Vấn đề Khó khăn Giải pháp Ai thực hiện Nguồn lực
Chăn nuôi
- Kỹ thuật - Giống vốn - Vật tư
- Nâng cao năng lực về kỹ thuật - Đề nghị các đơn vị hỗ trợ vay vốn - Chủ hộ, trang trại - Chi cục thú y - Cộng đồng - Ngân hàng Nuôi trồng thủy sản - Bị động trước hiểm họa - Chi phí tăng cao - Khó khăn về giải pháp ứng phó - Giống chưa phù hợp - Tăng cường dự báo
- Tăng cường cơ sở vật chất
- Lựa chọn giống phù hợp
- Tăng vốn đầu tư
- Các cơ quan quản lý và các nhà khoa học - Chủ hộ - Các cơ quan nhà nước - Cộng đồng - Ngân hàng, cơ sở tín dụng Trồng trọt - Bị động trước hiểm họa - Chi phí tăng cao - Giải pháp ứng phó - Giống - Tăng cường dự báo
- Tăng cường cơ sở hạ tầng kỹ thuật
- Lựa chọn giống phù hợp
- Tăng vốn đầu tư
- Cơ quan nhà nước, nhà quản lý, nhà khoa học - Chủ hộ - Nhà nước - Cộng đồng - Ngân hàng Dịch vụ - Không ảnh hưởng nhiều - Không ảnh hưởng nhiều - Không ảnh hưởng nhiều - Không ảnh hưởng nhiều
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra hộ xã Giao Xuân, 2011 (Dự án Xây dựng quan hệ đối tác nhằm tăng cường khả năng phục hồi trước BĐKH của các Cộng đồng ven biển Việt Nam)
Như đã xét ở phần trên, những khó khăn chính mà người dân gặp phải đối với sinh kế chăn nuôi là kỹ thuật, giống, vốn và vật tư thiết bị phục vụ chăn nuôi. Để khắc phục những khó khăn nói trên, giải pháp chính vẫn là nâng cao năng lực cho cộng đồng về kỹ thuật chăn nuôi và đề nghị các cơ quan, đơn vị có chức năng hỗ trợ về giống và vốn. Đối tượng chính là các chủ trang trại, người nông dân và hay động các nguồn lực chính như ngân hàng để huy động vốn, Chi cục thú y hỗ trợ về kỹ thuật và cộng đồng tự tương trợ lẫn nhau.
phó và khó khăn về giống chưa phù hợp và thống nhất đưa ra giải pháp là cần tăng cường dự báo hiểm hoạ thiên nhiên, tăng cường hệ thống cơ sở vật chất, lựa chọn giống phù hợp và tăng vốn đầu tư. Đối tượng thực hiện là các cơ quan quản lý, các nhà khoa học cùng phối hợp với các chủ hộ nuôi trồng thuỷ sản. Còn về nguồn lực cần huy động để thực hiện thì cần có sự hỗ trợ của các cơ quan nhà nước, cộng đồng, ngân hàng và các cơ sở tín dụng.
Đối với sinh kế trồng trọt: những khó khăn chính sẽ gặp phải là bị động trước hiểm họa thiên nhiên, chi phí trồng trọt tăng cao, khó khăn về giải pháp ứng phó và khó khăn về giống phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu. Giải pháp khắc phục cho những khó khăn đặt ra đó là cần tăng cường hệ thống cảnh báo, dự báo trước các hiện tượng thời tiết cực đoan, tăng cường cơ sở hạ tầng kỹ thuật, tăng vốn đầu tư và lựa chọn giống phù hợp. Người thực hiện những giải pháp này sẽ là cơ quan nhà nước, nhà quản lý, nhà khoa học và các chủ hộ. Về nguồn lực do hỗ trợ nhà nước, cộng đồng và ngân hàng.
b. u cầu đối với các nhóm gia đình và các hộ gia đình.
- Tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho ngư dân và người nghèo tại các xã ven biển là một nhiệm vụ vơ cùng có ý nghĩa trong việc giảm tác động, khai thác của người dân địa phương các xã ven biển lên hệ sinh thái rừng ngập mặn. Nhận thức rõ điều này, trong những năm qua UBND các xã đã phối hợp với các tổ chức tiến hành các hoạt động nhằm phát triển sinh kế mới.
- Du lịch sinh thái cộng đồng, hay các hoạt động để thúc đẩy việc khai thác và ni trồng thủy sản bền vững. Ngồi ra cịn có các hoạt động nhằm nâng cao năng lực kinh doanh cho người dân, hay tăng cường hiệu quả hoạt động tín dụng nhỏ.
+ Nhằm hỗ trợ người dân địa phương sử dụng hiệu quả đồng vốn, lấy ngắn nuôi dài, cùng nhau thực hiện tiểu dự án đa dạng hóa sinh kế.
+ Tổ chức thành các nhóm, hội.
- Hoạt động khảo sát, hướng dẫn các hộ tham gia, tập huấn lý thuyết và hướng dẫn làm chuồng trại, ủ phân đã được chuyên gia thực hiện.
- Các nhóm hộ gia đình tổ chức lại thành các nhóm nhằm hỗ trợ, giúp đỡ nhau giữa các gia đình, thành viên trong nhóm mình cũng như các nhóm khác trong việc
- Ứng phó với biến đổi khí hậu là nhiệm vụ của tồn xã hội. Vì vậy cần hỗ trợ và huy động cộng đồng, hộ gia đình tham gia tích cực xây dựng, vận hành và quản lý các cơng trình ứng phó với biến đổi khí hậu, nhân rộng và phổ biến kinh nghiệm các mơ hình ứng phó với biến đổi khí hậu.
c. Các đề xuất giải pháp giảm nhẹ rủi ro
- Kịp thời thông tin, cảnh báo về tình hình thiên tai đến các hộ gia đình, giải pháp nâng cấp hệ thống truyền thanh xã phủ khắp các xóm, mỗi xóm 02 cụm loa để 100% người dân được nghe các thông tin cảnh báo thiên tai.
- Trang bị các trang thiết bị ứng phó với thiên tai như phao cứu sinh, áo phao ở các thuyền đánh bắt cá và các hộ nuôi trồng thuỷ sản có chịi canh gác trên biển.
- Nâng cao nhận thức về phòng ngừa, giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho cán bộ chủ chốt xã, xóm và người dân bằng tập huấn các kiến thức về giảm nhẹ rủi ro thiên tai, biến đổi khí hậu cho cán bộ chủ chốt xã, xóm, giáo viên, học sinh và các hộ gia đình dễ bị tổn thương;
- Củng cố, nâng cao kỹ năng cho lực lượng cứu hộ, đặc biệt cho các thành viên cứu hộ ở các xóm bằng các lớp tập huấn cứu hộ, sơ cấp cứu cho các thành viên đội cứu hộ xã, xóm; cho giáo viên và học sinh.
III.6. Sử dụng GIS trong việc đánh giá sơ bộ tính dễ bị tổn thương gây ra bởi thiên tai tới sinh kế người dân
III.6.1. Ứng dụng của GIS trong việc đánh giá sơ bộ tính dễ bị tổn thương gây ra bởi thiên tai tới sinh kế người dân
GIS rất hữu dụng để quản lý thiên tai trong việc đánh giá, phân tích dự báo và tạo nhận thức chung về thiên tai với GIS trên web. Bằng cách sử dụng GIS, chúng ta có thể đánh giá sơ bộ tính dễ bị tổn thương của khu vực do thiên tai gây nên. Các bản đồ tính dễ bị tổn thương được tổ hợp và hợp thành một thể thống nhất nhờ phương pháp thông tin địa lý (chồng xếp bản đồ…) và những kỹ thuật đa tiêu chuẩn. Nó đưa đến lợi ích trong việc thể hiện được các tác động tổng hợp trực quan, chỉ ra sự phân bố không gian theo những mức độ khác nhau của tác động môi trường tiêu cực tiềm ẩn, Các bản đồ dễ bị tổn thương hỗ trợ việc đề xuất biện pháp giảm nhẹ để ngăn ngừa hoặc giảm thiệt hại chính xác và thích hợp. Các thơng tin thay đổi theo thời gian được
Phương pháp trình bày ở đây là một cơng cụ hữu ích cho các nhà phân tích chính sách quan tâm đến làm thế nào để đảm bảo sự thích nghi cho người dân trước những tác động của thiên tai. Cộng đồng dân cư có thể sử dụng bản đồ này để đánh giá sơ bộ tính dễ bị tổn thương do thiên tai gây ra tới khu vực mình sinh sống. Từ đây, người dân sẽ được cảnh báo sớm về những tác động của thiên tai và có những biện pháp ứng phó kịp thời. Như vậy, người dân được cung cấp thông tin nhanh chóng. Khơng chỉ những nhà quản lý mà người dân (những người bị ảnh hưởng bởi thiên tai) cũng có thể tham gia, góp ý kiến vào việc hoạch định chính sách. Các nhà quản lý sẽ lên kế hoạch và có phương án quản lý phù hợp. Để trả lời câu hỏi “làm thế nào?”, một hệ thống hỗ trợ quyết định là cần thiết, hệ thống như vậy được xây dựng trên nền tảng GIS. Việc phổ biến nhanh chóng các thơng tin về thiên tai đến cơng chúng thông qua internet cũng là một cách hiệu quả trong công tác truyền thông và cảnh báo thiên tai.
III.6.2. Sử dụng cơng cụ WebGis trong việc tính tốn các chỉ số dễ bị tổn thương
Luận văn tham khảo tài liệu hướng dẫn phương pháp xây dựng bản đồ dễ bị tổn thương với biến đổi khí hậu của UNDP. Trong đó, phát triển một cơng cụ giúp cộng đồng (cụ thể nghiên cứu tại khu vực huyện Xuân Thủy, tỉnh Nam Định) dễ dàng sử dụng trong việc đánh giá sơ bộ tính dễ bị tổn thương tại khu vực mình sinh sống. Từ đó, cộng đồng có những biện pháp ứng phó, giảm thiểu những tác động của thiên tai tới sinh kế.
Phương pháp này áp dụng một cách tiếp cận lý thuyết để xây dựng các chỉ số dễ bị tổn thương dựa trên quan điểm cho rằng dễ bị tổn thương là một chức năng tiếp xúc với biến đổi khí hậu, nhạy cảm với các tác động của tiếp xúc đó và khả năng thích ứng với những thay đổi đang diễn ra và trong tương lai (Hahn, Riederer, và Foster, 2009).
Các chỉ số được lựa chọn
Năm 2007, báo cáo lần thứ 4 (AR4) của IPCC đã định nghĩa tính dễ bị tổn thương do tác động của BĐKH là mức độ một hệ thống bị nhạy cảm hoặc không thể chống chịu trước các tác động có hại của BĐKH, bao gồm dao động khí hậu và các hiện tượng khí hậu cực đoan. TDBTT là một hàm của các đặc tính, cường độ và mức độ (phạm vi) của các biến đổi và dao dộng khí hậu mà hệ thống đó bị phơi lộ, mức độ nhạy cảm và năng lực thích ứng của hệ thống đó.
biến đổi khí hậu và sự biến đổi; nhạy cảm với các tác động của tiếp xúc đó; và khả năng thích ứng với những thay đổi đang diễn ra và trong tương lai.
Dựa vào định nghĩa và quan điểm trên, tác giả đã lựa chọn 3 chỉ số: chỉ số về sự phơi lộ, chỉ số về độ nhạy và chỉ số về khả năng thích ứng.
Xã Giao Xuân là khu vực có thu nhập khơng cao. Đánh giá dễ bị tổn thương ở đây sẽ xem xét một loạt các yếu tố tác động của biến đổi khí hậu và dựa trên nguồn dữ liệu về sinh kế hộ gia đình và thời tiết của khu vực.Những yếu tố này bao gồm mức độ mà tài sản và sinh kế nhạy cảm với tác động của biến đổi khí hậu cũng như các yếu tố xã hội, kinh tế và thể chế có khả năng hình thành khả năng thích ứng.
Tính dễ bị tổn thương được tính theo cơng thức: V = (S × E) - A Trong đó: A: chỉ số khả năng thích ứng
E: Chỉ số độ phơi lộ S: Chỉ số độ nhạy
* Chỉ số phơi lộ:
Chỉ số phơi lộ bao gồm các biến: độ lệch chuẩn của nhiệt độ trung bình trong tháng i, độ lệch chuẩn của tổng lượng mưa trong tháng i, Khoảng cách giữa nhiệt độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất hàng tháng, tần số của tháng cực kỳ nóng, khi nhiệt độ
trung bình cao hơn 300C, tần số của tháng cực kỳ lạnh, khi nhiệt độ trung bình thấp
hơn 160C, tần số của tháng cực kỳ khơ vào mùa xn (ít hơn 5 ml tổng lượng mưa) và
mùa hè (0 ml tổng lượng mưa mỗi tháng), tần số của thời tiết liên quan đến thiên tai giữa 2008-2012.
Chỉ số phơi lộ được tính theo cơng thức
E = ((sdT1 + ... + sdT12)/12 + (sdP1 + .. sdP12)/12 + (rT1 + .. rT12)/12 + (Nhot +
Ncold)/2 + Ndry + Ndisaster)/6 Trong đó:
sdTi - độ lệch chuẩn của nhiệt độ trung bình trong tháng i.
sdPi - độ lệch chuẩn của tổng lượng mưa trong tháng i.
rTi - Khoảng cách giữa nhiệt độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất hàng tháng.
Ndry - tần số của tháng cực kỳ khơ vào mùa xn (ít hơn 5 ml tổng lượng mưa) và mùa hè (0 ml tổng lượng mưa mỗi tháng)
Ndisaster - tần số của thời tiết liên quan đến thiên tai giữa 2008-2012
* Chỉ số độ nhạy
Độ nhạy bao gồm các biến đo nơng nghiệp, nhân khẩu học, y tế, nghèo đói, và sự nhạy cảm thiên tai liên quan đến biến đổi khí hậu và biến đổi. Độ nhạy của nông nghiệp được tính bằng trung bình của các biến: Diện tích đất được tưới tiêu bình qn
đầu người và tỷ lệ hộ gia đình có nguồn thu nhập chính là nơng nghiệp. Nhạy cảm về
nhân khẩu học được đo bằng tỷ lệ dân số dưới 5 và trên 65 tuổi. Nhạy cảm với những tác động xấu đến sức khỏe được đo bằng mức tỷ lệ tử vong dưới năm tuổi. Cuối cùng, nhạy cảm với các tác động của thiên tai được đo bằng số người tử vong từ thảm họa và số người thiệt hại từ thảm họa.
Chỉ số độ nhạy được tính theo cơng thức
S = ((S1 + S2)/2 + (S3 + S4)/2 + S5 + (S6 + S7)/2)/4 Trong đó:
S1- diện tích đất được tưới tiêu bình quân đầu người
S2 - gia đình phụ thuộc vào nơng nghiệp (> 50% thu nhập từ nông nghiệp)
S3 – tỷ trọng dân số dưới 5
S4 – tỷ trọng dân số trên 65
S5 – tỷ lệ tử vong dưới 5
S6 – số người tử vong từ thảm họa
S7 – số người thiệt hại từ thảm họa
* Chỉ số khả năng thích ứng
Khả năng thích ứng bao gồm các biến đo tiêu thụ, giáo dục và phát triển thể chế: tiêu thụ bình qn đầu người của hộ gia đình, dân số có trình độ bằng trung học, thước đo của sự tin tưởng, thước đo của sự tham gia chính trị
Chỉ số khả năng thích ứngđược tính theo cơng thức A = (a1 + a2 + (a3 +a4)/2)/3
a1 – tiêu thụ bình quân đầu người của hộ gia đình
Chúng ta cần chuẩn hóa các tiêu chí trên. Để đơn giản trong việc tính tốn, luận văn sử dụng việc chuẩn hóa dựa trên mơ hình tuyến tính.
Các biến số trong từng tiêu chí được chuẩn hóa để đưa về giá trị từ 0 – 100, trong đó giá trị 0 thể hiện tác động ít nhất; giá trị 100 thể hiện tác động lớn nhất. Các biến được chuẩn hóa theo cơng thức
Biến số = (giá trị thực – giá trị nhỏ nhất) x 100/(giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất) =
Ta lựa chọn các giá trị min, max của các thành phần biến số trong thành phần các chỉ số. Việc chuẩn hóa được thực hiện cụ thể như sau: