung bình của các chủ hộ theo điều tra là 49, trong đó người già nhất là 98 tuổi và người trẻ nhất mới 17 tuổi. Điều này cho thấy các chủ hộ ở trong xã đều là những người trẻ tuổi và đang ở trong độ tuổi lao động nên sẽ thuận lợi cho việc phát triển thêm sinh kế và tăng thu nhập cho hộ.
- Trình độ học vấn của chủ hộ: Để áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất của hộ gia đình một trong những yếu tố rất quan trọng là trình độ học vấn của chủ hộ. Đây là yếu tố phản ánh khả năng tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất. Qua số liệu điều tra, trình độ học vấn của các chủ hộ có trình độ cao như trung cấp, cao đẳng hay đại học, và tỷ lệ chủ hộ thất học (không đi học) là rất thấp (đều dưới 3%). Phần lớn chủ hộ học hết cấp 2 và cấp 3 (hơn 60%), đây là trình độ có thể tiếp thu được các kỹ thuật sản xuất mới và thuận lợi cho các dự án dậy nghề cho lao động nông thơn.
Trình độ dân trí tại Giao Thủy nhìn chung là tương đối cao, với số lượng học sinh và sinh viên thuộc vào loại cao nhất so với các huyện ven biển khác. Tuy nhiên nếu tính trung bình tồn quốc thì trình độ dân trí vẫn cịn tương đối thấp.
Qua việc điều tra thu thập thông tin về cộng đồng tại Giao Thủy cho thấy rằng, nhận thức người dân về BĐKH là rất thấp. Đa số người dân chưa nhận thức rõ ràng về các tác động của BĐKH tồn cầu nói chung và tại Việt Nam nói riêng. Người dân mới được biết thông tin qua tivi và không quan tâm đến vấn đề này. Tuy nhiên, người dân đã nhận thấy sự thay đổi rõ rệt của các yếu tố khí hậu thơng qua kinh nghiệm lâu năm như sự thay đổi về mùa, lượng mưa, hay sự gia tăng xâm nhập mặn.
+ Phần lớn các chủ hộ là nam giới nên có khả năng quyết định các vấn đề phát triển sinh kế của hộ gia đình.
+ Tuổi trung bình của chủ hộ là 49, đây là độ tuổi có đủ cả kinh nghiệm sống và các mối quan hệ xã hội.
+ Trình độ học vấn của chủ hộ nhìn chung có thể tiếp thu được những kỹ thuật sản xuất mới.
- Yếu tố làm hạn chế:
+ Nghề nghiệp chính của hộ gia đình phần lớn là sản xuất nông nghiệp (trồng lúa). Người dân đã quen với tập quán lao động, nên sẽ gặp khó khăn khi muốn phát triển một loại sinh kế thay thế khác.
+ Nguồn thu tốt nhất vẫn chủ yếu là từ trồng lúa nhưng nguồn thu này thì lại phụ thuộc nhiều vào thời tiết và khí hậu, nhất là trong thời gian gần đây do các hiện tượng biến đổi khí hậu đang diễn ra.
b. Nguồn vốn tự nhiên:
Giao Thủy là vùng đất bãi bồi trù phú có tính đa dạng hệ sinh thái (HST) và đa dạng sinh học thuộc loại cao nhất cả nước. Về đa dạng loài, thành phần động vật đáy tương đối phong phú. Có 154 lồi đã được xác định; thành phần cá có khoảng 114 lồi, trong đó 30 - 40 lồi những đối tượng khai thác có giá trị thuộc cá cửa sơng và cá biển rộng muối, như cá đối, cá lành canh, cá chẽm, cá hồng (Phan Nguyên Hồng & cs, 2007). Theo đánh giá có khoảng 220 lồi chim (hơn 150 loài chim di cư và 50 lồi chim nước) trong đó có 9 lồi có trong Sách đỏ quốc tế. Bên cạnh đa dạng loài, Giao Thủy có đa dạng HST với nhiều HST có năng suất sinh học cao như HST đất ngập nước, HST rừng ngập mặn, HST vùng cửa sơng,… Với tính đa dạng sinh học cao như vậy, Giao Thủy là nơi có tính tổn thương cao về ĐDSH do tác động của BĐKH như nước biển dâng làm mất nơi cư trú của các loài bao gồm cả các loài quý hiếm như chim nước, chim di trú đặc biệt, rừng ngập mặn bị thu hẹp do tác động của nước biển dâng dẫn đến giảm sự đa dạng các lồi thủy sản.
Tính đa dạng sinh học và các hệ sinh thái tự nhiên đã góp phần tăng cường khả năng thích ứng của HST cũng như cộng đồng đang sử dụng các dịch vụ của HST trước tác động của BĐKH. Cụ thể là, hệ sinh thái rừng ngập mặn có vai trị làm giảm thiệt
VQG Xuân Thủy, 2010). Đồng thời các vùng rừng ngập mặn và khu đất ngập nước đã mạng lại nguồn lợi thủy sản quan trọng góp phần tạo sinh kế cho người dân trong vùng. Tuy nhiên, việc khai thác quá mức và thiếu bền vững đã và đang gây ra sự suy giảm nghiêm trọng các nguồn lợi này. Nếu khơng có các biện pháp bảo vệ và phục hồi các HST quan trọng trên sẽ làm giảm khả năng thích ứng đối với các tai biến môi trường và các tác động của BĐKH tại địa phương.
* Những nhận xét chung về nguồn vốn tự nhiên
- Yếu tố tác động tích cực: Đất đai của các hộ gia đình đa dạng, là vùng ven biển vùng đệm của VQG nên tài nguyên đất mặt nước phong phú về loại hình và thuận lợi cho phát triển chăn ni các loại thuỷ sản.
- Yếu tố làm hạn chế: Phần lớn diện tích đất mặt nước có thể ni trồng thuỷ sản chỉ tập trung vào một số hộ khá giả. Cịn các hộ nghèo thì khơng có diện tích ni thuỷ sản, thì chủ yếu tham gia khai thác tự do ngoài bãi hay làm thuê cho các chủ đầm. Trong khi diện tích đất cho sản xuất nơng nghiệp ít khơng đủ để sản xuất.
c. Nguồn vốn xã hội:
Xã Giao Xuân là một xã tập trung hoạt động ni ngao tồn huyện với hơn 50% diện tích. Năm 2010, Giao Xn có tổng dân số là 10.195 người trong đó 5.155 nữ, xã có cơ cấu dân số trẻ với số người trong trong độ tuổi lao động chiếm 47,5%. Số liệu trên cho thấy số người ở độ tuổi phụ thuộc lớn hơn số người trong độ tuổi lao động.
Trong hoạt động nuôi ngao tại đây, người lao động chính là nam giới và nữ giới chiếm tỉ lệ rất thấp khoảng dưới 1%. Đa số phụ nữ tham gia nghề khai thác ngao (trong các diện tích đất nhỏ hẹp giữa các vây nuôi ngao, hoặc trong các vùng được phép khai thác) có thu nhập rất thấp dưới 100 nghìn đồng/người/ngày. Tỉ lệ hộ nghèo tại Giao Xuân, huyện Giao Thủy là khoảng 7% (UBND xã Giao Xuân, 2010). Điều này cho thấy, cộng đồng nuôi ngao tại đây dễ chịu tác động tiêu cực của BĐKH đặc biệt là nhóm phụ nữ nghèo và những người bị phụ thuộc.
Từ trước tới nay, hoạt động nuôi ngao diễn ra một cách nhỏ lẻ, manh mún, thiếu sự quản lý. Trong thời gian gần đây, các hộ dân đã biết cách làm việc theo các nhóm nhỏ hai, ba hoặc năm người nhằm giúp đỡ và hỗ trợ nhau về mặt tài chính và ni chung với nhau. Các nhóm này thường hình thành và hoạt động tự phát và chưa có sự
* Nhận xét về nguồn vốn xã hội
- Yếu tố tác động tích cực: Phần lớn các hộ tham gia vào các tổ chức xã hội, các hộ có khả năng vay vốn từ các tổ chức cá nhân quen biết, thể hiện khả năng huy động tài chính của các hộ gia đình rất đa dạng từ nhiều nguồn khác nhau.
- Yếu tố làm hạn chế: Để phát triển sinh kế cần một nguồn vốn lớn, nhưng các tổ chức cá nhân, các nhóm tổ chức xã hội chỉ có thể cho vay ở mức hạn chế. Các hộ gia đình điều tra rất ít hộ tham gia vay vốn từ các ngân hàng, một trong số lý do khiến họ không vay tiền là do lãi xuất ngân hàng quá cao và các thủ tục phức tạp.
d. Nguồn vốn vật chất:
Tuyến đê biển của huyện Giao Thuỷ dài 31,2 km thuộc địa phận các xã: Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải và Giao Long trong đó có 10,5 km đê biển được bảo vệ bởi hơn 3.100 ha rừng ngập mặn (theo Vũ Tấn Phương và Trần Thị Thu Hà, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và mơi trường rừng). Đê biển Giao Thủy có khả năng chống được bão cấp 7 – 8, các phần đê có rừng ngập mặn bảo vệ có độ cao là +3,2, +3,3m và các phần đê khơng có rừng có độ cao khoảng +4,5m. Phần đê được bảo vệ bởi rừng ngập mặn có khả năng chống được bão lớn, nước dâng do bão và xói mịn đê phần cịn lại đang phải đối mặt với vấn đề xói mịn, sạt lở, hư hỏng đặc biệt là sau mùa bão lũ.
Các phương tiện cảnh báo về các hiện tượng thời tiêt cực đoan được thông qua đài phát thanh của Trung ương và đài địa phương. Có khoảng 100% người ni có điện thoại di động phục vụ trao đổi thơng tin ứng phó nhanh với các hiện tượng thời tiết cực đoan.
Về nguồn vốn vật chất, nhìn chung cộng đồng Giao Thủy có khả năng thích ứng cao với các điều kiện khí hậu biến đổi. Tuy nhiên do thiếu thốn về các công cụ quan trắc môi trường và hỗ trợ cảnh bảo sớm. Đây là một trong các nguyên nhân làm giảm khả năng thích ứng của cộng đồng ni ngao tại đây thích ứng tốt với các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra cấp diễn đặc biệt là độ mặn tăng, giảm đột ngột.
* Những nhận xét chung về vốn vật chất - Yếu tố tác động tích cực:
tâm phát triển sinh kế.
+ Các hộ đều có ti vi, phương tiện để nắm bắt các thơng tin, khoa học kỹ thuật mới. Đã có điện thoại và có xe máy để đi lại, một số hộ đã có ơ tơ để vận chuyển hàng hố ra bên ngồi bán.
- Yếu tố làm hạn chế:
+ Vẫn còn nhiều hộ sống trong những căn nhà cấp 4 cũ (chiếm trên 30%). Các vật dụng trong gia đình tương đối đầy đủ, tuy nhiên vật dụng và các máy móc cơng cụ phục vụ cho sản xuất thì cịn rất hạn chế.
+ Các máy móc hiện đại phục vụ cho sản xuất như ô tô, máy phát điện, các thuyền hiện đại rất ít hộ có.
e. Nguồn vốn tài chính:
Hiện nay, người nuôi ngao tiếp cận với các nguồn vốn phục vụ cho các hoạt động như sau:
Bảng 3.15: Nguồn và cơ hội để tiếp cận các nguồn vốn
STT Nguồn tiếp cận vốn Điều kiện tiếp cận
1 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nơng thơn
Cần có thế chấp và không ưu tiên
2 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cần có thế chấp và có ưu tiên
3 Ngân hàng Cơng thương Cần có thế chấp và khơng ưu tiên
4 Ngân hàng Hàng Hải Cần có thế chấp và có ưu tiên
5 Vốn tự có Khơng cần thế chấp (tín chấp)
6 Phường, hụi Khơng cần thế chấp (tín chấp)
7 Vốn vay cá nhân tín chấp (người
thân, bạn bè)
Khơng cần thế chấp (tín chấp)
(Báo cáo đánh giá PRA, 2010)
Theo như bảng trên, mặc dù có khá nhiều nguồn tiếp cận vốn vay phục vụ NTTS nói chung và ni ngao nói riêng, tuy nhiên các nguồn từ nhà nước là tương đối khó tiếp cận đặc biệt là với người nghèo. Trong khi đó nguồn vốn huy động từ vay tín chấp thường là không lớn và khơng ổn định. Các hộ ni ngao đều có nguồn dự phịng cho rủi ro gặp phải trong q trình ni, vốn này thường khơng lớn chiếm khoản 10 -
chính là tương đối thấp do đặc điểm của hoạt động này địi hỏi cần có nguồn vốn lớn. * Những nhận xét chung về nguồn vốn tài chính:
- Yếu tố tác động tích cực: Các nguồn thu đang góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình. Tài nguyên vùng đất ngập nước và biển tạo ra một số nguồn thu nhập tương đối cao như nuôi trồng thuỷ hải sản, đánh cá biển và buôn bán.
- Yếu tố làm hạn chế: Nguồn thu chính từ sản xuất nơng nghiệp như trồng lúa, chăn nuôi rất thấp so với các nguồn thu nhập khác, các nguồn thu nhập cao chỉ tập chung vào một nhóm hộ. Vẫn cịn nhiều hộ phải vay tiền để mua lương thực (trung bình 2 tháng/năm).
Nhận xét chung:
Qua phân tích 5 nguồn vốn sinh kế của các hộ gia đình, chúng ta nhận thấy năng lực thích ứng của các hộ gia đình khơng cao. Các hoạt động sinh kế của người dân dễ bị tổn thương so tác hại của thiên tai vì vốn con người phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu và thời tiết, vốn tự nhiên liên quan đến diện tích đất canh tác của một số hộ nghèo cịn thấp, vốn xã hội khó khăn trong việc vay vốn ngân hàng, vốn vật chất bị hạn chế do cịn thiếu máy móc và điều kiện nhà ở chưa cao và vốn tài chính cịn thấp và chỉ tập trung vào một nhóm hộ gia đình.