TT Tên nghề Số hộ Tiền lãi/thu nhập
(triệu đồng) 1 Làm thuê 12 724 2 Buôn bán 9 340 3 Làm cây cảnh 2 140 4 Lương nhà nước 1 15 5 Nuôi ong 1 90 6 Phục vụ du lịch sinh thái 3 71 7 Nghề khác 2 150 Tổng 1.530
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra hộ xã Giao Xuân, 2011 (Dự án Xây dựng quan hệ
đối tác nhằm tăng cường khả năng phục hồi trước BĐKH của các Cộng đồng ven biển VN)
Những hộ có thu nhập chính từ các hoạt động sinh kế khác được chia thành các nhóm chính như sau:
khoảng 38,52 triệu/hộ/năm. Các hoạt động làm thuê chủ yếu của xã là đi làm xây dựng, đi làm thuê cho các chủ đầm, chủ bãi nuôi ngao.
- Đối với hoạt động buôn bán tại xã Giao Xuân cũng là 1 hoạt động sinh kế tương đối phát triển thu hút được nhiều người tham gia. Hiện nay tỷ lệ số hộ trong xã
có người tham gia vào hoạt động kinh doanh, buôn bán là 9,3%, trung bình có thêm thu nhập khoảng 49,89 triệu/hộ/năm. Các hoạt động buôn bán chủ yếu trên địa bàn xã là kinh doanh đại lý hàng tiêu dùng, phân phối thuỷ hải sản, mở quán ăn, quán giải khát, cửa hàng internet...
- Phục vụ du lịch sinh thái cộng đồng tại xã Giao Xuân cũng là 1 hoạt động sinh kế tuy mới hình thành được mấy năm gần đây do Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển và Phát triển cộng đồng (MCD) hỗ trợ cũng đang thu hút được nhiều người tham gia.
Hiện nay tỷ lệ số hộ trong xã có người tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái tuy chưa nhiều nhưng đây cũng là một hoạt động sinh kế thu hút được sự chú ý của nhiều người, trung bình có thêm thu nhập khoảng 23,67 triệu/hộ/năm.
- Sinh kế nuôi ong tại xã Giao Xuân cũng là 1 sinh kế đem lại hiệu quả kinh kế khá cao cho các hộ tham gia. Xã Giao Xuân là 1 xã vùng đệm của Vườn Quốc gia
Xuân Thuỷ tiếp giáp với rừng ngập mặn, vì thế đây là địa phương có nhiều tiềm năng để phát triển nghề nuôi ong cho người dân trong xã.
- Các hoạt động sinh kế khác: hiện nay các hoạt động sinh kế khác cũng mang
lại hiệu quả kinh tế khá cao cho người dân trong xã. Thu nhập trung bình đạt khoảng 50,25 triệu đồng/hộ/năm
III.2.2. Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức
a. Sinh kế; Tài nguyên
Điểm mạnh Điểm yếu
- Được sự quan tâm của nhà nước, đảng chính quyền địa phương
- Đất đai rộng, gần cửa sông, hệ thống thủy lợi tốt
- Phục vụ nhu cầu sản phẩm tại chỗ - Nguồn lao động tại chỗ dồi dào - Có rừng ngặp mặn và hệ sinh thái tốt
- Hệ thống kênh mương chưa kiên cố - Thời tiết rét đậm rét hại kéo dài
- còn phụ thuộc vào dòng chảy tự nhiên - Hạn hán kéo dài từ tháng 1 đến tháng 3 - Chưa được hỗ trợ về con giống, chuyển giao khoa học kỹ thuật còn hạn chế
Cơ hội Thách thức - Có thị trường rộng, phát triển kinh tế tự
nhiên
Giá trị sản phẩm cao - Có diện tích bãi bồi lớn
- Tận dụng được các yếu tố thời tiết, thủy triều
- Chọn được giống tốt
- Được tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật
- Đối mặt với thời tiết khắc nghiệt, thiên tai, bão lũ
- Giá cả vật tư nông nghiệp cao - Xâm nhập mặn trên diện rộng - Nguồn lợi tự nhiên đang bị cạn kiệt - Phương tiện đánh bắt khai thác mang tính hủy diệt
- Khí hậu biến đổi thất thường
b. Các điều kiện sống cơ bản
Điểm mạnh Điểm yếu
- Đã chủ động phòng chống bão lũ (nhà ở được chằng chống)
- 80% hộ gia đình có nhà kiên cố trong đó 50% bê tơng hóa, 50% ngói
- Đã thơng qua các phương tiện và những kinh nghiệm thực tế trong thiên nhiên để chủ động ứng phó
- Nhà ở dân cư đã được kiên cố hóa = 60% bê tơng mái cịn 40% mái ngói + tơn. - Thông qua hệ thống thông tin của nhà nước và địa phương nên đã có sự cảnh báo và chủ động của nhân dân
- Các thành viên trong gia đình có sự phân cơng chống bão (tùy từng độ tuổi)
- Có ban chỉ huy lụt bão đề phịng chống bão và sửa đê khi đê vỡ (huy động thêm người dân: 10 người/xóm, 2 vỏ bao/hộ, 1 cọc tre/hộ).
- Chưa có các điểm sơ tán khi có thiên tai đột xuất xảy ra
- Khi được sự báo nhưng nhân dân cịn chủ quan
- Khơng có đủ phương tiện khi có bão lũ đến để cứu trợ.
- Nhà xây dựng còn đơn sơ dù sống trong khu vực thường xảy ra bão lũ
- Ngân sách địa phương kém nên hạn chế trong việc giúp đỡ, hỗ trợ người dân.
Cơ hội Thách thức
- Khi gặp rủi ro đã được cơ quan địa phương hỗ trợ kịp thời về tài chính (bị thương, đưa đi cấp cứu)
- Tình nguyện có tới giúp dọn dẹp mơi trường
- Có tổ chức tập huấn cho các xóm trưởng. các xóm trưởng phổ biến cho người dân
- Khơng có nhiều cơ quan đồn thể quan tâm (trước và sau bão). Nếu có thì sự giúp đỡ khơng nhiều (chủ yếu là ở cơ sở) - Giúp đỡ không đúng thời điểm bão lũ - Thời tiết thay đổi nên khó phịng chống. - Dự báo của nhà khí tượng có khi khơng chính xác…người dân khơng có sự chủ
c. Sự tự bảo vệ & bảo vệ của cộng đồng
Điểm mạnh Điểm yếu
- Y tế, trường học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1
- Có khu chứa rác thải tập trung - Người dân tham gia bảo hiểm y tế - Tường học đạt chuẩn quốc gia cấp độ 1.
- Trang thiết bị y tế, nhà trường cịn thiếu, cơng trình phụ trợ chưa đảm bảo theo tiêu chí
- Một số xóm chưa có nhà văn hóa - Thiếu nơi vui chơi giải trí cho trẻ em - Trình độ cán bộ y tế cịn hạn chế - Chưa có nước sạch
- Mơi trường ơ nhiễm
- Phương tiện thông tin đại chúng chưa đáp ứng nhu cầu
- Chưa có biện pháp xử lý rác thải - Chưa kiểm sốt được nơi giết mổ - Tình hình nghiện hút tiếp tục gia tăng - Dịch bệnh vẫn còn xảy ra
Cơ hội Thách thức
- Có chính sách đầu tư nhà văn hóa thơn xóm
- Nằm trong xã điểm xây dựng nông thôn mới
- Môi trường ô nhiễm - Giao thông xuống cấp
- Thông tin mà giới trẻ tiếp nhận chưa được kiểm soát
d. Lãnh đạo, quản lý
Điểm mạnh Điểm yếu
- Đội ngũ cán bộ đoàn kết, vững mạnh - Đầy đủ chức danh
- Có ban phịng chống lụt bão, trong đó có nữ chủ yếu giữ nhiệm vụ tuyên truyền vận động nhân dân phòng chống lụt bão
- Ý thức phòng chống lụt bão của người dân đã tăng lên (chủ động chằng chống nhà cửa, thu hoạch lúa trước mùa bão) - Đảng Ủy và ủy ban tuyên truyền tốt cho người dân
- Kịp thời thành lập đoàn khảo sát đánh giá thiệt hại sau bão
- Tặng quà/tiền cho người nghèo, chính
- Thiếu kinh phí hỗ trợ người dân (nhận hỗ trợ từ TW, tỉnh, huyện)
- Là xã vùng xa, giao thơng khó khăn, dịch vụ và công nghiệp không phát triển, chủ yếu trồng lúa.
- Trình độ dân trí khơng cao - Trình độ CB xã hạn chế
- Là vùng cuối nước, ô nhiễm môi trường nặng (chất thải sinh hoạt) có những năm vạng chết hàng loạt.
- Vẫn cịn tiêu chí nơng thơn mới chưa đạt chuẩn
Cơ hội Thách thức - Là xã điểm của huyện trong đề án xây
dựng nơng thơn mới.
- Hỗ trợ chính sách cho xã biên giới biển - Học sinh sinh viên được hỗ trợ học phí và chi phí học tập
- Hỗ trợ xã vùng đệm VQG (đường, trường, trạm, rác thải)
- Được hỗ trợ đào tạo cán bộ xã để đạt chuẩn (xã + các cấp trên).
- Người trẻ đi học không muốn về quê nên khó khăn về nhân sự xã
- Tỉ lệ tăng dân số cao
- Ơ nhiễm mơi trường nặng vì cuối nguồn – hiện chưa có giải pháp
- Có bãi rác thải chưa có hệ thống xử lý rác (hiện đang đổ xuống ao chôn tự hủy) - Nước mặn xâm nhập sâu
- Đời sống tăng đòi hỏi cán bộ năng lực phải cao hơn
III.3. Tác động của thiên tai tới sinh kế của người dân xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
III.3.1. Các biểu hiện tác động của thiên tai đến hoạt động sinh kế người dân
Bão, ngập úng, hạn, rét, ô nhiễm nguồn nước thường xuyên xảy ra làm ảnh
hưởng đến đời sống của người dân và sự phát triển kinh tế của toàn xã: - Bão làm hư hại nhà cửa, gây hư hại cho các vùng nuôi ngao - Ngập úng làm mất mùa, giảm năng suất cây trồng
- Rét kéo dài làm chết lúa mới gieo, kéo dài thời gian sinh trưởng ,chậm mùa vụ ảnh hưởng đến vụ sau
- Ô nhiễm nguồn nước làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân, phát sinh dịch bệnh vì 100% hộ gia đình đều sử dụng nguồn nước sông, ao sau khi lọc thô để sinh hoạt như tắm. giặt...
- Dịch bệnh trên cây trồng và vật nuôi làm giảm năng suất và thu nhập người dân. Bảng 3.12: Hồ sơ thiên tai
Năm Thiên tai Tác động
1961 Bão Có người chết, 70-80% nhà đổ
1974 Rét đậm Mạ mất 100%, 30% trâu bị chết rét
1975 Sét có người chết
1979 Bão 100% hoa màu thiệt hại, có người chết
1985 Lụt 70% lúa bị ngập
Diện tích ni trồng thủy sản mất (ni cá)
1986 Bão số 6 (gây lụt) 50% nhà tốc mái, 20% nhà đổ
Bão số 3 nhà ngói bị tốc mái, 60% nhà tranh bị tốc
mái,
100% hoa màu bị thiệt hại
Bão số 2 100% lúa, hoa màu ngập, 10% nhà bị đổ,
60% nhà bị tốc mái
1990 Sét người chết
1996 Bão số 8 20% nhà bị đổ, 50% gia cầm mất, chết
2003 Lụt 40% lúa bị ngập, 100% hoa màu, NTTS bị
thiệt hại
2005 Lụt Ngập toàn bộ
Bão số 7 30% lúa, hoa màu bị thiệt hại
Bão số 7 80% hoa màu, 40% lúa bị ngập, hỏng
30% gia cầm bị mất, chết
2008 Hạn hán kéo dài 3 tháng hoa màu + lúa bị thiệt hại
Dịch vàng lùn xoắn lá (lúa)
- Dịch bệnh
100% diện tích lúa khơng cho thu hoạch - 100% lúa bị vàng lùn, mất mùa
2009 Dịch vàng lùn xoắn lá Thiệt hại 80% không được thu hoạch
Dịch bệnh vàng lùn xoắn lá
300 mẫu bị thiệt hại 100%
2010 Rét đậm rét hại kéo dài
38 ngày - Rét đậm, hại
100% diện tích hoa màu, mạ bị thiệt hại Nhiều tơm, cá chết, 100% diện tích lúa chết
2012 Bão Sơn Tinh 60% lúa lai thuần chưa kịp gặt vì cịn xanh
đã bị thiệt hại
- 100% hoa màu thiệt hại
- Nuôi ngao thiệt hại trung bình 50%
- Các cơng trình phụ khu dân cư thiệt hại 100%
- Vùng nuôi trồng thủy sản nước ngọt thiệt hại 80% trở lên
Bão số 8 Cơng trình phụ và trang trại chăn nuôi bị tốc mái và sập
- Đường điện bị đổ
- Hoa màu thiệt hại 100%
- Lúa chưa gặt thiệt hại 30% tổng diện tích - Thủy hải sản thiệt hại 50% sản lượng
Bão Sơn Tinh 90% nhà tạm, nhà bán kiên cố bị tốc mái,
nhà bị đổ, mẫu lúa bị thiệt hại, hoa màu bị thiệt hại
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu họp đánh giá PVCA, 2012, (Dự án Xây dựng quan hệ
đối tác nhằm tăng cường khả năng phục hồi trước BĐKH của các Cộng đồng ven biển VN)
III.3.2. Các tác động của thiên tai tới sinh kế của cộng đồng
a. Tác động của bão lớn tới các hoạt động sinh kế:
Trên địa bàn huyện Giao Thủy năm 2010 khơng có bão đổ bộ trực tiếp vào địa bàn huyện nhưng do ảnh hưởng của các cơn bão, ảnh hưởng của triều cường và biển động đã gây hư hỏng đê, kè xung yếu trên tuyến đê biển của huyện. Tác động chủ yếu của bão là gây ra rất nhiều thiệt hại đối với sản xuất nơng nghiệp. Khi có bão cây trồng vừa chịu gió bão, vừa chịu úng lụt nên mùa màng gần như mất trắng. Các tác động cụ thể của bão tới hoạt động sinh kế:
- Sinh kế chăn ni: Bão lớn có ảnh hưởng tới sinh kế chăn nuôi của khu vực: gây phá hoại hoặc hư hỏng chuồng trại chăn nuôi; Gia tăng nguy cơ dịch bệnh và khả năng lan truyền, gây thiệt hại lớn, giảm năng suất chăn nuôi.
- Sinh kế nuôi trồng thủy sản: bão lớn gây tổn thất lớn nhất về sản lượng và tài sản; Các bờ đầm bị phá ảnh hưởng đến việc nuôi trồng thủy sản
- Sinh kế trồng trọt: Bão làm giảm năng suất cây trồng, sản lượng, chất lượng cây trồng kém hơn.
- Sinh kế khác (du lịch): Hoạt động du lịch được phát triển trong khí hậu và thời tiết ơn hịa; du lịch sẽ dừng hoạt động nếu có bão lớn xảy ra.
b. Tác động của lũ lụt tới các hoạt động sinh kế:
Hàng năm mùa lũ lụt và ngập úng diễn ra khác nhau ở các vùng trong huyện, các vùng ngập lụt thường chỉ cục bộ thường xẩy ra từ tháng 6 đến tháng 10. Úng gây thiệt hại cho mùa màng chủ yếu là do mất bão hoà nước, đất thiếu oxy, hạn chế các quá
chất độc đối với rễ. Lá và thân cây bị ngập nước cũng làm tê liệt các chức năng quang hợp, hô hấp. Nước ngập lâu ngày, tuỳ loại cây có thể bị chết hoặc giảm thu hoạch. Các tác động của lũ lụt tới hoạt động sinh kế:
- Sinh kế chăn nuôi: lũ lụt khiến gia tăng dịch bệnh, sản lượng chăn ni theo đó sẽ giảm theo.
- Sinh kế nuôi trồng thủy sản: lũ lụt gây mất hồn tồn sản lượng ni trồng thủy sản.
- Sinh kế trồng trọt: lũ lụt làm giảm năng suất cây trồng. - Sinh kế khác (du lịch): ít ảnh hưởng bởi lũ lụt.
c. Tác động của hiện tượng mưa thất thường tới các hoạt động sinh kế: - Sinh kế chăn ni: ít bị ảnh hưởng bởi mưa thất thường.
- Sinh kế nuôi trồng thủy sản: hiện tượng mưa thất thường ảnh hưởng đến việc nuôi tôm, nuôi ngao của khu vực.
- Sinh kế trồng trọt: ảnh hưởng lớn đến sản lượng, sâu bệnh phát triển. Đợt mưa từ ngày 14 đến 18/7/2010 làm ngập úng khoảng 3.164 ha lúa mới cấy. Trong đó 60 ha lúa chết phải cấy lại, 500 ha lúa phải cấy dặm tỉa.
- Sinh kế khác (du lịch): không bị ảnh hưởng bởi hiện tượng mưa thất thường. d. Tác động của hiện tượng nhiệt độ thất thường tới các hoạt động sinh kế:
- Sinh kế chăn nuôi: nhiệt độ thất thường khiến dịch bệnh phát triển, sản lượng chăn nuôi giảm.
- Sinh kế nuôi trồng thủy sản: ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của con giống. - Sinh kế trồng trọt: sâu bệnh phát sinh, sản lượng trồng trọt giảm.
- Sinh kế khác (du lịch): không bị ảnh hưởng bởi hiện tượng nhiệt độ thất thường.
III.3.3. Đánh giá mức độ tác động của thiên tai đối với các hoạt động sinh kế
Theo Báo cáo đánh giá tác động biến đổi khí hậu tại khu vực huyện Giao Thủy, tại cuộc thảo luận PRA với cộng đồng dân cư xã Giao Xuân (ngày 28/10/2011), giả sử mỗi hoạt động sinh kế đều có tổng số điểm là 10 điểm. Kết quả tính điểm cho mỗi hiểm hoạ thiên tai tác động đến các hoạt động sinh kế theo nhìn nhận của cộng đồng