Hiện tượng Hoạt động Bão lớn Lũ lụt Nước biển dâng Mưa thất thường Nhiệt độ thất thường Tổng Chăn nuôi 4 2 0 2 2 10 Nuôi trồng thủy sản 4 1 2 1 2 10 Trồng trọt 4 3 0 1 2 10 Du lịch, dịch vụ 4 4 0 2 0 10 Tổng 16 10 2 6 6
Nguồn: Tổng hợp số liệu họp PRA tại xã Giao Xuân, năm 2011 (Dự án Xây dựng quan hệ đối tác nhằm tăng cường khả năng phục hồi trước BĐKH của các Cộng đồng ven biển Việt Nam)
Như vậy, bão sẽ là hiểm họa có tác động xấu nhất đến các hoạt động sinh kế của cộng đồng. Tiếp theo lũ lụt là hiểm họa có ảnh hưởng bất lợi thứ hai, sau đó đến 2 hiện tượng thời tiết cực đoan khác là mưa thất thường và nhiệt độ thất thường. Hiện tượng nước biển dâng hiện nay theo đánh giá của cộng đồng thì hiểm hoạ này chưa tác động nhiều đến các sinh kế của cộng đồng, nhưng đây là 1 hiểm hoạ lớn và nghiêm trọng nhất trong tương lai nếu nước biển vẫn tiếp tục dâng lên theo đúng kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng.
* Những tác hại của các hiện tượng thiên tai, thời tiết cực đoan gây ra cho cộng đồng trong vòng 5 năm trở lại đây.
Đa số hộ dân xã Giao Xuân cho rằng họ bị thiệt hại vì sự thay đổi của các hiện tượng thời tiết trong vòng 5 năm trở lại đây và các thiệt hại do thiên tai, thời tiết gây ra (như nhà cửa, mất mùa thủy sản, mất mùa trồng trọt….). Những thiệt hại thường là do thời tiết nồm nhiều gây chết vạng, nước biển dâng cao hư hại cho các cơng trình hai tầng kỹ thuật như đường sá, đê điều... Bão lớn làm cho chịi trơng ngao vạng coi bị thiệt hại, vạng mất nhiều, năm 2009 dịch bệnh làm ngao chết hàng hàng loạt do ô nhiễm môi trường, nắng hạn. Mất mùa vị lùn sọc đen, vụ chiêm 2011 rét đậm dãn đến lúa chết nhiều phải trồng lại, mùa đông rét kéo dài làm cá chim trắng chết hàng loạt.
Đối với sinh kế trồng trọt thì thiệt hại do thiên tai, thời tiết cực đoan như hạn hán, rét đậm đã dẫn đến sâu bệnh nhiều ha lúa mất mùa, giảm năng suất, đặc biệt năm 2009 lúa bị bệnh lùn sọc đen, sâu bệnh làm thiệt hại khoảng 20%, năm 2011 lúa bị bệnh
Đối với sinh kế chăn ni thì hiện tượng rét đậm làm con giống chết nhiều, dịch tai xanh, lở mồm long móng ở gia súc, cúm gia cầm.
III.3.4. Phân tích các ảnh hưởng của thiên tai và khả năng chống chịu của cộng đồng trước các loại hình thiên tai
Qua việc phân tích các điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức trong phần III.2.2, chúng ta có thể phân tích sơ qua các tác động của thiên tai tới các mặt: sinh kế, điều kiện sống cơ bản người dân, sự tự bảo vệ và bảo vệ của xã hội, sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và quản lý và tài nguyên trong khu vực nghiên cứu. Từ đó, ta xác định khả năng của người dân trong việc chống chịu với các tác động trên.
Ảnh hưởng của thiên tai Khả năng
Sinh kế - Dễ bị thiệt hại khi xảy ra thiên tai:
diện tích trồng lúa ở vùng thường xuyên bị úng ngập, không chủ động nguồn tưới, tiêu do khơng có các cửa cống đóng, mở trên các sơng, mương ở địa phương (chiếm gần 100%) khi xảy ra bão lũ;
- Diện tích lúa bị ảnh hưởng khi hạn
hán; Một số vùng giáp biển bị nhiễm mặn.
- Trồng mầu: 50% diện tích đất trồng
trên cao bị khô hạn do thiếu nước và 50% diện tích đất trồng dưới thấp bị ngập nước trong mùa lụt.
- Đánh bắt: chủ yếu đánh bắt gần bờ,
thuyền nhỏ; chủ thuyền khơng có phương tiện bảo vệ theo quy định, chủ yếu là thiết bị tự tạo (can nhựa, xốp…) Thuyền công suất nhỏ và chỉ có 2 – 3 người trên thuyền chủ yếu là nam.
- Nuôi ngao: 100% diện tích ni
ngồi ở bãi tự nhiên nên dễ bị tác động của thiên tai. 50 % lao động là nữ.
- Để bảo vệ ngao, các hộ làm chòi trên
biển để canh giử, mỗi hộ từ 1 đến 3 chòi canh giữ cả ngày, đêm, nên dễ bị tổn thương khi xảy ra bão lũ hay thời tiết bất thường (100% nam canh
- Dân số tham gia sản xuất hoạt
động nơng nghiệp.
- Có hệ thống kênh cấp 1, 2, 3
phục vụ nhu cầu tới tiêu của người dân:
- Sinh kế đa dạng: trồng trọt,
chăn nuôi, thủy sản, du lịch, các ngành nghề phụ
- Nuôi tôm, cá: tôm, cá được nuôi gần biển. Dễ bị tổn thương do bão, ngập lụt (mất tôm cá…).
- Nuôi ba ba: các hộ chỉ học hỏi kinh
nghiệm qua những người nuôi trước, chưa được trang bị kiến thức về nuôi ba ba.
- Nuôi lợn: 70% chưa được tiêm
phòng nên dễ có dịch bệnh, ảnh hưởng đến các hộ gia đình khác. Chủ yếu phụ nữ chăn ni lợn.
- Ni vịt, gà: chỉ có 3% trên tổng các
hộ) ni tập trung và cũng chỉ có 4% trong các hộ nuôi gia cầm là tiêm phịng cho vật ni. Trên 90% các hộ nuôi nhỏ tại nhà, thả trên sơng, ao.
- Đầu ra của các dịch vụ khó khăn, thị
trường nhiều biến động.
- 30% những người trong độ tuổi lao
động đi làm xa, còn lại là những lao động trong độ tuổi 50 – 60, thậm chí 70 tuổi. Nguồn nhân lực địa phương già, nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội.
- Khơng có nơi neo đậu tàu thuyền.
ĐK sống cơ bản
- Một số đường hẹp, bị xuống cấp, vẫn
còn đường đất.
- Một số cột điện do xây dựng lâu nên
cũ, chưa đủ; 90% đường dây tải điện xuống thơn xóm phần lớn chưa được đảm bảo (xây dựng cách đây 21 năm)
- Hệ thống truyền thanh công suất
chưa đủ và chất lượng loa kém: 60% người dân không nghe được thông tin từ loa truyền thanh;
- Trường học: nhiều giáo viên chưa
vào biên chế và chưa có sự cân đối về thầy, cô giáo.
- Trạm y tế: khơng có bác sĩ có chun
mơn cao. Một số trang thiết bị cịn thiếu: chưa có nước sạch và bể chứa nước sạch; hệ thống bảo quản lạnh,
- Đã có hệ thống đường được bê
tơng hóa. 100% đường liên xã là đường nhựa.
- 100% người dân đã có điện; Hệ
thống điện cao thế có cột điện đảm bảo.
- Đã có hệ thống truyền thanh
không dây phủ khắp; 40% người dân trong xã nghe được các thơng tin.
- Trường học có đủ ba cấp học:
mầm non, cấp 1, cấp 2 có nhà cao tầng, đạt chuẩn quốc gia cấp độ 1; Huy động 100% học sinh đi học đúng tuổi; Hệ thống giáo viên đầy đủ cho các cấp 1, 2 và chất lượng giáo viên tương đối tốt: 100% giáo viên
trong phòng hộ sinh.
- 100% hộ gia đình dùng nước ao hồ
để tắm, sinh hoạt;
- 90% hộ gia đình có bể chứa nước
mưa sử dụng nước mưa để uống (có năm khơng đủ do mưa ít, bể nhỏ); cịn lại 10% hộ khơng có bể chứa nước mưa, dùng nước ao hồ để uống (chỉ qua hệ thống lọc đơn giản).
- Hệ thống Internet: ít điểm truy cập
Internet cơng cộng.
- Xóm chưa có các điểm sinh hoạt
cộng đồng, chưa được công nhận xóm văn hóa.
- Trẻ em khơng có các khu vui chơi,
giải trí cơng cộng.
cao nhất là y sĩ.
- 95% người dân đã có hệ thống
dự trữ nước.
- Mạng điện thoại di động phủ
khắp; 97% người dân có điện thoại khơng dây; có điểm bưu điện công cộng phục vụ người dân; các hộ có lắp hệ thống Internet.
Tự bảo vệ và bảo vệ xã hội
- Vẫn còn hộ thuộc diện nghèo, và cận
nghèo.
- Các chủ thuyền chưa có bảo hiểm
đánh bắt.
- Các trang thiết bị phục vụ cho cơng
tác phịng chống bão lũ cịn thơ sơ chủ yếu là dây và cọc tre.
- Khơng có trang thiết bị tự bảo hộ lao
động (áo phao…)
- Khơng có điểm sơ tán khi bão lũ.
- 5% nhà tạm; 55% nhà bán kiên
cố; 40% nhà kiên cố: số nhà tạm ít.
- 80% có nhà vệ sinh hợp vệ
sinh.
- 66 % người đã nghe về biến
đổi khí hậu.
- Thành lập ban chỉ huy phòng
chống bão lũ để xây dựng và triển khai kế hoạch phòng chống bão lũ hàng năm; hoạt động khá hiệu quả: tuyên truyền cho người dân tự bảo vệ mình và gia đình, thơng báo q trình hoạt động của bão lũ.
- Xã có chuẩn bị phương tiện
cứu hộ khi bão lũ: cọc tre, bao bì, rơm rạ, xe tải…
Lãnh đạo / quản lý
- Ban PCLB chủ yếu giữ nhiệm vụ
tuyên truyền vận động nhân dân phòng chống lụt bão.
- Thiếu kinh phí hỗ trợ người dân
(nhận hỗ trợ từ TW, tỉnh, huyện) - Trình độ dân trí thấp - Trình độ CB xã hạn chế (khoảng - Đội ngũ cán bộ đoàn kết, vững mạnh - Có ban phịng chống lụt bão
- Đảng Ủy và ủy ban tuyên
truyền tốt cho người dân
- Kịp thời thành lập đoàn khảo
đạt chuẩn về các lĩnh vực y tế (tỉ lệ dân có BHYT), số nhà văn hóa xóm, vệ sinh mơi trường, thủy lợi, thu nhập, tỉ lệ hộ nghèo, cơ cấu lao động qua đào tạo, giáo dục, xóm văn hóa.
thơn mới.
- Số cán bộ sử dụng thành thạo
máy tính và Internet.
Tài nguyên
- Diện tích đất bị xâm nhập mặn ngày
càng tăng.
- Có nhiều tàu thuyền có trang bị
phương tiện đánh bắt bằng xung điện mang tính hủy diệt, đang hoạt động trên vùng biển
- Tài nguyên của xã nằm trong
vùng quản lý của VQG.
- Đa dạng về tài nguyên: diện
tích ni trồng thủy sản và đất nông nghiệp.
III.4. Đánh giá năng lực thích ứng của người dân địa phương thông qua các nguồn vốn sinh kế
III.4.1. Đánh giá các nguồn vốn:
Để đánh giá năng lực thích ứng của nhóm cộng đồng tại đây, chúng ta phân tích khả năng tiếp cận các nguồn vốn bao gồm (con người, xã hội, tự nhiên, vật chất và tài chính) (Theo khung đánh giá của (CARE, 2009)). Mỗi nguồn vốn đóng góp một phần vai trị trong sự thích ứng của cộng đồng với các thay đổi. Nâng cao năng lực thích ứng của cộng đồng cần quan tâm nâng cao năng lực của mỗi nguồn vốn cụ thể này. Trong nghiên cứu này chúng tôi quan tâm đến mỗi nguồn vốn theo cách thức như sau: